I/ Mục tiêu :
1/ Kiến thức:- Học sinh nhận biết được số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn . Biết ý nhĩa của việc làm tròn số.
2/ Kỹ năng: Vận dụng thành thạo quy tắc làm tròn số.
3/ Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập.
II/ Chuẩn bị:
- GV: SGK, bảng phụ .
- HS: SGK, thuộc định nghĩa số hữu tỷ.
III/ Tiến trình tiết dạy:
64 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1207 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tuần 7 đến tuần 18, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 23/09/2013
Tuần 7, Tiết 13: SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN
SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN
I/ Mục tiêu :
1/ Kiến thức:- Học sinh nhận biết được số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn . Biết ý nhĩa của việc làm tròn số.
2/ Kỹ năng: Vận dụng thành thạo quy tắc làm tròn số.
3/ Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập.
II/ Chuẩn bị:
- GV: SGK, bảng phụ .
- HS: SGK, thuộc định nghĩa số hữu tỷ.
III/ Tiến trình tiết dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
2.Kiểm tra bài cũ
Nêu tính chất cơ bản của tỷ lệ thức? Tìm x biết:
Thế nào là số hữu tỷ?
3.Giới thiệu bài mới:
Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân:
Các số 0,35 ; 1, 18 gọi là số thập phân hữu hạn.
Số thập phân 0, 533… có được gọi là hữu hạn? => bài mới .
Hoạt động 1:
I/ Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn:
Số thập phân 0, 35 và 1, 18 gọi là số thập phân hữu hạn vì khi chia tử cho mẫu của phân số đại diện cho nó đến một lúc nào đó ta có số dư bằng 0.
Số 0, 5333 gọi là số thập phân vô hạn tuần hoàn vì khi chia 8 cho 15 ta có chữ số 3 được lập lại mãi mãi không ngừng.
Số 3 đó gọi là chu kỳ của số thập phân 0,533.
Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn và chỉ ra chu kỳ của nó:
Hoạt động 2:
II/ Nhận xét:
Nhìn vào các ví dụ về số thập phân hữu hạn, em có nhận xét gì về mẫu của phân số đại diện cho chúng?
Gv gợi ý phân tích mẫu của các phân số trên ra thừa số nguyên tố?
Có nhận xét gì về các thừa số nguyên tố có trong các số vừa phân tích?
Xét mẫu của các phân số còn lại trong các ví dụ trên?
Qua việc phân tích trên, em rút ra được kết luận gì?
Làm bài tập?.
Gv nêu kết luận về quan hệ giữa số hữu tỷ và số thập phân.
4.Củng cố
Nhắc lại nội dung bài học .
Làm bài tập 65; 66 / 34
Tính chất cơ bản của tỷ lệ thức: Từ => a . d = b . c
=> x = 9 và x = -9
Số hữu tỷ là số viết được dưới dạng phân số , với a,b ÎZ, b # 0.
Ta có:
Hs viết các số dưới dạng số thập phân hữu hạn, vô hạn bằng cách chia tử cho mẫu:
Hs nêu nhận xét theo ý mình .
Hs phân tích:
25 = 52 ; 20 = 22.5 ; 8 = 23
Chỉ chứa thừa số nguyên tố 2 và 5 hoặc các luỹ thừa của 2 và 5 .
24 = 23.3 ;15 = 3.5 ; 3; 13 .
xét mẫu của các phân số trên, ta thấy ngoài các thừa số 2 và 5 chúng còn chứa các thừa số nguyên tố khác.
Hs nêu kết luận .
I/ Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn:
VD :
a/
Các số thập phân 0, 35 và 0, 18 gọi là số thập phân.( còn gọi là số thập phân hữu hạn )
b/ = 0,5(3)
Số 0, 533… gọi là số thập phân vô hạn tuần hoàn có chu kỳ là 3.
II/ Nhận xét:
Thừa nhận:
Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn .
Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn .
VD :
Phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn .
Phân số chỉ viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn . .
Mỗi số thập phân vô hạn tuần hoàn đều là một số hữu tỷ .
Kết luận: SGK.
