Giáo án Toán học 8 - Tiết 1 đến tiết 10

A).Mục tiêu:

 - HS nắm được quy tắc nhân đa tức với đa thức.

 - HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức.

 - Ôn lại cách nhân đơn thức với đơn thức.

B).Chuẩn bi:

 GV: bảng phụ, phấn màu.

 HS: Bút dạ, Ôn lại kiến thức cũ.

C) Phương pháp.

 - Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm.

D).Các hoạt động trên lớp:

 I . Ổn định: (1phút).

 II. Kiểm tra bài cũ:

- giáo viên giới thiệu sơ qua chương trình môn toán 8.

 III. Bài mới (30 phút):

 

doc22 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 903 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học 8 - Tiết 1 đến tiết 10, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 8D: Tiết 1 8E: chương I: phép nhân, phép chia các đa thức. Nhân đơn thức với đa thức A).Mục tiêu: - HS nắm được quy tắc nhân đa tức với đa thức. - HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức. - Ôn lại cách nhân đơn thức với đơn thức. B).Chuẩn bi: GV: bảng phụ, phấn màu. HS: Bút dạ, Ôn lại kiến thức cũ. C) Phương pháp. - Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm. D).Các hoạt động trên lớp: I . ổn định: (1phút). II. Kiểm tra bài cũ: - giáo viên giới thiệu sơ qua chương trình môn toán 8. III. Bài mới (30 phút): HĐ của thày và trò Nội dung ghi bảng ? Đọc nội dung ?1 SGK? - HS tự đọc ?1 SGK. ? HS làm ?1 SGK? - HS cả lớp làm ?1 vào giấy nháp và hai HS lên bảng làm. ? Nhận xét? - HS khác nhận xét. GV nhận xét và bổ xung nếu cần. ? Muốn nhân đơn thức với đa thức ta làm thế nào? - HS trả lời. HS khác bổ xung nếu cần. GV nhận xét và ghi quy tắc lên bảng. GV làm ví dụ mẫu VD trong SGK lên bảng. - HS theo dõi và làm vào vở. Gv yêu cầu HS làm ?2 trong SGK - 2HS lên bảng làm ?2, các HS khác làm tại lớp ? Nhận xét? - HS khác nhận xét và bổ xung. Gv nhận xét và bổ xung nếu cần. - HS khác nhận xét và bổ xung. GV củng cố lại cách làm. ? Đọc nội dung ?3 SGK? - HS đọc nội dung ?3 SGK? ? Nhắc lại công thức tính S? - HS nhắc lại công thứctínhS. GV yêu cầu HS làm? 3 theonhóm. - HS làm ?3 theo nhóm . GV thu bài của các nhóm và cho HS các nhóm nhận xét chéo nhau. GV chốt lại cách làm và cho HS làm bài vào vở. 1.Quy tắc. . Ví dụ: 5x.(3x-4x+1)=5x.3x+5x.(-4x) +5x.1 =15x-20x+ 5x. *Quy tắc: Với A, B, C là các đơn thức Ta có: A.( B +C )=A.B +A.C 2. áp dụng. Ví dụ: Làm tính nhân: (-2x).(x +5x - ) . Giải: Ta có: (-2x).(x +5x - ) = (-2x).x+(2x).5x+(-2x).(-) =-2x-10x+x. . (3xy-x+xy).6xy =3xy. 6xy+(-x).6xy+xy.6xy =18xy-3xy+xy. S= = (8x +3 + y).y =8xy + 3y + y Với x=3(m ) và y=2(m) Ta có: S = 8.3.2 + 3.2 + 2 = 48 + 6 + 4 = 58 (m). IV).Củng cố: ? Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức? Làm bài tập 1(a;b); 2(a) .(HS lên bảng làm). Bài1: x.(5x-x-)= x.5x+ x.(-x)+ x.(-)=5x-x- x (3xy- x+ y). xy= 3xy. xy + (- x). xy + y. xy =2xy- xy + xy Bài2: x.(x-y) + y.(x+y) = x.x + x(-y) + y. x +y.y= x-xy +xy + y= x+ y Với x=-6 và y= 8. Ta có: x+ y= (-6) +8 =36 + 64 = 100 V. Hướng dẫn:(4phút) - Học thuộc bài. - Làm bầi tập 1(c); 2(b) ; 3 ;5;6 SGK trang 6. HD: Bài3(a): 3x.