Giáo án Toán học 8 - Tiết 1 đến tiết 18

I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:

1. Kiến thức: HS biết cộng trừ đa thức.

2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu "+" hoặc dấu "-", thu gọn đa thức, chuyển vế đa thức.

3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận, nghiêm túc trong học tập.

II. PHƯƠNG PHÁP: Hoạt động nhóm

III. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên : Giáo án, Bảng phụ ghi bài tập, phấn màu.

- Học sinh : Ôn tập quy tắc dấu ngoặc, các tính chất của phép cộng.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 

doc36 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 936 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học 8 - Tiết 1 đến tiết 18, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn : 15.8 Tiết 1: cộng, trừ đa thức I. mục tiêu của bài học: 1. Kiến thức: HS biết cộng trừ đa thức. 2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu "+" hoặc dấu "-", thu gọn đa thức, chuyển vế đa thức. 3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận, nghiêm túc trong học tập. II. Phương pháp: Hoạt động nhóm III. Chuẩn bị: - Giáo viên : Giáo án, Bảng phụ ghi bài tập, phấn màu. - Học sinh : Ôn tập quy tắc dấu ngoặc, các tính chất của phép cộng. IV. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức(1ph) Ngày dạy Lớp Tiết thứ Ghi chú 2.Kiểm tra bài cũ ( 5ph) Thế nào là đơn thức đồng dạng, cho ví dụ về 5 đơn thức đồng dạng 3. Dạy bài mới ( 35ph) TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò, ghi bảng 10p 25p Hoạt động 1. Ví dụ: Cho hai đa thức: M = 5x2y + 5x - 3 N = xyz - 4x2y + 5x - Tính M + N GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, gọi đại diện một nhóm lên trình bày GV giới thiệu kết quả là tổng của hai đa thức M, N. GV: Cho P = x2y + x3 - xy2 + 3 và Q = x3 + xy2 - xy - 6 Tính tổng P + Q. Hoạt động 2. GV: Cho hai đa thức: P = 5x2y - 4xy2 + 5x - 3 Và Q = xyz - 4x2y + xy2 + 5x - . Để trừ hai đa thức P và Q ta viết như sau: P - Q = (5x2y - 4xy2 + 5x - 3) - (xyz - 4x2y + xy2 + 5x - ) GV: Theo em, ta làm tiếp thế nào để được P - Q? GV lưu ý HS khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu " - " phải đổi dấu tất cả các hạng tử trong ngoặc. GV Cho HS luyện tập Cho M =3xyz - 3x2 + 5xy – 1 N =5x2 + xyz - 5xy + 3 – y Hoạt động theo nhóm Tính M + N M - N N - M Nhận xét gì về M – N và N – M 1. Cộng hai đa thức Một HS lên bảng trình bày: M + N = (5x2y + 5x - 3) + + (xyz - 4x2y + 5x - ) = 5x2y + 5x - 3 + xyz - 4x2y + 5x - = (5x2y - 4x2y) + (5x + 5x) + xyz + + (- 3 - ) = x2y + 10x + xyz - 3 HS thực hiện tính P + Q. Kết quả P + Q = 2x3 + x2y - xy - 3. HS ghi bài vào vở. 2. Trừ hai đa thức HS: Em bỏ ngoặc rồi thu gọn đa thức. HS lên bảng làm bài: P - Q = (5x2y - 4xy2 + 5x - 3) - (xyz - 4x2y + xy2 + 5x - ) = 5x2y - 4xy2 + 5x - 3 - xyz + 4x2y - xy2 - 5x + = 9x2y - 5xy2 - xyz - 2. Luyện tập HS hoạt động theo nhóm. M + N = (3xyz - 3x2 + 5xy - 1) + (5x2 + xyz - 5xy + 3 - y) = 3xyz - 3x2 + 5xy - 1 + 5x2 + xyz - 5xy + 3 - y = 4xyz + 2x2 - y + 2 HS tớnh M - N = (3xyz - 3x2 + 5xy - 1) - (5x2 + xyz - 5xy + 3 - y) = 3xyz - 3x2 + 5xy - 1 - 5x2 - xyz + 5xy - 3 + y = 2xyz + 10xy - 8x2 + y - 4 HS tớnh N - M = (5x2 + xyz - 5xy + 3 - y) - (3xyz - 3x2 + 5xy - 1) = 5x2 + xyz - 5xy + 3 - y - 3xyz + 3x2 - 5xy + 1 = - 2xyz - 10xy + 8x2 - y + 4 Nhận xét: M - N và N - M là hai đa thức đối nhau. 4. Củng cố bài học ( 1ph) Lưu ý khi phá dấu ngoặc đằng trước có dấu trừ 5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà ( 3ph) Tính đa thức A biết : a/ A + (x2 + y2) = 5x2 + 3y2 - xy b/ A - (xy + x2 - y2) = x2 + y2 V. Rút kinh nghiệm giờ học Kí DUYỆT CỦA Tễ CHUYấN MễN Ngày …. Thỏng ….. Năm..... Bựi Thị Bớch Thủy Ngày soạn: 21.8 Tiết 2: nhân đơn thức với đa thức I. mục tiêu của bài học: 1. Kiến thức : Học sinh nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức. 2. Kỹ năng : Học sinh thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức. 3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận khi làm toán, thái độ nghiêm túc trong học tập. II. Phương pháp : Vấn đáp, gợi mở III. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : Giáo án , thước kẻ ,phấn màu, bảng phụ ghi bài tập 2. Học sinh : Vở , SGK , nháp , ôn tập quy tắc nhân một số với một tổng III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức lớp ( 1 phút) Ngày dạy Lớp Tiết thứ Ghi chú 8B 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs , ghi bảng 9ph 30ph Hoạt động 1. GV :nhắc lại quy tắc và nêu dạng tổng quát Hoạt động 2. Bài 1: Làm tính nhân: (- 3x3) (x2 - 5x + ). b) (3x3y + x2 - xy). (-6xy3) GV: hướng dẫn HS làm Yờu cầu 2 Hs thực hiện Bài 2: Làm tính nhân: a/ b/ Yờu cầu 2 Hs thực hiện Bài 3: Tìm x biết: a) 2x (x - 5) - x (3 + 2x) = 26 b) -3x(8x + 7) +4x (4 + 6x) = -35 Bài 4: Tớnh giỏ trị của biểu thức a)A=5x(4x2-2x+1) - 2x(10x2 -5x -2) với x= 15. I Kiến thức cần nhớ 1. Nhân đơn thức với đơn thức. a. Quy tắc: - Nhân hệ số với hệ số. - Nhân phần biến với phần biến. Lưu ý: x1 = x; xm.xn = xm + n; = xm.n 2. Nhân đơn thức với đa thức: a) Quy tắc( 4 SGK) b) Dạng tổng quát A(B + C) = A.B + A.C (A, B, C là các đơn thức). II. Bài tập Bài 1: Làm tính nhân: a) (- 3x3) (x2 - 5x + ) = - 3x3. x2 +(-3x3).(-5x) + (-3x3). ( ) = - 3x5 +15x4 - x3. b) (3x3y +x2 - xy). (-6xy3) =3x3y.(-6xy3)+x2.(-6xy3) +(-xy). (-6xy3) = -18x4y4 - 3x3y3 + x2y4 Bài 2: Làm tính nhân: a/ b/ Bài 3: Tìm x biết: a) - 10x - 3x - = 26 - 13x = 26 x = -2 b) - - 21x + 16x + = - 35 - 5x = - 35 x = 7 Bài 4: Tớnh giỏ trị của biểu thức a) A = - + 5x - ++ 4x A = 9x Thay x = 15 ta được A = 9. 