IV. Hướng dẫn về nhà : Học thuộc bài và giải bài tập 67; 68 / 34 .
Ngày soạn:25/09/2013
Tuần 7, Tiết 14: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Củng cố cách xét xem phân số như thế nào thì viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn .
Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng viết một phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại .
Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập.
II/ Chuẩn bị:
GV: SGK, bảng phụ .
HS: Thuộc bài, máy tính .
III/ Tiến trình tiết dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
2.Kiểm tra bài cũ
3. Giới thiệu bài mới:
Hoạt động1: Chữa bài tập:
Nêu điều kiện để một phân số tối giản viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn?
Xét xem các phân số sau có viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn:
Nêu kết luận về quan hệ giữa số hưũ tỷ và số thập phân?
Hoạt động2: Luyện tập:
Bài 68: (SGK)
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu Hs xác định xem những phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn? Giải thích?
Những phân số nào viết được dưới dạng số thập phận vô hạn tuần hoàn? giải thích?
Viết thành số thập phân hữu hạn, hoặc vô hạn tuần hoàn?
Gv kiểm tra kết quả và nhận xét.
Bài 69: (SGK)
Gv nêu đề bài .
Trước tiên ta cần phải làm gì?
Dùng dấu ngoặc để chỉ ra chu kỳ của số vừa tìm được?
Gv kiểm tra kết quả .
Bài 70: (SGK))
Gv nêu đề bài.
Đề bài yêu cầu ntn?
Thực hiện ntn?
Gv kiểm tra kết quả .
Bài 71: (SGK)Gv nêu đề bài .
Gọi hai Hs lên bảng giải .
Gv kiểm tra kết quả .
Bài 5:
Gv nêu đề bài .
Yêu cầu Hs giải .
4. Củng cố
Nhắc lại cách giải các bài tập trên.
Hs phát biểu điều kiện .
có mẫu chứa các số nguyên tố 2 và 5 nên viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
có mẫu chứa các thừa số nguyên tố khác ngoài 2 và 5 nên viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn .
Hs xác định các phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn .
Các phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn và giải thích .
Viết ra số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn bằng cách chia tử cho mẫu .
Trước tiên, ta phải tìm thương trong các phép tính vừa nêu .
Hs đặt dấu ngoặc thích hợp để chỉ ra chu kỳ của mỗi thương tìm được .
Đề bài yêu cầu viết các số thập phân đã cho dưới dạng phân số tối giản .
Trước tiên, ta viết các số thập phân đã cho thành phân số .
Sau đó rút gọn phân số vừa viết được đến tối giản .
Tiến hành giải theo các bước vừa nêu .
Hai Hs lên bảng, các Hs còn lại giải vào vở .
Hs giải và nêu kết luận.
I/Chữa bài tập:
có mẫu chứa các số nguyên tố 2 và 5 nên viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
có mẫu chứa các thừa số nguyên tố khác ngoài 2 và 5 nên viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
II/ Luyện tập:
Bài 68: (SGK)
a/ Các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn:, vì mẫu chỉ chứa các thừa số nguyên tố 2;5.
Các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn:, vì mẫu còn chứa các thừa số nguyên tố khác 2 và 5.
b/
Bài 69: (SGK)
Dùng dấu ngoặc để chỉ rỏ chu kỳ trong số thập phân sau (sau khi viết ra số thập phân vô hạn tuần hoàn s)
a/ 8,5 : 3 = 2,8(3)
b/ 18,7 : 6 = 3,11(6)
c/ 58 : 11 = 5,(27)
d/ 14,2 : 3,33 = 4,(264)
Bài 70: (SGK)
Viết các số thập phân hữu hạn sau dưới dạng phân số tối giản:
Bài 71: (SGK)Viết các phân số đã cho dưới dạng số thập phân:
Bài 5: (bài 72)
Ta có:
0,(31) = 0,313131 …
0,3(13) = 0,313131….
=> 0,(31) = 0,3(13)
IV. Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc bài và làm bài tập 86; 88; 90 / SBT .
Hướng dẫn: Theo hướng sẫn trong sách .
Ngày soạn: 30/09/2013
Tuần 8 Tiết15: LÀM TRÒN SỐ
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Học sinh có khái niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tế. Nắm vững và biết vận dụng các quy ước làm tròn số.
