Giáo án Toán học 7 - Tuần 4

A . Mục tiêu.

- Thuộc và nắm chắc dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song.

- Biết vẽ thành thạo đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng đó.

- Sử dụng thành thạo êke và thước thẳng hoặc chỉ riêng êke để vẽ 2 đường thẳng song song.

B . Chuẩn bị.

- GV: Thước thẳng, êke.

- HS: Thước thẳng, êke.

C. Hoạt động dạy học.

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1309 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tuần 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 7: LUYỆN TẬP A . Mục tiêu. Thuộc và nắm chắc dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song. Biết vẽ thành thạo đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng đó. Sử dụng thành thạo êke và thước thẳng hoặc chỉ riêng êke để vẽ 2 đường thẳng song song. B . Chuẩn bị. GV: Thước thẳng, êke. HS: Thước thẳng, êke. C. Hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5') Gv nêu câu hỏi: HS1. - Định nghĩa 2 đường thẳng song song. - Nêu dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song. Hs2: Nêu cách vẽ đường thẳng đi qua điểm A song song với đường thẳng a bằng êke. - Hs1 Trả lời như SGK. - Hs2 : Nêu cách vẽ và vẽ. Hoạt động 2: Luyện tập (38') * Làm bài tập 26 SGK- 91. - Gọi Hs đọc đề bài. - Yêu cầu Hs lên bảng vẽ hình theo cách diễn đạt của đầu bài. * Bài 27 SGK- 91. -Yêu cầu Hs đọc đề bài. Bài toán cho biết gì? - Muốn vẽ AD // BC ta làm như thế nào? - Muốn có AD = BC ta làm như thế nào? - Gv gọi HS lên bảng vẽ hình như đã hướng dẫn. - Ta có thể vẽ được mấy đoạn AD // BC và AD = BC? * Bài tập 28: SGK- 91. - Gọi một Hs đọc đề bài. - Cho Hs hoạt động nhóm , yêu cầu nêu cách vẽ. Gv hướng dẫn : Dựa vào dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song để vẽ. * Bài 29 SGK- 92. -Yêu cầu Hs đọc đề bài. - Bài cho biết gì? Yêu cầu gì? Gọi một Hs lên bảng vẽ. Hs dưới lớp vẽ vào vở. - Yêu cầu Hs dùng thước đo góc kiểm tra các góc để so sánh. - Ngoài vị trí trên còn vị trí nào khác hay không? - Qua bài tập này ta rút ra nhận xét gì? - Hs đọc đề bài. - Lên bảng vẽ hình và trả lời câu hỏi SGK. - Hs cả lớp nhận xét đánh giá. Hs trả lời :Ax // By. Kẻ đuờng thẳng AB cắt Ax và By tạo thành một cặp góc so le trong bằng nhau ( theo dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song). Một Hs đọc đề bài. Bài toán cho tam giác ABC ; yêu cầu qua A vẽ đường thảng AD // BC và đoạn AD = BC. Vẽ đường thẳng qua A và song song với BC. Trên đường thẳng đó lấy điểm D sao cho AD = BC. - Hs đọc đề bài. -Hs làm bài ra bảng nhóm. Cách 1: - Vẽ đường thẳng xx' .Trên xx' lấy A bất kì. - Dùng êke vẽ đường thẳng c qua A tạo với Ax một góc 600. - Trên c lấy B bất kì ( B khác A ) - Dùng êke vẽ ở vị trí so le trong với . - Vẽ tia đối By của tia By' ta được xx' // y'y. Cách 2: Vẽ 2 góc ở vị trí đồng vị bằng nhau. Hs đọc đề bài. Bài toán cho biết góc nhọn và điểm O'. Yêu cầu: Vẽ có O'x' // Ox; O'y' // Oy. So sánh với . - HS: Nếu các góc nhọn có các cặp cạnh tương ứng song song thì bằng nhau. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà. (2') Giáo viên nhắc nhở học sinh: - Xem lại các bài tập đã chữa, yêu cầu nắm vững kĩ năng vẽ hình và vận dụng lập luận. - Học thuộc dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song. - Làm bài tập 30/ 92 SGK; 24, 25, 26/ 78 SBT. Gợi ý bài 29: suy luận khẳng định Học sinh nghe và ghi nhớ. TIẾT 8: TIÊN ĐỀ ƠCLIT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG A.Mục tiêu Hiểu được nội dung về tiên đề ơclit là công nhận tính chất duy nhất của đường thẳng b đi qua điểm M (Ma) sao cho b // a. Hiểu rằng nhờ có tiên đề ơclit mới suy ra được tính chất của hai đường thẳng song song. Có kĩ năng tính số đo góc tạo ra bởi 1 đường thắng song song khi biết một trong các góc tạo thành. B.Chuẩn bị GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ. HS: Thước thẳng, thước đo góc. C. Các hoạt động trên lớp Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra: - Tìm hiểu tiên đề ơclit (15') Gv đưa đề bài lên bảng phụ. Yêu cầu Hs cả lớp làm bài. Bài toán: Cho điểm M không thuộc đường thẳng a. Vẽ đường thẳng b đi qua M và b // a. - Yêu cầu một Hs lên bảng. - Gọi tiếp 1 Hs khác lên bảng thực hiện lại và cho nhận xét. - Có thể gọi từ 3 đến 4 Hs vẽ đường thẳng b qua M, b // a và nêu nhận xét. - Gv gới thiệu tiên đề ơclit. Yêu cầu Hs đọc lại tiên đề SGK và vẽ hình vào vở. Gọi một Hs đọc mục "có thể em chưa biết". Yêu cầu Hs đọc lại tiên đề SGK và vẽ hình vào vở. Hs quan sát đề bài. Hs cả lớp làm bài. Một Hs lên bảng vẽ hình theo trình tự đã học ở bài trước. Các Hs tiếp theo lên bảng vẽ và nhận xét? Đường thẳng b vẽ trùng với đường thẳng b các bạn đã vẽ. Hs nhắc lại tiên đề và vẽ hình vào vở. Hoạt động 2: Tính chất của 2 đường thẳng song song (15') Cho Hs làm ? SGK- 93 . Gv: Qua bài toán trên em có nhận xét gi? Hãy kiểm tra 2 góc trong cùng phía xem thẳng có liên hệ gì với nhau không? Gv nêu 3 tính chất của 2 đường thẳng song song. Gọi 1 Hs đọc tính chất. * Yêu cầu Hs làm bài 30 SBT – 79 a. Đo 2 góc so le trong và rồi so sánh. b. Lập luận = theo gợi ý: - Nếu khác qua A vẽ tia AP sao cho . Thế thì AP // b, vì sao? - Qua A có a // b, lại có AP // b thì sao? - Kết luận ? Gv : Từ 2 góc so le trong bằng nhau, theo tính chất các góc tạo bởi 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng ta suy ra được 2 góc đồng vị bằng nhau, 2 góc trong cùng phía bù nhau Hs làm ? Nhận xét: - Hai góc so le trong bằng nhau. - Hai góc đồng vị bằng nhau. Hs: Nếu 1 đường thẳng cắt 2 đường song song thì: + Hai góc so le trong bằng nhau. + Hai góc đồng vị bằng nhau. + Hai góc trong cùng phía có tổng bằng 1800 (bù nhau). Phát biểu tính chất SGK- 73. Hs làm bài 30 SBT- 79. a. = b, Giả sử khác . Qua A ta vẽ AP sao cho AP // b vì có 2 góc so le trong bằng nhau. - Qua A vừa có a // b, vừa có AP // b, điều này trái với tiên đề ơclit. Vậy đường thẳng AP và đường thẳng a chỉ là một hay . Hoạt động 3: Luyện tập - Củng cố (13') Cho HS làm bài 34 SGK- 94. Tổ chức cho Hs hoạt động nhóm. - Làm bài 32/ 94: Gv treo bảng phụ đã viết sẵn đề bài. Gọi một Hs đứng tại chỗ trả lời. Hs làm bài tập. Giải : Có a // b. a, Theo tính chất của hai đường thẳng song ta có ( so le trong) b, Có và là 2 góc kề bù suy ra: .Vậy Có ( 2 góc đồng vị ) c, (so le trong) hoặc (đối đỉnh) a, Đúng c, Sai b, Đúng d, Sai Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (2'). - Làm bài tập 31, 35/ 94 SGK; 27, 28, 29/ 78,79 SBT. - Hướng dẫn bài 31 SGK : ta vẽ m ột cát tuyến cắt 2 đường thẳng đó

File đính kèm:

  • docTuan 4.doc
Giáo án liên quan