15 = 135 Vậy giỏ trị của biểu thức A là 135 với x = 15 4. Củng cố bài học ( 2 phút ) GV : Nhắc lại quy tắc và nêu dạng tổng quát nhõn đơn thức với đa thức 5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà ( 3 phút ) -Học thuộc quy tắc nhân đơn thức với đa thức, có kĩ năng nhân thành thạo, trình bày theo hướng dẫn. -Làm bài tập: 4 ; 5 ; 6 . 4 ; 5 . V. Rút kinh nghiệm giờ học Kí DUYỆT CỦA Tễ CHUYấN MễN Ngày …. Thỏng ….. Năm..... Bựi Thị Bớch Thủy Ngày soạn: 28/8 Tiết 3 :Tứ giác-Hình thang. I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Học sinh nắm chắc định nghĩa, các yếu tố, tính chất về góc của tứ giác, hình thang. 2. Kỹ năng: Vẽ hình, tính góc, chứng minh tứ giác là hình thang 3. Thái độ : Tích cực học tập, biết suy luận hình học. II. Phương pháp: Hoạt động theo nhóm, đàm thoại Iii. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án, Bảng phụ, phấn màu, bút dạ. 2. Học sinh : Bảng phụ nhóm, bút dạ. iv. Tiến trình tiết dạy: 1. ổn định tổ chức(1ph) Ngày dạy Lớp Tiết thứ Ghi chú 2. Kiểm tra bài cũ ( 5ph) Nêu định nghĩa tứ giác lồi, định nghĩa hình thang 3. Dạy bài mới ( 35ph) Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò, ghi bảng 15ph 20ph Hoạt động 1. GV treo bảng phụ Bài 1.Tính x, y,z,t biết x : y : z : t = 1:2:3:4 - Hãy sử dụng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau và tổng 4 góc của tứ giác ? Từ đó hãy tính x, y, z,t Hoạt động 2 Bài 2.Tứ giác ABCD có BC=CD và DB là phân giác của góc D. Chứng minh ABCD là hình thang -GV yêu cầu HS vẽ hình? - Để chứng minh ABCD là hình thang thì cần chứng minh điều gì? - Nêu cách chứng minh hai đường thẳng song song Bài 3.Tam giác ABC vuông cân tại A, Phía ngoài tam giác ABC vẽ tam giác BCD vuụng cân tại B. Chứng minh ABDC là hình thang vuông - GV hướng dẫn học sinh vẽ hình - Yêu cầu HS thảo luận nhóm - Đại diện 1 nhóm trình bày I. Tính các góc của tứ giác HS theo dõi bảng phụ Ta có : x : y : z : t = 1:2:3:4 => => x = 360 , y = 720 , z = 1080, t= 1440 II. Chứng minh hình thang Bài 2.HS vẽ hình - Ta chứng minh BC//AD - Chỉ ra hai góc so le trong bằng nhau Ta có cân => = Mà ==>= => BC//AD Vậy ABCD là hình thang Bài 3 HS vẽ hình - Vỡ ABC vuông cân tại A=>=450 - Vỡ BCD vuông cân tại B =>=450 =>=900 , mà =900 =>AB//CD => ABDC là hình thang vuông Nhóm khác nhận xét 4. Củng cố bài học(2ph) + Bài 7 (Sgk-71). Yêu cầu HS quan sát hình vẽ, đề bài Sgk. Tứ giác ABCD làhình thang đáyAB; CD. ị AB // CD. ị x + 800 = 1800 y + 400 = 1800 (2 góc trong cùng phía). ị x = 1000 ; y = 1400. 