Kỹ năng: Biết vận dụng các quy ước làm tròn số trong đời sống hàng ngày.
Thái độ: Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập.
II/ Chuẩn bị:
- GV: SGK, bảng phụ.
- HS: máy tính bỏ túi, bảng phụ.
III/ Tiến trình tiết dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
1 .Kiểm tra bài cũ:
Nêu kết luận về quan hệ giữa số thập phân và số hữu tỷ?
Viết phân số sau dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn:
Chữa bài tập về nhà.
2.Giới thiệu bài mới:
Khi nói số tiền xây dựng là gần 60.000.000đ, số tiền nêu trên có thật chính xác không?
Hoạt động 1:
I/ Ví dụ:
Gv nêu ví dụ a.
Xét số 13,8.
Chữ số hàng đơn vị là?
Chữ số đứng ngay sau dấu”,” là?
Vì chữ số đó lớn hơn 5 nên ta cộng thêm 1 vào chữ số hàng đơn vị => kết quả là?
Tương tự làm tròn số 5,23?
Gv nêu ví dụ b.
Xét số 28800.
Chữ số hàng nghìn là?
Chữ số liền sau của chữ số hàng nghìn là?
=> đọc số đã được làm tròn?
Gv nêu ví dụ 3.
Yêu cầu Hs thực hiện theo nhóm.
Gv kiểm tra kết quả, nêu nhận xét chung.
Hoạt động 2:
II/ Quy ước làm tròn số:
Từ các ví dụ vừa làm, hãy nêu thành quy ước làm tròn sỏ?
Gv tổng kết các quy ước được Hs phát biểu, nêu thành hai trường hợp.
Nêu ví dụ áp dụng.
Làm tròn số 457 đến hàng chục? Số 24, 567 đến chữ số thập phân thứ hai?
Làm tròn số 1, 243 đến số thập phân thứ nhất?
Làm bài tập?2
4.Củng cố:
Nhắc lại hai quy ước làm tròn số?
Làm bài tập 73; 47; 75; 76/ 37.
Hs phát biểu kết luận.
Chữa bài tập 86;88;90.
Số tiền nêu trên không thật chính xác.
Chữ số hàng đơn vị của số 13, 8 là 3.
Chữ số thập phân đứng sau dấu “,” là 8.
Sau khi làm tròn đến hàng đơn vị ta được kết quả là 14.
Kết quả làm tròn đến hàng đơn vị của số 5, 23 là 5.
Chữ số hàng ngìn của số 28800 là 8.
Chữ số liền sau của nó là 8.
Vì 8 > 5 nên kết quả làm tròn đến hàng nghìn là 29000.
Các nhóm thực hành bài tập, trình bày bài giải trên bảng.
Một Hs nhận xét bài giải của mỗi nhóm.
Hs phát biểu quy ước trong hai trường hợp:
Nếu chữ số đầu tiên trong phần bỏ đi nhỏ hơn 5.
Nếu chữ số đầu tiên trong phần bỏ đi lớn hơn 0.
Số 457 được làm tròn đến hàng chục là 460.
Số 24, 567 làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai là 24,57.
1, 243 được làm tròn đến số thập phân thứ nhất là 1,2.
Hs giải bài tập?2.
79,3826 » 79,383(phần nghìn)
79,3826 » 79,38(phần trăm)
79,3826 » 79,4. (phần chục)
I/ Ví dụ:
a/ Làm tròn các số sau đến hàng đơn vị: 13,8 ; 5,23.
Ta có T: 13,8 » 14.
5,23 » 5.
b/ Làm tròn số sau đến hàng nghìn: 28.800; 341390.
Ta có: 28.800 » 29.000
341390 » 341.000.
c/ Làm tròn các số sau đến hàng phần nghìn:1,2346 ; 0,6789.
Ta có: 1,2346 » 1,235.
0,6789 » 0,679.
II/ Quy ước làm tròn số:
a/ Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại.trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.
b/ Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại .Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0.
IV. Hướng dẫn về nhà :
Học thuộc hai quy ước làm tròn số
giải các bài tập 77; 78/ 38.
