I/ Mục tiêu
+ Học sinh biết cch p dụng cc trường hợp bằng nhau đ học để suy ra cc trường hợp bằng nhau của tam gic vuơng.
II/ Bài tập
Bi 1: Cho tam giác ABC cân tại A. Đường thẳng vuông góc với AB tại B cắt đường thẳng vuông góc với AC tại C. Chứng minh rằng tam giác DBC cân
Bi 2: Hình bên cho biết
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1067 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tuần 4: tháng 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4: THÁNG 12
Tiết 1
Nội dung: Tam giác cân – Định lí Pitago
I/ Mục tiêu
+ Học sinh biết cách chứng minh một tam giác cân
+ Biết cách áp dụng định lí Pitago để tính độ dài các cạnh của một tam giác vuơng.
II/ Bài tập
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A có . Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD = AB.
Chứng minh rằng:
CA là tia phân giác của góc BCD
Bài 2: Cho tam giác ABC có AB = 8cm, AC = 6cm, BC = 10cm. Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho AD = 1cm. Tính độ dài đoạn thẳng BD.
Tiết 2
Nội dung: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
I/ Mục tiêu
+ Học sinh biết cách áp dụng các trường hợp bằng nhau đã học để suy ra các trường hợp bằng nhau của tam giác vuơng.
II/ Bài tập
Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A. Đường thẳng vuông góc với AB tại B cắt đường thẳng vuông góc với AC tại C. Chứng minh rằng tam giác DBC cân
Bài 2: Hình bên cho biết
và AB = AC; và tù.
Chứng minh: OB = OC.
Tiết 3
Nội dung: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
I/ Mục tiêu
+ Học sinh biết cách áp dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vuơng vào giải tốn.
II/ Bài tập
Bài 1: Cho góc vông xOy và tia phân giác Oz. Từ một điểm A trên Oz kẻ . M là một điểm bất kỳ trên AB, nối M với O. Từ M vẽ một đừng thẳng tạo với MO một góc bằng góc BMO cắt AC tại N. Chứng minh rằng:
Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A (), vẽ . Gọi D là điểm tùy ý trên cạnh BC. Vẽ , vẽ
Chứng minh rằng: DE + DF = BH.
File đính kèm:
- TUẦN 4.doc