I. Mục tiêu:
- Hệ thống hóa các kiến thức về định lí Ta-lét và tam giác đồng dạng đã học trong chương.
- Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập tính toán, chứng minh.
- Góp phần rèn luyện tư duy cho HS.
II. Phương tiện:
- Bảng tóm tắt chương III SGK – tr.89-90-91. Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, thước kẻ, phấn màu, com pa, ê ke.
III. Tiến trình dạy học:
1.Ổn định lớp:
2.KTBC: Kết hợp khi ôn tập
3.BM:
8 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 978 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán hoc 8 (chi tiết) - Tuần 30 - Tiết 53, 54, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30.
Ngày soạn:25/3/2013
Ngày dạy:…./…./2013
Tiết 53: ÔN TẬP CHƯƠNG III.
I. Mục tiêu:
- Hệ thống hóa các kiến thức về định lí Ta-lét và tam giác đồng dạng đã học trong chương.
- Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập tính toán, chứng minh.
- Góp phần rèn luyện tư duy cho HS.
II. Phương tiện:
- Bảng tóm tắt chương III SGK – tr.89-90-91. Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, thước kẻ, phấn màu, com pa, ê ke.
III. Tiến trình dạy học:
1.Ổn định lớp:
2.KTBC: Kết hợp khi ôn tập
3.BM:
GV nêu câu hỏi – HS đứng tại chỗ trả lời.
1- Phát biểu và viết tỉ lệ thức biểu thị hai đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’.
2- Phát biểu, vẽ hình, ghi GT-KL của định lí Ta-lét trong tam giác?
3- Phát biểu, vẽ hình, ghi GT-KL của định lí Ta-lét đảo trong tam giác?
4- Phát biểu, vẽ hình, ghi GT-KL về hệ quả của định lí Ta-lét trong tam giác?
5- Phát biểu, vẽ hình, ghi GT-KL của định lí về tính chất của đường phân giác trong tam giác?
6- Phát biểu định nghĩa của hai tam giác đồng dạng?
7- Phát biểu, vẽ hình, ghi GT-KL của định lí về hai tam giác đồng dạng?
8- Phát biểu, vẽ hình, ghi GT-KL về ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác?
9- Phát biểu, vẽ hình, ghi GT-KL của định lí về trường hợp đồng dạng đặc biệt của hai tam giác vuông?
HS đứng tại chỗ trả lời.
AB, CD tỉ lệ với A’B’, C’D’
HS trả lời, vẽ hình, ghi GT-KL.
HS trả lời, vẽ hình, ghi GT-KL.
HS trả lời, vẽ hình, ghi GT-KL.
HS trả lời, vẽ hình, ghi GT-KL.
HS trả lời.
HS trả lời, vẽ hình, ghi GT-KL.
HS trả lời, vẽ hình, ghi GT-KL.
HS trả lời, vẽ hình, ghi GT-KL.
LÝ THUYẾT.
AB, CD tỉ lệ với A’B’, C’D’
Bài 56 SGK – tr.92:
GV cho 3 HS lên bảng.
HS 1: Câu a.
HS 2: Câu b.
HS 3: Câu c.
Bài 58 SGK – tr.92:
(Đề bài, hình vẽ bảng phụ).
GV cho HS ghi GT-KL.
A
C
I
H
K
B
- Chứng minh BK = CH?
- Tại sao KH // BC?
GV gợi ý: Kẻ đường cao AI.
Có ∆AIC ~ ∆BHC (g.g)
Mà IC =
AC = b ; BC = a.
HC =
AH = AC – HC
= b – =
Bài 56 SGK – tr.92:
a)
b) AB = 45dm ; CD = 150cm = 45dm.
c)
Bài 58 SGK – tr.92:
HS nêu GT-KL.
∆ABC (AB = AC) ; BHAC
Gt CKAB ; BC = a
AB = AC = b.
a) BK = CH.
Kl b) KH // BC.
c) HK = ?
a) Chứng minh BK = CH:
(vì BHAC ; CKAB – gt).
BC chung.