Ngày soạn: 30/09/2013
Tuần 8 Tiết16: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
Kiến thức:Củng cố lại các quy ước làm tròn số, vận dụng được các quy ước đó vào bài tập.
Kỹ năng: Biết vận dụng quy ước vào các bài toán thực tế, vào đời sống hàng ngày.
Thái độ:- Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập.
II/ Chuẩn bị:
- GV: SGK, bảng phụ, máy tính bỏ túi.
- HS: SGK, máy tính, bảng nhóm.
III/ Tiến trình tiết dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
.Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động1: Chữa bài tập:
Nêu các quy ước làm tròn số?
Làm tròn các số sau đến hàng trăm: 342,45 ; 45678 ?
Làm tròn số sau đến chữ số thập phân thứ hai:12,345 ?
? Tính đường chéo màn hình của Tivi 21 inch? sau 1đó làm tròn kết quả đến cm?
Hoạt động2: Luyện tập:
Bài 79: (SGK)
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu Hs làm tròn số đo chiều dài và chiều rộng của mảnh vườn đến hàng đơn vị?
Tính chu vi và diện tích mảnh vườn đó?
Gv kiểm tra kết quả và lưu ý Hs kết quả là một số gần đúng.
Bài 80: (SGK)
Gv nêu đề bài.
Gv giới thiệu đơn vị đo trọng lượng thông thường ở nước Anh: 1 pao » 0,45 kg.
Tính xem 1 kg gần bằng?pao.
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu các nhóm Hs thực hiện theo hai cách. (mỗi dãy một cách)
Gv yêu cầu các nhóm trao đổi bảng nhóm để kiểm tra kết quả theo từng bước:
+Làm tròn có chính xác?
+Thực hiện phép tính có đúng không?
Gv nhận xét bài giải của các nhóm.
Có nhận xét gì về kết quả của mỗi bài sau khi giải theo hai cách?
Bài 99: (SGK)
Gv nêu đề bài.
Gọi Hs lên bảng giải.
Sau đó Gv kiểm tra kết quả.
4.Củng cố:
Nhắc lại quy ước làm tròn số.
Cách giải các bài tập trên.
Hs phát biểu quy ước.
324,45 » 300.( tròn tră m)
45678 » 45700.( tròn tră m)
12,345 » 12,35 (tròn phần trăm)
Hs tính đường chéo màn hình:
21 . 2,54= 53, 34 (cm)
Làm tròn kết quả đến hàng đơn vị ta được: 53 cm.
Hs làm tròn số đo chiều dài và chiều rộng: 4,7 m » 5m.
10,234 » 10 m.
Sau đó tính chu vi và diện tích.S
Lập sơ đồ:
1pao » 0,45 kg
? pao » 1 kg
=> 1 : 0,45
Ba nhóm làm cách 1, ba nhóm làm cách 2.
Các nhóm trao đổi bảng để kiểm tra kết quả.
Một Hs nêu nhận xét về kết quả ở cả hai cách.
Ba Hs lên bảng giải.
Các Hs còn lại giải vào vở.
I/ Chữa bài tập:
324,45 » 300.( tròn tră m)
45678 » 45700.( tròn tră m)
12,345 » 12,35 (tròn phần trăm)
Bài 78:( SGK)
Ti vi 21 inch có chiều dài của đường chéo màn hình là:
21 . 2,54 = 53,34 (cm)
» 53 cm.
II/ Luyện tập:
Bài 79: (SGK)
CD : 10,234 m » 10 m
CR : 4,7 m » 5m
Chu vi của mảnh vườn hình chữ nhật:
P » (10 + 5) .2 » 30 (m)
Diện tích mảnh vườn đó:
S » 10 . 5 » 50 (m2)
Bài 80: (SGK)
1 pao » 0,45 kg.
Một kg gần bằngM:
1 : 0,45 » 2,22 (pao)
Bài tập: Tính giá trị của biểu thức sau bằng hai cách:
a/ 14,61 . 7,15 + 3,2
Cách 1:
14,61- 7,15 + 3,2
» 15- 7 + 3
» 11
Cách 2:
14,61 - 7,15 + 3,2
= 7, 46 + 3,2
= 10,66 » 11
b/ 7,56 . 5,173
Cách 1:
7,56 . 5,173 » 8 . 5 » 40.