(12x-4) -9x.(4x-3)=30 36 x- 12x - 36 x + 27x=30 15x = 30 x=2 - Đọc trước bài : Nhân đa thức với đa thức. E/ Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày giảng: 8D: Tiết 2 8E: Nhân đa thức với đa thức A)Mục tiêu: - HS nắm vững được quy tắc nhân đa thức với đa thức. - HS thực hiện thành thạo phép nhân đa thức theo các cách khác nhau. - HS có thái độ học tập đúng đắn. B). Chuẩn bị: GV: Bài soạn chi tiết, phiếu học tập. HS: Ôn lại kiến thức cũ. C) Phương pháp - Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm. D). Các hoạt động trên lớp: I. ổn định:(1phút) II.Kiểm tra bài cũ:(7phút) HS1:?Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức? Làm bài tập 5 trang 6 SGK. HS2:?tìm x biết : 2x.( x – 5 ) - x.( 3 + 2x ) = 26 III. Bài mới:(30 phút) HĐ của thày và trò ND ghi bảng. ?Nhân x-2 với đa thức 6x- 5x + 1 Theo hướng dẫn trong SGK? - HS nghiên cứu và làm. ? HS lên bảng trình bày cách làm? - 2HS lên bảng làm, các HS khác làm vào vở. ?Nhận xét? -HS khác nhận xét. ?Nêu lại các bước làm VD trên? - HS nêu lại các bước làm. GV bổ xung các bước làm nếucần. ?Muốn nhân đa thức với đa thức ta làm thế nào? - Hs suy nghĩ và trả lời. GV chốt và đưa quy tắc lên màn hình. ?Em nhận xét gì về tích của hai đa thức? - HS: tích của hai đa thức là một đa thức. GV yêu cầu HS làm ?1. - 2HS lên bảng làm, các HS khác làm bài trên giấy trong. ? Nhận xét? - HS nhân xét và bổ xung nếu cần. GV chiếu một số bài vừa thu cho HS nhận xét. GV bổ sung nếu cần. GV hướng dẫn HS cách nhân đa thức với đa thức theo hàng dọc. -HS làm theo hướng dẫn của GV. GVđưa nôi dung ?2 yêu cầu HS làm. - 2HS nên bảng làm, các HS khác làm bài trên giấy trong. GV nhận xét bài làm trên bảng và các bài vừa thu cho HS nhận xét. - HS nhận xét và bổ sung bài làm. GV chốt lại cách làm. GV yêu cầu HS làm tiếp ?3 theo nhóm. - HS đọc đầu bài ?3 và làm theo nhóm. GV thu bài của một số nhóm và cho HS các nhóm nhận xét chéo. -HS các nhóm nhận xét chéo. GV nhận xét, cho điểm các nhóm và chốt lại cách làm. Quy tắc: Ví dụ: ( x – 2 ).( 6x- 5x + 1 ) = x.( 6x- 5x + 1 ) – 2.( 6x- 5x + 1 ) = x.6x+ x.(-5x) + x.1+(-2). 6x+(-2).(-5x) +(-2).1 =6x - 5x+ x -12x+ 10x -2 =6x- 17x+ 11x – 2 *)Quy tắc: SGK trang 7. *)Chú ý: Tích của hai đa thức là một đa thức. (xy – 1).( x -2x- 6) = xy.( x -2x- 6) -1.( x -2x- 6) =xy -xy - 3xy -x +2x +6. *)Chú ý: SGK trang 7. 2) áp dụng: (x + 3).(x + 3x – 5) =x.(x + 3x – 5) + 3.(x + 3x – 5) =x + 3x - 5x + 3x + 9x – 15 = x+ 6 x+ 4x – 15 b). (xy – 1).(xy + 5) = xy.( xy + 5) – 1.(xy + 5) =xy+ 5xy – xy – 5 = xy+ 4xy – 5. Diện tích của hình chữ nhật là : S = (2x + y).(2x – y) =2x. (2x – y) + y.(2x – y) =4 x- 2xy + 2xy - y =4 x- y Với : x = 2,5 (m) và y = 1 (m) Ta có : S = 4. 2,5- 1 = 4.6,25 – 1 = 24 (m). IV). Củng cố:(4phút) ? Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức? ?HS làm bài tập 7(a,b) SGK trang8. Bài 7; (x- 2x +1).(x – 1) = (x- 2x +1).x + (x- 2x +1).(-1) =x- 2x+x - x+ 2x -1 = x- 3 x+ 2x – 1. (x- 2x+x -1).