(2 góc kề đáy của tam giác cân).
Vậy: ∆BKC = ∆CHB (c.h – g.n)
BK = CH.
b) Chứng minh KH // BC:
Có BK = CH (c.m.t)
AB = AC (gt)
KH // BC (đ/lí Ta-lét đảo).
c) Tính HK = ?
Có KH // BC (c.m.t)
KH =
=
= = a2 –
BÀI TẬP:
Bài 56 SGK – tr.92:
a)
b) AB = 45dm ; CD = 150cm = 45dm.
c)
Bài 58 SGK – tr.92:
HS nêu GT-KL.
∆ABC (AB = AC) ; BHAC
Gt CKAB ; BC = a
AB = AC = b.
a) BK = CH.
Kl b) KH // BC.
c) HK = ?
a) Chứng minh BK = CH:
(vì BHAC ; CKAB – gt).
BC chung.
(2 góc kề đáy của tam giác cân).
Vậy: ∆BKC = ∆CHB (c.h – g.n)
BK = CH.
b) Chứng minh KH // BC:
Có BK = CH (c.m.t)
AB = AC (gt)
KH // BC (đ/lí Ta-lét đảo).
c) Tính HK = ?
Có KH // BC (c.m.t)
KH =
=
= = a2 –
Bài 60 SGK – tr.92 :
∆ABC, ,
Gt BD là phân giác
AB = 12,5cm
Kl
a) = ?
b) Tính chu vi và SABC = ?
Có BD là phân giác . Vậy tỉ số tính như thế nào?
Có AB = 12,5 cm. Hãy tính BC ? AC?
Hãy tính chu vi và diện tích tam giác ABC ?
A
Bài 60 SGK – tr.92 :
2
1
300
12,5
D
C
B
a) BD là phân giác (t/c….)
mà ∆ABC vuông ở A, có (t/c…)
Vậy: .
b) Xét ∆ABC vuông có AB = 12,5cm BC = 25cm
BC2 = AB2 + AC2 (đ/lí Pitago).
AC2 = BC2 – AB2 = 255 – 12,52 = 468,75
AC = ≈ 21,65 (cm)
Chu vi ∆ABC = AB + AC + BC
≈ 12,5 + 21,65 + 25 ≈ 59,15 (cm)
SABC = (cm2)
A
Bài 60 SGK – tr.92 :
2
1
300
12,5
D
C
B
a) BD là phân giác (t/c….)
mà ∆ABC vuông ở A, có (t/c…)
Vậy: .
b) Xét ∆ABC vuông có AB = 12,5cm BC = 25cm
BC2 = AB2 + AC2 (đ/lí Pitago).
AC2 = BC2 – AB2 = 255 – 12,52 = 468,75
AC = ≈ 21,65 (cm)
Chu vi ∆ABC = AB + AC + BC
≈ 12,5 + 21,65 + 25 ≈ 59,15 (cm)
SABC = (cm2)
A
B
Bài tập: Cho hình vẽ:
H
D
C
Hãy tìm các cặp tam giác đồng dạng?
HS trả lời:
∆ABD ~ ∆HBA (g.g)
∆ABD ~ ∆HAD (g.g)
∆ABD ~ ∆CDB (g.g)
∆HBA ~ ∆HAD (g.g)
∆HBA ~ ∆CDB (g.g)
∆HAD ~ ∆CDB (g.g)
Có 4∆ 6 cặp tam giác đồng dạng.
CỦNG CỐ.
*HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Ôn lí thuyết qua các câu hỏi ôn tập chương.
- Xem lại các bài tập đã chữa. Làm các bài tập còn lại.
- Tiết sau kiểm tra 1 tiết.
RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:
Ngày soạn: …./……/2013
Ngày dạy:…./……./2013.
Tiết 54: KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG III.
I.Mục tiêu: - Kiểm tra đánh giá việc tiếp thu kiến thức của HS.
- Đánh giá kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán.
II. Phương tiện: - GV chuẩn bị đề kiểm tra.
- HS chuẩn bị vở kiểm tra.