Cách 2:
7.56 . 5,173 = 39,10788 » 39.
c/ 73,95 : 14,2
Cách 1:
73,95 : 14,2 » 74:14 » 5
Cách 2:
73,95 : 14,2 » 5,207 » 5.
d/ (21,73 . 0,815):7,3
Cách 1:
(21,73.0,815) : 7,3
» (22 . 1) :7 » 3
Cách 2:
(21,73 . 0,815): 7,3 » 2,426
» 2.
Bài 99: (SGK)
IV. Hướng dẫn về nhà:
Học bài theo vở ghi -SGK.
Làm bài tập còn lại trong SGK.
Ngày soạn: 6/10/2013
TUẦN 9,Tiết 17: SỐ VÔ TỈ. KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẬC HAI
I.MỤC TIÊU:
Kiến thức: HS có khái niệm về số vô tỉ và hiểu thế nào là căn bậc hai của một số không âm. Biết sử dụng đúng kí hiệu
Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm căn bậc hai của các số không âm, phát triển tư duy suy luận lôgic
Thái độ: Giáo dục tính gọn gàng, ngăn nắp cho HS
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1.GV: Máy chiếu. Máy tính bỏ túi. Bảng từ, nam châm để chơi “trò chơi”.
2.HS: Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân, máy tính bỏ túi
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Giới thiệu bài: (1 ph)
Ta thấy 1 = 12 = (-1)2 ; . Vậy có số hữu tỉ nào mà bình phương bằng 2 không? Bài học hôm nay sẽ cho chúng ta câu trả lời.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
1.Kiểm tra:
* HĐ 1:(7 ph).
-Câu hỏi:
+Thế nào là số hữu tỉ? Phát biểu kết luận về quạn hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân.
+Viết các số hữu tỉ sau dưới dạng số thập phân: ; . Hãy tính 12; ;(-2)2 ?
* HĐ 2:
-Xét bài toán: Cho hình 5.
+Tính S hình vuông ABCD. +Tính độ dài đường chéo AB ?
-Gợi ý:
+Tính S hình vuông AEBF.
+Diện tích AEBF và ABCD bằng mấy lần diện tích tam giác ABF ?
+Vậy S hình vuông ABCD bằng bao nhiêu?
-Nếu gọi x(m), (x>0) là độ dài cạnh AB của hình vuông ABCD ta có điều gì ?
-Có số hữu tỉ x nào thỏa mãn x2 = 2 hay không?
-Giới thiệu tồn tại số
x = 1,414213562373…. t/m x2 = 2
-Số thập phân này có gì đặc biệt?
-Giới thiệu số vô tỉ
-Số thập phân có mấy dạng? là những dạng nào?
* HĐ 3:
-Ta thấy: 9 = 32 = (-3)2. Ta nói 3 và -3 là các căn bậc hai của 9.
-Tương tự em hãy tìm các căn bậc hai của 4 và của -1?
-Những số nào có căn bậc hai?
-Thế nào là căn bậc hai của một số a không âm?
-Yêu cầu HS làm ?1 và hỏi thêm: Tìm căn bậc hai của: 1; 0 ; -4?
-Đưa ra nhận xét và chú ý như SGK
-Số 2 có hai căn bậc hai là gì?
-Như vậy trong bài toán nêu ở phần 1, x2 = 2 và x>0 thì x = và là độ dài đường chéo của hình vuông có cạng bằng 1
-Yêu cầu HS làm ?2 SGK
-Đưa ra nhận xét: Các số là những số vô tỉ
Ta sẽ c/m trong tiết luyện tập
Củng cố, luyện tập: ( 14 ph)
-GV yêu cầu HS nhắc lại đ/n số vô tỉ và đ/n căn bậc hai
-HS làm các BT trong SGK dưới sự hướng dẫn của GV
-Phương án trả lời:
+Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a, b Î Z ; b ¹ 0
+Phát biểu: Một số hữu tỉ được biểu diễn bưởi 1 số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại.
+ = 0,75 ; = 1,(54). Tính: 12 = 1 ; = ; (-2)2 = 4
-Đọc đầu bài và xem hình 5 GV đưa ra.