( 5- x) =(x- 2x+x -1).5 + (x- 2x+x -1).(-x) =5 x -10 x + 5x -5 -x + 2 x- x +x =- x+ 7 x- 11 x+ 6x - 5. (x- 2x+x -1).( x-5)= x- 7 x+ 11 x- 6x + 5. V) Hướng dẫn:( 3 phút) - Học thuộc bài. - L àm bài tập 8,9 ( GV hướng dẫn cách làm). - Chuẩn bị các bài tập 10; 11;12 SGK trang8. E/ Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày giảng: 8D: Tiết 3 8E: luyện tập Mục tiêu: - HS củng cố và khắc sâu kiến thức cơ bản về quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. - HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. - Rèn kỹ năng trình bày bài tập cho HS. B). Chuẩn bị: GV: Bài soạn chi tiết, phiếu học tập. HS: Ôn lại kiến thức cũ. C) Phương pháp - Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm, thực hành luyện tập. D). Các hoạt động dạy học: I).ổn định:(1phút) II). Kiểm tra bài cũ:(6 phút) HS1:?Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức? Thực hiện phép nhân: 2xy.(3x- 3y + 1) HS2:? Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức? Làm bài tập 8 SGK trang 8. III).Bài mới:(30 phút) HĐ của thày và trò. ND ghi bảng. GV đưa đầu bài 10 SGK yêu cầu HS làm. - 2HS lên bảng làm (Mỗi HS làm một phần), các HS khác làm bài trên giấy. ? Nhận xét bài làm trên bảng? - HS nhận xét và bổ xung bài làm trên bảng nếu cần. GV bổ xung nếu cần và nhận xét một số bài vừa thu cho HS nhận xét. - HS nhận xét và bổ xung chéo nhau. GV yêu cầu HS đọc bài 11 SGK trang . - HS đọc đầu bài và nghĩ cách làm. GV:? Muốn chứng minh giá trị của biểu thức vào giá trị của biểu thức ta làm thế nào? - HS: Tả rút gọn biểu thức, biểu thức sau khi rút gọn không còn chứa biến. GV nhận xét và yêu cầu HS lên bảng làm. -1 HS lên bảng làm , các HS khác làm bài vào vở. ? Nhân xét? - HS khác nhận xét và bổ xung nếu cần. GV nhận xét và chốt lại cách làm. GV đưa bài 12 SGK trang lên màn hình - HS đọc đầu bài và nghĩ cách làm. ? HS làm bài 12? -1HS lên bảng làm, các HS khác làm bài trên giấy. ? Nhận xét? - HS khác nhận xét và bổ xung. GV nhận xét một số bài vừa thu và cho HS nhận xét. - HS nhận xét và bổ xung các bài mà GV yêu cầu GV chiếu bài 13 lên màn hình. -HS đọc bài đầu bài13. GV hướng dẫn và yêu cầu HS làm bài 13 theo nhóm trên giấy. ?Đại diện một nhóm lên bảng làm? -1HS đại diện cho nhóm lên bảng làm. GV yêu cầu nhóm khác nhận xét. - HS nhóm khác nhận xét và bổ xung. GV yêu cầu các nhóm nhận xét chéo? - Các nhóm nhận xét chéo và báo cáo kết quả. GV nhận xét và chốt lại cách làm. Bài 10.(SGK trang ) a). (x-2x + 3).(x – 5) = (x-2x + 3).x- (x-2x + 3).5 = x- x+ x - 5x + 10x -15 = x -6 x + x – 15. b). (x - 2xy + y).(x - y) =(x - 2xy + y).x -(x - 2xy + y).y =x-2xy +x y- xy + 2x y- y = x- 3 xy + 3x y - y Bài 11. (SGK trang ) (x – 5).(2x + 3) – 2x.(x – 3) + x + 7 =2 x + 3x – 10x -15 - 2 x+ 6x + x + 7 =-8 Bài12: (SGKtrang ) Ta có : (x - 5).(x + 3) + (x + 4).(x - x) = x + 3 x - 5x – 15 + x- x + 4x - 4 x = -x – 15. Với x = 0 ,ta có: -x – 15 = -0 – 15 = -15. Với x = 15 , ta có: -x – 15 = -15 – 15 = -30. .......................................... .......................................... Bài 13:(SGK trang ) (12x – 5).