III. ĐỀ BÀI.
Bài 1: (4 điểm) Các câu sau Đúng hay Sai ?
a) ABC có = 800 ; = 600 ; MNP có = 800 ; = 400,
thì hai tam giác đó không đồng dạng với nhau.
b) ABC có AB = 4cm; BC = 6cm; AC = 5cm.
MNP có MN = 3cm; NP = 2,5cm; MP = 2cm, thì .
c) Nếu hai tam giác có hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và có một cặp góc bằng nhau thì hai tam giác đó đồng dạng.
d) ABC có = 900; AB = 6cm; AC = 9cm.
Đường phân giác của góc A cắt BC tại D, thì BD = cm.
Bài 2: (6điểm)
Cho ABC vuông ở A, AB = 3cm, AC = 4cm, đường cao AH, đường phân giác BD.
a) Tính độ dài các đoạn AD; DC.
b) Gọi K là giao điểm của AH và BD. Chứng minh AB. BK = BD. HB;
c) Chứng minh AKD cân.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM.
Bài 1: (4 điểm). Mỗi câu đúng cho 1 điểm.
a) Sai. b) Đúng c) Sai. d) Đúng.
Bài 2: (6điểm). - Hình vẽ đúng. Cho 0,5 điểm.
A
D
3
1
1
2
1
H
K
C
B
c) C/m ∆AKD cân. (1,5điểm)
∆ABD ~ ∆HBK
mà (đ/đ)
∆AKD cân
a) Tính AD = ? DC = ? (2 điểm)
Xét ∆vABC có : BC2 = AB2 + AC2 (đ/l Pitago).
BC2 = 32 + 42 = 9 + 16 = 25 = 52 BC = 5(cm)
Lại có BD là phân giác (t/c….)
AD = (cm) CD = 2,5 (cm)
b) Chứng minh AB.BK = BD.HB (2 điểm)
Xét ∆vABD và ∆vHBK (= 900 , AHBC – gt) có:
(BD là phân giác) ∆ABD ~ ∆HBK
AB.BK = BD.HB
IV/TỔNG HỢP:
1.Các sai sót chính của học sinh:
2.Thống kê điểm:
LỚP
Sĩ số
Giỏi
Khá
Tb
Yếu
kém
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
8A4
8A5
RÚT KINH NGHIỆM:
Duyệt ngày…../……/2013
TT
Vũ Thị Thắm
Ngày soạn: 26/03/2011. Tuần 31.
Chương IV: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG – HÌNH CHÓP ĐỀU.
A – HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG.
Tiết 55: §1- HÌNH HỘP CHỮ NHẬT.
I. Mục tiêu:
- HS nắm được (trực quan) các yếu tố của hình hộp chữ nhật.
- Biết xác định số mặt, số đỉnh, số cạnh của một hình hộp chữ nhật, ôn lại khái niệm chiều cao hình hộp chữ nhật.
- Làm quen với các khái niệm điểm, đường thẳng, đoạn trong không gian, cách kí hiệu.
II. Phương tiện:
- Mô hình hình lập phương, hình hộp chữ nhật, thước đo đoạn thẳng. Bao diêm, hộp phấn, hình lập phương khai triển. Tranh vẽ một số vật thể trong không gian. Thước kẻ, phấn màu.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ GIỚI THIỆU CHƯƠNG IV:
GV đưa mô hình hình lập phương, hình hộp chữ nhật, tranh vẽ một số vật thể trong không gian và giới thiệu: Ở tiểu học chúng ta đã làm quen với một số hình không gian như hình hộp chữ nhật, hình lập phương, đồng thời trong cuộc sống hàng ngày ta thường gặp nhiều hình không gian như hình lăng trụ, hình chóp, hình trụ, hình cầu… (vừa nói GV vừa chỉ vào mô hình, tranh vẽ hoặc đồ vật cụ thể). Đó là những hình mà các điểm của chúng có thể không cùng nằm trong một mặt phẳng.
- Chương IV chúng ta sẽ được học về hình lăng trụ đứng, hình chóp đều.