-Làm theo hướng dẫn của GV.
+S AEBF = 1. 1 = 1 (m2)
+S AEBF = 2 S ABF.
+S ABCD = 4 S ABF.
Vậy S ABCD = 2S AEBF
S ABCD = 2 . 1 (m2)
= 2(m2)
-Ta có x2 = 2
-Không có số hữu tỉ x nào t/m x2 = 2
-Nghe giảng và ghi vở
-Phần thập phân không có chu kì
-Nghe gỉang và rút ra đ/n số vô tỉ
-Có 3 dạng:
+STP hữu hạn
+STP vô hạn tuần hoàn
+STP vô hạn không t/hoàn
-Nghe giảng
-Các căn bậc hai của 4 là 2 và -2. Số -1 không có căn bậc hai
-Những số không âm mới có căn bậc hai
-Trả lời như đ/n SGK
Trả lời miệng ?1
CBH của 16 là 4 và -4
CBH của 1 là 1 và -1
CBH của 0 là 0
Số -4 không có căn bậc hai
-Nghe giảng và ghi vở
-Là và
-Nghe giảng và ghi nhớ
1HS lên bảng viết, HS dưới lớp làm vào vở
-Nghe giảng
1.Số vô tỉ:
E 1m B
A F C
D
a)Tính S ABCD?
b)Tính độ dài AB ?
Giải: Tính được: S ABCD = 2 (m2)
Nếu gọi x(m), (x>0) là độ dài cạnh AB => x2 = 2
Người ta cm được không có số hữu tỉ nào mà bìmh pgương bằng 2 và tính được x = 1,414213562373…. Số này được gọi là số thập phân vô hạn không tuần hoàn, còn gọi là số vô tỉ
*Địng nghĩa: Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn
-Tập hợp các số vô tỉ kí hiệu là I
2.Khái niệm về căn bậc hai
-Ta thấy: 9 = 32 = (-3)2. Ta nói 3 và -3 là các căn bậc hai của 9.
*Định nghĩa: Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho
x2 = a
?1: Căn bậc hai của 16 là 4 và -4
*Nhận xét:
-Số a>0 có 2 căn bậc hai là
và
-Số 0 có duy nhất 1 căn bâc hai là = 0
*Chú ý: Không được viết
?2: CBH của 3 là và -
CBH của 10 là và -
CBH của 25 là và
-Nhận xét: Các số là những số vô tỉ
BT 82/41 SGK
a)Vì 52 = 25 nên ; b) Vì 72 = 49 nên c)Vì 12 = 1 nên ; d) Vì nên
BT 83/41 SGK
Nếu
Vậy x2 = 16
BT 85/42 SGK:
x
4
16
0,25
(-3)2
81
104
108
0,0625
2
4
0,5
3
(-3)2
102
104
0,25
IV .Hướng dẫn về nhà: ( 2 ph)
-Nắm vững đ/n số vô tỉ, đ/n căn bậc hai của một số không âm
-Làm BTVN: 86 SGK; 106 -> 112 SBT
-Xem trước bài: Số thực
Ngày soạn: 10/10/2013
Tuần 9, Tiết 18: §12. SỐ THỰC
I. .MỤC TIÊU:
Kiến thức: HS biết được số thực là tên gọi chung cho cả số hữu tỉ và số vô tỉ; biết được biểu diễn thập phân của số thực. Hiểu được ý nghĩa của trục số thực. Thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N đến Z, Q và R.
Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép tính, so sánh, phát triển tư duy suy luận lôgic
Thái độ: Giáo dục tính cần cù, sáng tạo cho HS
II. .CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1.GV: Máy chiếu. Thước kẻ, com pa, máy tính bỏ túi.
2.HS : Giấy trong, bút dạ, máy tính bỏ túi, thước kẻ compa.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Số hữu tỉ và số vô tỉ tuy khác nhau nhưng được gọi chung là số thực. Vậy số thực là gì, tại sao trục số được gọi là trục số thực. Bài này cho ta hiểu thêm về số thực.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
1.Kiểm tra (8 ph).