(4x – 1) + (3x -7).(1- 16x) = 81 48 x- 12x – 20x + 5 +3x - 48 x- 7 +112x=81 83x – 2 = 81 83x = 83 x = 1. IV).Củng cố:(5 phút) - GV củng cố các bài tập vừa làm. - HS làm bài tập 14 SGK:(HS lên bảng chữa) Gọi ba số tự nhiên chẵn liên tiếp là: 2n; 2n + 2 ; 2n + 4 với n N. Theo bài ra ta có: (2n + 2).(2n + 4) – 2n.(2n +2) = 192 4n + 8n + 4n + 8 - 4n- 4n = 192 8n + 8 = 192 8n = 192 n = 23 Vậy ba số đó là: 46; 48; 50. V).Hướng dẫn:(3 phút) - Xem lại các bài tập đã chữa. - Làm bài tập 15 SGK trang 9. - Làm bài tập 8;10 SBT tr4. - đọc trước bài: Những hằng đẳng thức đáng nhớ. E/ Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày giảng: 8D: Tiết 4 8E: những hằng đẳng thức đáng nhớ A). Mục tiêu: - HS nắm được các hằng đẳng thức đáng nhớ: Bình phương của một tổng,bình phương của một hiệu,hiệu hai bình phương. - áp dụng được các hằng đẳng thức đáng nhớ đã học vào giải bài tập. B).Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, thước kẻ, phấn mầu. HS: Ôn kỹ kiến thức cũ. C) Phương pháp - Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm. D) Các hoạt động dạy học: I). ổn định:(1 phút) II).Kiểm tra bài cũ:(7 phút) HS1:?Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thúc? Tính: (x + y).( - y) HS2: Tính: (x - y).( - y) III).Bài mới:(30 phút) HĐ của thày và trò: NDghi bảng: GV yêu cầu HS làm (Với a;b là hai số bất kì, hãy tính:(a + b). - HS làm ra giấy nháp, 1HS lên bảng làm. ? Nhận xét? - HS khác nhận xét. Gv nhận xét và treo bảng phụ có vẽ hình 1 giải thích. - HS nghe GV giải thích và hiểu. ?Phát biểu hằng đẳng thức (1) bằng lời. - HS phát biểu HĐT(1) theo ý hiểu. GV nhận xét và bổxung nếu cần. GV đưa phần áp dụng lên bảng và yêu cầu HS làm. -3HS lên bảng làm, các HS khác làm vào vở. ?Nhận xét? - HS khác nhận xét và bổ xung. GV nhận xét và bổ xung nếu cần. ?Tính:(a – b) ? -1HS lên bảng làm, các HS khác làm giấy nháp. ?Nhận xét? - HS khác nhận xét và bổ xung. GV nhận xét và bổ xung nếu cần. ?Với A; B là hai biểu thức: (A – B) = ? - HS: ( A - B) = A - 2AB + B GV nhận xét và ghi lên bảng. ?Phát biểu hằng đẳng thức (2) bằng lời. - HS phát biểu HĐT(2) bằng lời. GV bổ xung nếu cần. GV đưa phần áp dụng lên bảng và yêu cầu HS làm. - 3HS lên bảng làm, các HS khác làm vào vở. ?Nhận xét? - HS khác nhận xét và bổ xung. GV nhận xét và bổ xung nếu cần. GV ?Tính (a + b).(a-b) ? - 1HS lên bảng làm, các HS khác làm vào vở. ? Nhận xét? – HS khác nhận xét và bổ xung. ?Từ a- b=? -HS a- b= (a + b).(a-b). ?Với A;B là các biểu thức: A- B=? - HS: A- B= (A + B).(A - B) ?Phát biểu hằng đẳng thức (3) bằng lời? - HS phát biểu HĐT(3) bằng lời. - GV bổ xung nếu cần. GV đưa phần áp dụng lên bảng và yêu cầu HS làm. - 3HS lên bảng làm, các HS khác làm vào vở. ?Nhận xét? - HS khác nhận xét và bổ xung. GV nhận xét và bổ xung nếu cần. GV cho HS làm miệng - HS làm miệng . - HS khác nhận xét và bổ xung nếu cần. 1). Bình phương của một tổng: : ( a + b) = (a + b).