Thông qua đó ta sẽ hiểu được một số khái niệm cơ bản của hình học không gian như:
+ Điểm, đường thẳng, mặt phẳng trong không gian.
+ Hai đường thẳng //, đường thẳng // với mặt phẳng, hai mặt phẳng //.
+ Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc…
Hôm nay ta được học một hình không gian quen thuộc, đó là hình hộp chữ nhật.
HS quan sát mô hình, tranh vẽ, nghe GV giới thiệu.
Hoạt động 2: 1 – HÌNH HỘP CHỮ NHẬT:
GV đưa ra hình hộp chữ nhật bằng nhựa trong và giới thiệu một mặt của hình hộp chữ nhật, đỉnh, cạnh của hình hộp chữ nhật rồi hỏi:
Một hình hộp chữ nhật có mấy mặt, các mặt là những hình gì?
HS quan sát, trả lời.
- Một hình hộp chữ nhật có 6 mặt, mỗi mặt đều là hình chữ nhật (cùng với các điểm trong của nó).
Cạnh
Mặt
Đỉnh
Hình hộp chữ nhật.
Một hình hộp chữ nhật có mấy đỉnh, mấy cạnh?
GV yêu cầu một HS lên chỉ rõ mặt, đỉnh, cạnh của hình hộp chữ nhật.
GV giới thiệu: 2 mặt của hình hộp chữ nhật không có cạnh chung gọi là 2 mặt đối diện, có thể xem đó là 2 mặt đáy của hình hộp chữ nhật, khi đó các mặt còn lại được xem là các mặt bên.
- GV đưa tiếp hình lập phương bằng nhựa trong ra và hỏi:
Hình lập phương có 6 mặt là hình gì? Tại sao hình lập phương là hình hộp chữ nhật?
GV yêu cầu HS đưa ra các vật có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương và chỉ ra mặt, đỉnh, cạnh của hình đó (HS hoạt động theo nhóm để số vật thể quan sạt được nhiều hơn).
- Một hình hộp chữ nhật có 8 đỉnh, 12cạnh.
- Hình lập phương có 6 mặt đều là hình hình vuông. Vì hình vuông cũng hình chữ nhật nên hình lập phương cũng là hình hộp chữ nhật.
- HS đưa ra các vật có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương như bao diêm, hộp phấn, miếng gỗ hình lập phương… và trao đổi trong nhóm học tập để hiểu đâu là mặt, đỉnh, cạnh của hình.
- Một hình hộp chữ nhật có 6 mặt, mỗi mặt đều là hình chữ nhật (cùng với các điểm trong của nó).
- Một hình hộp chữ nhật có 8 đỉnh, 12cạnh.
Hình lập phương.
- Hình lập phương có 6 mặt đều là hình hình vuông.
- Hình lập phương là hình hộp chữ nhật.
Hoạt động 3: 2- MẶT PHẲNG VÀ ĐƯỜNG THẲNG:
GV vẽ và hướng dẫn HS vẽ hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ trên bảng kẻ ô vuông.
Các bước:
- Vẽ hình chữ nhật ABCD nhìn phối cảnh thành hình bình hành ABCD.
- Vẽ hình chữ nhật AA’D’D.
- Vẽ CC’ // và = DD’. Nối C’D’.
- Vẽ các nét khuất BB’(// và = AA’), A’B’, B’C’.
Sau đó GV yêu cầu HS thực hiện trang96 SGK.
- HS vẽ hình hộp chữ nhật trên giấy kẻ ô vuông theo các bước GV hướng dẫn.
HS quan sát trả lời.
C
B
D
A
C’
D’
B’
A’
- Các mặt của hình hộp chữ nhật là: ABCD, A’B’C’D’, ABB’A’, BCC’B’.
- Các đỉnh của hình hộp chữ nhật là: A, B, C, D, A’, B’, C’, D’.
- Các cạnh của hình hộp chữ nhật là: AB, BC, CD, DA, AA’, BB’ , CC’……..
File đính kèm:
- Tuần 30(HH).doc