+Nêu định nghĩa căn bậc hai của một số a > 0. Tính:
a) ; b) ; c) ; d) ; e) ; f)
+Nêu quan hệ giữa số hữu tỉ, số vô tỉ với số thập phân. Cho hai ví dụ về số hữu tỉ, 1 ví dụ về số vô tỉ, viết số đó dưới dạng thập phân
*
* HĐ 2:
-Hãy lấy thêm ví dụ về số tự nhiên, số nguyên âm, phân số, STP hữu hạn, STP vô hạn tuần hoàn, số vô tỉ.
-Tất cả các số trên đều được gọi chung là số thực. Tập hợp số thực kí hiệu là R.
-Hỏi: Vậy tất cả các tập hợp số đã học N, Z, Q, I quan hệ thế nào với R?
-Yêu cầu làm ?1.
-Hỏi x có thể là những số nào?
-Cho làm BT 87 SGK :(bảng phụ)
3 Q ; 3 R ; 3 I
-0,25 Q ; 0,2(35) I
N Z ; I R
-Hỏi: So sánh hai số thực x, y bất kỳ có thể xảy ra các khả năng nào?
-Vì bất kì số thực nào cũng viết được dưới dạng STP. Nên so sánh hai số thực giống nhau so sánh hai số hữu tỉ viết dưới dạng STP.
-Yêu câu đọc ví dụ SGK và nêu cách so sánh.
-Yêu cầu làm ?2. So sánh
a)2,(35) và 2,369121518…
b)-0,(63) và -
-Giới thiệu hai số dương a, b nếu a > b thì >
-Hãy so sánh 4 và ?
* HĐ 3:
-ĐVĐ: Đẵ biết cách biểu diễn một số hữu tỉ trên trục số. Vậy có thể biểu diễn được số vô tỉ trên trục số không?
-Yêu cầu đọc SGK, xem hình 6a, 6b trang 43, 44.
-GV vẽ trục số lên bảng, yêu cầu 1 HS lên bảng biểu diễn số trên trục số.
-Vậy qua VD thấy số hữu tỉ có lấp đầy trục số không?
-Đưa hình 7 SGK lên bảng.
-Hỏi: Ngoài số nguyên, trên trục số này còn biểu diễn các số hữu tỉ nào? Các số vô tỉ nào?
Củng cố, luyện tập:
GV yêu cầu HS nhắc lại: Tập hợp số thực bao gồm những số nào? Vì sao nói trục số là trục số thực?
BT 88/44 SGK
BT 89/45 SGK
BT 90/45 SGK
Phương án trả lời:
+Định nghĩa: Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2 = a. Tính:
a) = 9 b) = 90 c) = 8
d) = 0,8 e) = f) =
+Phát biểu: Số hữu tỉ viết được dưới dạng STP hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn, số vô tỉ viết được dưới dạng STP vô hạn không tuần hoàn. Ví dụ: Số hữu tỉ 2,5 ; 1,(32). Số vô tỉ = 1,7320508……
-HS lấy ví dụ theo yêu cầu của GV.
-Ghi ví dụ và kí hiệu tập số thực.
-Trả lời: Các tập hợp số đã học N, Z, Q, I đều là tập con của R.
-Tự trả lời ?1
-Trả lời: x có thể là số hữu tỉ hoặc vô tỉ.
-3 HS đọc kết quả điền dấu thích hợp.
-HS khác nhận xét.
-Trả lời: So sánh hai số thực x, y bất kỳ có thể xảy ra các khả năng hoặc x = y hoặc
x y.
-Đọc ví dụ SGK.
-Đại diện HS nêu cách so sánh.
-Tự làm ?2.
-2 HS trả lời và giải thích cách so sánh.
-HS làm thêm câu c
-Đọc SGK.
-Vẽ hình 6b vào vở.
-1 HS lên bảng biểu diễn số trên trục số.
-NX: Số hữu tỉ không lấp đầy trục số.
-Trả lời: Ngoài số nguyên, trên trục số này có biểu diễn các số hữu tỉ: ; 0,3 ; : 4,1(6) các số vô tỉ -;
- HS làm các bài tập trong SGK dưới sự hướng dẫn của GV
1.Số thực:
a)VD: 0; 2; -4 ; ; 0,3; 1,(25); ;…….