(a + b) = a + ab + ab +b = a + 2ab + b Với A;B là các biểu thức tuỳ ý . Ta có: ( A + B) = A + 2AB + B *).áp dụng: a). ( a + 1)= a + 2.a.1 + 1 = a + 2a + 1 b). x+ 4x +4 = x + 2.x.2+ 2 =( x + 2) c). 51 =( 50 + 1)= 50 + 2.50.1 + 1 =2500 + 100 + 1 = 2601 301=( 300 + 1)= 300 + 2.300.1 + 1 =90000 + 600 + 1 =90601 2). Bình phương của một tổng: Ta có: ( a - b) = (a - b).(a - b) = a - ab - ab +b = a - 2ab + b Với A;B là các biểu thức tuỳ ý . Ta có: ( A - B) = A - 2AB + B (2) áp dụng: a). ( x-)= x - 2.x. + = x - x + b). ( 2x – 3y)= (2x) - 2.2x.3y + (3y) = 4x - 12xy + 9y c). 99 =( 100 - 1)= 100 - 2.100.1 + 1 =10000 - 200 + 1 = 9801 3).Bình phương của một hiệu: (a + b).(a-b) = a - ab + ab - b = a- b a- b= (a + b).(a-b) Với A;B là các biểu thức. Ta có: A- B= (A + B).(A - B) (3) áp dụng: a). (x + 1).(x – 1) = x- 1= x- 1 b).(x – 2y).(x + 2y)= x- (2y)= x- 4y c). 56.64 = (60 – 4).(60 + 4) = 60- 4=3600 – 16 =3584 VI).Củng cố:(5 phút) -?Viết lại ba hằng đẳng thức đáng nhớ?(3HS lên bảng viết lại). - HS làm bài tập 16(a,b).(2HS lên bảng làm). Bài 16. a). x+ 2x + 1= x+ 2.x.1 + 1= (x + 1) b). x- x + = x- 2.x. + ()= (x - ) V).Hướng dẫn:( 2phút) - Học thuộc và pháy biểu bằng lời 3HĐT, viết theohai chiều. - Làm bài tập 16(c,d); 17 ;18 SGK.(GVhướng dẫn cách làm). E/ Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày giảng: 8D: Tiết 5 8E: luyện tập A). Mục tiêu: - HS củng cố kiến thức về các hằng đẳng thức đáng nhớ: Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương. - HS vận dụng thành thạo các hằng đẳng thức đáng nhớ đã học vào giải bài tập. - Rèn kỹ năng giải bài tập cho HS. B).Chuẩn bị: GV: Bài soạn chi tiết, phiếu học tập. HS: Ôn lại kiến thức cũ. C) Phương pháp - Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm, luyện tập thực hành. D).Các hoạt động dạy học: I).ổn định:(1 phút) II).Kiểm tra bài cũ:(6 phút) HS1:?Viết và phát biểu bằng lời HĐT (1),(2)? Tính: (x + 2y); (5 – x) HS2:? Viết và phát biểu bằng lời HĐT (3)? Điền vào dấu .....:(2x – 3y).(......+ .........)= 4 x+ 9 y III).Bài mới:(30 phút) HĐ của thày và trò: ND ghi bảng: GV đưa đầu bài 20. - HS đọc đầu bài và nghĩ cách làm. GV yêu cầu HS làm bài 20. - HS làm miệng bài 20. ? Nhận xét? - HS khác nhận xét và bổ xung. GV nhận xét và ghi bảng. GV đưa đầu bài 21. - HS đọc đầu bài và nghĩ cách làm. GV yêu cầu HS làm bài 21. - 2 HS lên bảng lảm, các HS khác làm bài trên giấy. ?Nhận xét? - HS khác nhận xét và bổ xung nếu cần. GV nhận xét một số bài vừa thu và cho HS nhận xét. GV yêu cầu HS nêu đầu bài. - HS: Ví dụ:1). x- 2x + 1 =( x – 1) GV yêu cầu HS đọc đầu bài 22 . - HS đọc đầu bài 22. GV hướng dẫn và yêu cầu HS làm bài 22 theo nhóm trên giấy. Đại diện 3 nhóm lên bảng làm. ? Nhận xét? - HS nhóm khác nhận xét. GV nhận xét và yêu cầu HS các nhóm còn lại nhận xét chéo nhau. - HS các nhóm nhận xét chéo nhau và báo cáo kết quả. GV kết luận và cho điểm. GV đưa đầu bài 23. - HS đọc đầu bài và nghĩ cách làm. ?