Giáo án Hình học 8 Tuần 16 - Tiết 30: Ôn tập học kì I

I- MỤC TIÊU:

 - Ôn tập các kiến thức về các tứ giác đã học.

 - Ôn tập các công thức tính diện tích HCN, diện tích tam giác, diện tích hình vuông.

 - Vận dụng các kiến thức trên để giải các BT dạng tính toán, CM, nhận biết hình, tìm hiểu điều kiện của hình.

 - Thấy được mối quan hệ giữa các hình đã học, góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho HS.

 II- CHUẨN BỊ:

- GV: Sơ đồ các loại tứ giác và hình vẽ sẵn trong khung chữ nhật để ôn tập kiến thức.

Bảng phụ, thước thẳng, compa, êke.

- HS: Ôn tập luyện tậpvà làm các BT theo hướng dẫn của GV, thước, compa, êke.

 III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Phương pháp luyện tập và thực hành.

- Phương pháp vấn đáp.

 IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 902 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tuần 16 - Tiết 30: Ôn tập học kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 16 – Tiết 30 * * * I- MỤC TIÊU: - Ôân tập các kiến thức về các tứ giác đã học. - Ôân tập các công thức tính diện tích HCN, diện tích tam giác, diện tích hình vuông. - Vận dụng các kiến thức trên để giải các BT dạng tính toán, CM, nhận biết hình, tìm hiểu điều kiện của hình. - Thấy được mối quan hệ giữa các hình đã học, góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho HS. II- CHUẨN BỊ: GV: Sơ đồ các loại tứ giác và hình vẽ sẵn trong khung chữ nhật để ôn tập kiến thức. Bảng phụ, thước thẳng, compa, êke. HS: Ôân tập luyện tậpvà làm các BT theo hướng dẫn của GV, thước, compa, êke. III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp luyện tập và thực hành. Phương pháp vấn đáp. IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ND GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra và ôn tập lí thuyết (18ph) HS1: - ĐN hình vuông. - Vẽ 1 hình vuông có cạnh bằng 4 cm. - Nêu các tính chất của đường chéo hình vuông. - Nói hình vuông là 1 hình thoi đặc biệt có đúng không? Giải thích? * HS2: - Viết công thức tính diện tích hình vuông, tam giác, hình chữ nhật. - Cho hình vuông có độ dài đường chéo ( cm). Tính diện tích hình vuông đó. - GV nhận xét, ghi điểm. - Đưa BT sau lên bảng phụ: Xét xem các câu sau đúng hay sai? 1) H. thang có 2 cạnh bên // là HBH. 2) H. thang có 2 cạnh bên bằng nhau là HBH. 3) H. thang có 2 cạnh đáy bằng nhau thì 2 cạnh bên //. 4) H. thang cân có 1 góc vuông là HCN. 5) Tam giác đều là hình có tâm đối xứng. 6) Tam giác đều là 1 đa giác đều. 7) H. thoi là 1 đa giác đều. 8) Tứ giác vừa là HCN vừa là hình thoi là hình vuông. 9) Tứ giác có 2 đường chéo vuông góc với nhau và bằng nhau là hình thoi. 10) Trong các hình thoi có cùng chu vi thì hình vuông có DT lớn nhất. - Phát biểu đn. -Vẽ hình vuông. -Nêu các tính chất của đường chéo hình vuông. *HS 2: -Viết các công thức S = d2 = 1 (cm2) -HS nhận xét. -HS suy nghĩ trả lời. 1) Đ S Đ Đ S Đ S Đ S 10) Đ * HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập (25ph) * Bài 161 tr. 77 SBT. ( Bảng phụ) GV vẽ hình lên bảng. CM tứ giác DEHK là HBH. Tại sao tứ giác DEHK là HBH? b) ABC có điều kiện gì thì tứ giác DEHK là HCN? Nếu trung tuyến BD và CE vuông góc với nhau thì tứ giác DEHK là hình gì? -GV nhận xét và sửa chữa. * Bài tập: Cho tam giác ABC, kẻ trung tuyến AM. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA. CM tứ giác ABDC là HBH. Tìm điều kiện của ABC để tứ giác ABDC là HCN, hình thoi, hình vuông? Trường hợp tứ giác ABDC là HCN. Biết AM = 7,5 cm; AB = 9 cm. Tính diện tích tứ giác ABDC. CM tứ giác ABDC là HBH theo dấu hiệu nào? Nêu cách CM. Để HBH ABDC là HCN cần có thêm điều kiện gì? Từ đó => điều kiện của ABC thế nào? -Để HBH ABDC là hình thoi thì cần có thêm điều kiện gì? Từ đó => điều kiện ABC? - Để HBH ABDC là hình vuông thì cần có thêm điều kiện gì? Từ đó => điều kiện ABC? c) Hãy tính SABCD -GV nhận xét, sửa chữa -HS vẽ hình vào vở. a) ED là đường TB của ABC HK là đường TB của GBC => ED = HK = BC ED // HK (cùng // BC ) =>Tứ giác DEHK là HBH vì có 2 cạnh đối // và bằng nhau. b) Hình bình hành DEHK là HCN ĩ ED EH Mà: ED // BC ( CM trên) Tương tự: EH // AG ( G € AH) Vậy: ED EH ĩ BC AM => ABC cân tại A. c) Nếu BD CE thì HBH DEHK là hình thoi vì có 2 đường chéo vuông góc. -HS nhận xét. HS đọc đề bài, vẽ hình. Ta có: MB = MC (gt) MA = MD (gt) => Tứ giác ABDC là HBH b) * HBH ABDC là HCN ĩ Â = 900 ĩ ABC vuông tại A. HBH ABDC là hình thoi ĩ AB = AC ĩ ABC cân tại A. HBH ABDC là hình vuông ĩ Â = 900 và AB = AC ĩ ABC vuông cân tại A c)Ta có: AM = BC ( AM là trung tuyến thuộc cạnh huyền BC ) BC = 2AM = 2.7,5 = 15 (cm) Aùp dụng ĐL Pitago trong tam giác vuông ABC ta có: AC2 = BC2 – AB2 = 152 – 92 = 225 – 81 = 144 AC = 12 (cm) SABDC = AB.AC = 9.12 = 108 (cm2) - HS nhận xét. * HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn về nhà(2ph) -Ôân tập và làm lại các dạng bài tập (trắc nghiệm), tính toán, chứng minh, tìm điều kiện của hình. -Chuẩn bị: KT HK I. * * * RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docTuan 16-Tiet 30.doc