-Số hữu tỉ, số vô tỉ gọi chung là số thực
-Kí hiệu tập số thực: R
-?1:
Viết x Î R hiểu x là số thực
-BT 87 SGK: Điền đấu (Î;Ï;Ì) thích hợp.
3 Î Q ; 3 Î R ; 3 Ï I
-0,25 Î Q ; 0,2(35) Ï I
N Ì Z ; I Ì R
b)So sánh số thực:
-Với x, y b.kì Î R Þ hoặc x = y hoặc x y.
-VD:
a)0,3192…< 0,32(5)
b)1,24598…>1,24596…
-?2: So sánh
a)2,(35) < 2,369121518…
b)-0,(63) = -
-Với a, b >0,
Nếu a > b thì >
c)4 = >
vì 16 >13
2.Trục số thực:
VD: Biểu diễn số trên trục số.
-1 0 1 2
-Mỗi số thực được biểu diễn bởi 1 điểm trên trục số.
-Mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn 1 số thực. Ta nói trục số thực.
-Chú ý: SGK trang 44
BT 88/44 SGK
Nếu a là số thực thì a là số hữu tỉ hoặc vô tỉ
Nếu b là số vô tỉ thì b viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn
BT 89/45 SGK
a)Đúng. c)Đúng.
b)Sai, vì ngoài số 0, số vô tỉ cũng không là số hữu tỉ dơng và cũng không là số hữu tỉ âm.
BT 90/45 SGK
Tính: a) = (0,36 – 36) : (3,8+0,2) = (-35,64) : 4 = -8,91
b)- 1,456: + 4,5 . =-: + . =- + =- = = =
IV .Hướng dẫn về nhà (2 ph).
- Nắm vững số thực gồm số hữu tỉ và số vô tỉ. Tất cả các số đã học đều là số thực. Nắm vững cách so sánh số thực. Trong R cũng có các phép toán với các tính chất tương tự như trong Q.
- Làm BTVN: 90, 91, 92 trang 45 SGK; số 117, 118 trang 20 SBT.
- Ôn lại định nghĩa: Giao của hai tập hợp, tính chất của đẳng thức, bất đẳng thức (Toán 6).
-Tiết sau luyện tập
Ngày 13/10/2013
TUẦN 10, Tiết 19: LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
Kiến thức: Củng cố khái niệm số thực, thấy được rõ hơn quan hệ giữa các tập hợp số đã học (N, Z, Q, I, R)
Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng so sánh các số thực, kĩ năng thực hiện phép tính, tìm x và tìm căn bậc hai dương của một số.
Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận cho HS. HS thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N đến Z, Q và R.
II.CHUẨN BỊ
1.GV: Máy chiếu, thước.
2.HS: +Giấy trong, thước dây, bút dạ, bảng phụ nhóm.
+Ôn tập định nghĩa giao của hai tập hợp tính chất của đẳng thức, bất đẳng thức.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
1.Kiểm tra:
* HĐ 1: (8 ph).
-Câu 1: Số thực là gì? Cho ví dụ về số hữu tỉ, số vô tỉ. Chữa BT 117/20 SBT: Điền các dấu ( Î, Ï, Ì ) thích hợp vào ô trống: -2 Q ; 1 R ; I ; Z ; N ; N R.
-Câu 2: Nêu cách so sánh hai số thực ? Chữa BT 118/20 SBT : So sánh các số thực:
a)2,(15) và 2,(14);
b)-0,2673 và -0,267(3); c)1,(2357) và 1,2357; d)0,(428571) và .
* HĐ 2:
-Yêu cầu làm Bài 91/45 SGK: Nêu quy tắc so sánh hai số âm?
a)-3,02 < -3,1
b)-7,5 8 > –7,513
c)-0,4854 < –0,49826
d)-1,0765 < -1,892
* HĐ 3:
-Yêu cầu làm dạng 2:
-Yêu cầu làm bài 90/45 SGK.
+Nêu thứ tự thực hiện các phép tính.
+Nhận xét gì về mẫu các phân số trong biểu thức?
+Hãy đổi các phân số ra số thập phân rồi t
File đính kèm:
- giao an dai so lop 7 HKI.doc