Để c/m một đẳng thức ta làm thế nào? - HS :Để c/m một đẳng thức ta biến đổi một vế bằng vế còn lại. GV yêu cầu 2HS lên bảng làm , các HS khác làm bài vào vở. ? Nhận xét? - HS khác nhận xét và bổ xung nếu cần. GV chốt lại cách làm. Bài 20.(SGK) Kết quả trên sai vì hai vế không bằng nhau. Vế phải: (x + 2y)= x+ 4xy + y Khác với vế trái. Bài 21.(SGK) a).9 x- 6x + 1 = (3x)- 2.3x.1 + (1) =(3x – 1) b). (2x + 3y)+ 2.(2x + 3y) +1 =(2x + 3y)+ 2.(2x + 3y).1+1 =[(2x + 3y) + 1] =(2x + 3y + 1) Ví dụ: x- 2x + 1 =( x – 1) Bài 22.(SGK) a). 101=(100+1)=100+2.100.1+1 =10000 + 200 + 1=10201 b). 199= (200 – 1)= 200-2.200.1+ 1 =40000 – 400 + 1 = 39601. c). 47.53 = (50 – 3).(50 + 3) = 50- 3= 2500 – 9 = 2491. Bài 23.(SGK) a).c/m: (a + b)= (a – b)+ 4ab Ta có: (a – b)+ 4ab = a-2ab + b+4ab = a+ 2ab + b =(a + b) Vậy: (a + b)= (a – b)+ 4ab b). c/m: (a - b)= (a + b)- 4ab Ta có: (a + b)- 4ab = a+2ab + b- 4ab = a- 2ab + b =(a - b) Vậy: (a - b)= (a + b)- 4ab IV).Củng cố:(6 phút) -Xem lại các bài tập đã chữa. -Làm bài tập 24 (SGK). (HS lên bảng chữa). Bài 24: Ta có:49x- 70x + 25 = (7x)- 2.7x.5 + 5 = (7x – 5) Với x = 5 (7x – 5)= (7.5 – 5)= (35 – 5) =30= 900. Với x= (7x – 5)= (7. – 5)= (1 – 5)= (-4)= 16 V). Hướng dẫn:(2 phút) - Xem lại các bài tập đã chữa. - Làm bài tập 25 (SGK); bài 13;14;15 SBT trang 4;5. HD: Bài 25: a). [(a + b) + c)]= (a + b)+ 2.(a +b).c + c = a+ 2ab + b+ 2ac + 2bc + c = a + b + c+2ab + 2ac + 2bc. E/ Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….... Ngày giảng: 8D: Tiết 6 8E: những hằng đẳn thức đáng nhớ ( Tiếp ) A). Mục tiêu: - HS nắm được các hằng đẳng thức đáng nhớ: Lập phương của một tổng,lập phương của một hiệu. - áp dụng được các hằng đẳng thức đáng nhớ đã học vào giải bài tập. B).Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, thước kẻ, phấn mầu. HS: kiến thức cũ. C) Phương pháp - Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm. D).Các hoạt động dạy học: I). ổn định:(1 phút) II). Kiểm tra bài cũ:(5 phút) HS1:?Tính: ( a + b – c) HS2: ? Tính: ( a - b – c) III).Bài mới:(30 phút) HĐ của thày và trò: ND ghi bảng: GV yêu cầu HS làm . Tính (a + b).( a +b ) với a,b là các số tuỳ ý. -1HS lên bảng làm, các HS khác làm vào vở. ? Nhận xét? - HS khác nhận xét và bổ xung nếu cần. GV nhận xét và hướng dẫn HS phát hiện ra HĐt th ứ (4). ? Phát biểu HĐT (4) bằng lời? - HS phát biểu HĐT (4) bằng lời. GV nhận xét và bổ xung nếu cần . GV cho HS làm phần áp dụng. - 2HS lên bảng làm, các HS khác làm bài vào vở. ? Nhận xét? - HS khác nhận xét và bổ xung nếu cần. GV củng cố lại HĐT (4) . GV yêu cầu HS làm . Tính: [a +(- b)] GV hướng dẫn HS cách làm và yêu cầu một HS lên bảng làm. -1HS lên bảng làm, các HS khác làm bài vào giấy nháp. ? Nhận xét? - HS khác nhận xét và bổ xung nếu cần. GV nhận xét và hướng dẫn HS phát hiện ra HĐt thứ (5). ? Phát biểu HĐT (5) bằng lời? - HS phát biểu HĐT (5) bằng lời. GV nhận xét và bổ xung nếu cần . ? So sánh việc khai triển HĐT (A + B)và (A - B)? - HS trả lời theo ý hiểu. GV nhận xét và kết luận. GV cho HS làm phần áp dụng. - 2HS lên bảng làm, các HS khác làm bài vào vở. ? Nhận xét? - HS khác nhận xét và bổ xung nếu cần. 4). Lập phương của một tổng: (a + b).( a +b )=(a + b).( a+ 2ab + b = a+ 2ab + ab+ ab + 2 ab+ b = a+ 3ab +3 ab+ b (a + b) = a+ 3ab +3 ab+ b Với A;B là các biểu thức ,ta có: (A + B) = A+ 3AB +3 AB+ B (4) * áp dụng: a).(x + 1) = x+ 3.x.1+3.x.1+ 1 = x+ 3x+3x+ 1 b). ).(2x + y) = (2x)+ 3.(2x).y +3.2x.y+y = 8x+ 12xy + 6x y+ y 5). Lập phương của một hiệu: [a +(- b)] = a+ 3a.(-b) +3a.(-b)+(- b) = a- 3ab +3 ab- b Mà [a +(- b)]=( a - b) ( a - b) = a- 3ab +3 ab- b Với A;B là các biểu thức ,ta có: (A - B) = A- 3AB +3 AB- B (5) *).áp dụng: a). ( x - )= x- 3.x. +3 .x.( )-( ) = x- x + x - b). ).(x - 2y) = x- 3.x.2y +3.x.(2y)-(2y) = x- 6xy + 12x y- 8y IV),Củng cố:( 5 phút) ? Viết HĐT (4),(5) và phát biểu thành lời? - Làm bài tập 26 SGK.(2HS lên bảng làm) Bài 26. a).(2x+ 3y)= (2x)+ 3.(2x).3y +3.2x.(3y)+ (3y) =8x + 36xy + 54 xy+ 27 y b). (x - 3)= (x)- 3. (x).3 +3 . x.3- 3 =x- x+ x – 27. V). Hướng dẫn:(4 phút) - Học thuộc các hằng đẳng thức đã học. - Làm bài tập 27;28;29 SGK.(GV hướng dẫn cách làm). E/ Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..... Ngày giảng: 8D: Tiết 7 8E: những hằng đẳn thức đáng nhớ ( Tiếp ) A). Mục tiêu: - HS nắm được các hằng đẳng thức đáng nhớ: Tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương . -Vận dụng được các hằng đẳng thức đáng nhớ trên vào giải bài tập. B).Chuẩn bị: GV: Bài soạn chi tiết, phiếu học tập. HS: Ôn lại kiến thức cũ. C) Phương pháp - Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm. D).Các hoạt động dạy học: I).ổn định:(1 phút) II).Kiểm tra bài cũ:(5 phút) HS1:? Viết và phát biểu thành lời hằng đẳng thức: Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu. HS2: ? Tính giá trị của biểu thức:x+ 12x+ 48x + 64 tại x = 6. III).Bài mới:(30 phút) HĐ của thày và trò: ND ghi bảng: GV ghi lên bảng yêu cầu HS làm. -1HS lên bảng làm ,các HS khác làm vào vở. ? Nhận xét? - HS khác nhận xét và bổ xung. GV nhận xét và hướng dẫn HS tìm ra HĐT (6). - HS làm theo hướng dẫn của GV. ?Phát biểu HĐT(6) bằng lời? - HS phát biểu HĐT(6) bằng lời và HS khác bổ xung nếu cần. GV nhận xét và bổ xung. GV hướng dẫn phần áp dụng và yêu cầu HS làm. - 2HS lên bảng làm, các HS khác làm bài vào vở. ?Nhận xét? - HS khác nhận xét và bổ xung. GV nhận xét và củng cố HĐT (6). GV ghi lên bảng yêu cầu HS làm. - 1HS lên bảng làm, các HS khác làm vào vở. ? Nhận xét? - HS khác nhận xét và bổ xung. GV nhận xét và hướng dẫn HS tìm ra HĐT (7). - HS làm theo hướng dẫn của GV. ?Phát biểu HĐT(7) bằng lời? - HS phát biểu HĐT(7) bằng lời và HS khác bổ xung nếu cần. GV nhận xét và bổ xung. GV hướng dẫn phần áp dụng và yêu cầu HS làm. - 2HS lên bảng làm(mỗi HS làm 1 phần) , các HS khác làm bài vào vở. ?Nhận xét? - HS khác nhận xét và bổ xung. GV nhận xét và củng cố HĐT (7). GV chiếu phần c). lên màn hình. - HS đọc đầu bài và thảo luận theo nhóm. ?HS làm miệng? - Đai diện nhóm làm miệng. GV bổ xung nếu cần và ghi bảng. 6). Tổng hai lập phương: . (a + b).( a- ab + b) = a- ab + ab+ ab -ab+ b =a + b. a + b= (a + b).( a- ab + b) Với A;B là các biểu thức ,ta có: A + B= (A + B).( A- AB + B) (6) *).áp dụng: a). x + 8= x+ 2 = (x + 2).( x- 2x +4) b). (x + 1).( x- x + 1)= x + 1 = x + 1. 7). Hiệu hai lập phương: . (a - b).( a+ ab + b) = a+ ab + ab- ab -ab- b =a - b. a - b= (a - b).( a+ ab + b) Với A;B là các biểu thức ,ta có: A - B= (A - B).( A+ AB + B) (7) *).áp dụng: a). (x - 1).( x+ x + 1)= x - 1 = x - 1. b).8 x +y = (2x)+ y = (2x -y).[( 2x)+ 2xy + y] =(2x -y).(4x+ 2xy + y) c). (x + 2).( x- 2x + 4)= x + 8. IV). Củng cố:(7 phút) -?Hãy viết 7 HĐT đáng nhớ vào giấy trong?(GV thu 1số HS chiếu và nhận xét) - HS làm bài tập 30 SGK. Bài 30. a).(x + 3).( x- 3x + 9) – (54 + x) = x - 3- 54 + x = x + 27 – 54 - x =-27 b). (2x + y).(4x- 2xy + y) - (2x - y).(4x+ 2xy + y) = [(2x)+ y] – [(2x)- y] = 8x+ y- 8x+ y = 2y V). Hướng dẫn:( 2 phút) - Học thuộc 7 HĐT đáng nhớ. - Làm bài tập 31;32 SGK tr16. - Làm bài tập 17;18 SBT tr5. HD; Bài 31(a). VP = a+3ab +3ab+ b- 3ab - 3ab = a+ b= VT a+ b=( -5)- 3.6.(-5)= -125 + 90= -35 E/ Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày giảng: 8D: Tiết 8 8E: Luyện tập A. Mục tiêu: - Kt: HS được củng cố, khắc sâu các kiến thức về 7 hằng đẳng thức đáng nhớ. - Kn: HS vận dụng thành thạo các hằng đẳng thức đáng nhớ vào giải toán. - Tđ: Có thái độ nghiêm túc và ý thức tích cực trong học tập và hoạt động nhóm. B. Chuẩn bị: GV : Soạn bài đầy đủ, phiếu HT ghi bài 37. HS : Ôn tập 7 hđt đã học, máy tính bỏ túi. C. Phương pháp: - Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm, luyện tập thực hành. D. Tiến trình dạy học: I. ổn định lớp: II. Kiểm tra: - GV nêu yêu cầu kiểm tra. HS cả lớp cùng làm, 3 HS thực hành trên bảng. (HS1) : ? Viết 7 hđt đã học? áp dụng tính : (HS2 ): ? Tính: (HS3 ): ? Tính: HS nêu nhận xét bổ xung. GV đánh giá cho điểm và vào giờ luyện tập. III. Dạy bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 2: luyện tập ( 33 phút ) Bài 33 ( SGK tr 16) Tính: e/ f/ ? Để thực hiện các phép tính trên ta cần phải áp dụng kiến thức nào. GV hướng dẫn HS cả lớp. GV đánh giá , hoàn thiện bài giải. Bài 34( SGK tr 17) Rút gọn các biểu thức sau: b/ ? Hãy cho biết các bài tập trên yêu cầu làm gì ? Cách giải loại bài tập trên ntn. ? Còn cách nào biến đổi khác không. - GV hướng dẫn chung cho cả lớp. ? Qua bài tập trên em có kết luận gì về cách giải chung đối với loại bt trên. Bài 17a ( SBT tr 5). C/m rằng: . ? Nêu cách c/m đẳng thức trên? vận dụng những hđt đã học tính nhẩm các bt trên. Bài 36 : Tính giá trị của biểu thức: a/ với x = 98. b/ tại x = 99. ? Muốn tính giá trị của biểu thức trước tiên ta phải làm gì. ? Còn cách giải nào khác không. GV hướng dẫn các cách khác. GV hướng dẫn tổ chức cho HS thảo luận các nhóm thi nhau hoàn thành bài 37. Bài 18a (SBT tr5) Chứng tỏ rằng: ? Muốn c/m điều trên ta làm như thế nào. HS nêu cách làm. HS: vận dụng hđt thứ 6 và 7. 2 HS lên bảng trình bày. e/...= f/ ...= 1 HS nêu cách tính. Sau đó 2 HS trình bày trên bảng cách gi

File đính kèm:

  • docDai so 8 tiet 110.doc
Giáo án liên quan