5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà(2ph) + Nắm vững định nghĩa hình thang, hình thang vuông và 2 nhận xét . Ôn định nghĩa và tính chất của tam giác cân. + BTVN: 7 (b,c), 8, 9 (71 Sgk). Và 11 , 12, 19 (62 Sbt). v. rút kinh nghiệm giờ học Kí DUYỆT CỦA Tễ CHUYấN MễN Ngày …. Thỏng ….. Năm..... Bựi Thị Bớch Thủy Ngày soạn : 4 / 9 Tiết 4: Nhân đa thức với đa thức I. Mục tiêu của bài học: 1. Kiến thức: HS nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức. 2. Kĩ năng : HS biết trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau. 3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận cho HS. II. Phương pháp : Vấn đáp , gợi mở III. chuẩn bị : 1. Giáo viên : Giáo án ,SGK Bảng phụ, phấn màu. 2. Học sinh : Vở ghi , SGK , giấy nháp, làm bài tập đầy đủ. IV. Tiến trình tiết dạy: 1. ổn định tổ chức lớp ( 1 phút) Ngày dạy Lớp Tiết thứ Ghi chú 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh, ghi bảng 5ph 35ph Hoạt động 1. Muốn nhân 1 đa thức với 1 đa thức ta làm như thế nào? HS: Phát biểu Hoạt động 2 Bài 1: Làm tính nhân: a) (xy - 3) . (x3 + 2x - 6) b) (2x + 3) (x2 - 2x + 1). GV hướng dẫn HS thực hiện Yờu cầu 2 HS lên bảng thực hiện Bài 2: Làm tính nhân: a) (x + 3) (x2 + 3x - 5) b) (xy - 1)(xy + 5) Yờu cầu 2 HS lên bảng thực hiện Bài 3: Tớnh tớch của cỏc đa thức sau: b) (3x + 4x2- 2)(-x2 +1+ 2x) Bài 4 : Chứng minh giỏ trị của biểu thức sau khụng phụ thuộc vào giỏ trị của biến a) (x - 5) (2x + 3) - 2x (x - 3) + x + 7 b) (3x - 5) (2x + 11) - (2x + 3) (3x + 7) I. Kiến thức cần nhớ 1. Quy tắc Nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia. (A + B)(C + D) = AC + AD + BC + BD II. Bài tập Bài 1: Làm tính nhân: a) (xy - 3) . (x3 + 2x - 6) = xy. (x3 + 2x - 6) - 3. (x3 + 2x - 6) = x4y + x2y - 3xy - 3x3 - 6x + 18 b) (2x + 3) (x2 - 2x + 1) = 2x(x2 - 2x + 1) + 3 (x2 - 2x + 1) = 2x3 - 4x2 + 2x + 3x2 - 6x + 3 = 2x3 - x2 - 4x + 3. Bài 2: Làm tính nhân: a) (x + 3) (x2 + 3x - 5) = x(x2 + 3x - 5) + 3(x2 + 3x - 5) = x3 + 3x2 - 5x + 3x2 + 9x - 15 = x3 + 6x2 + 4x - 15. b) (xy - 1)(xy + 5) = xy(xy + 5) - 1 (xy + 5) = x2y2 + 5xy - xy - 5 = x2y2 + 4xy - 5. Bài 3: Tớnh tớch của cỏc đa thức sau: a)= b) 3x(-x2+1+2x)+4x2(-x2+1+2x)-2(-x2+1+ 2x) Bài 4 : a) = 2x2 + 3x - 10x - 15 - 2x2 + 6x + x + 7 = - 8. b) 6x2 + 33x - 10x - 55 - 6x2 - 14x -9 x - 21 = - 76 4. Củng cố bài học ( 2 phút ) GV : Nhắc lại quy tắc và nêu dạng tổng quát nhõn đa thức với đa thức 5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà ( 2 phút) - Nắm vững cách trình bày phép nhân đa thức cách 2. - Làm bài tập 6 , 7, 8 . Và 9, 10 . V. Rút kinh nghiệm giờ học Kí DUYỆT CỦA Tễ CHUYấN MễN Ngày …. Thỏng ….. Năm..... Bựi Thị Bớch Thủy Ngày soạn : 11/9 Tiết 5: Hình thang cân I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: HS được củng cố định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân. 2. Kĩ năng: + HS biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong chứng minh, biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân. +Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lí và vận dụng các định lí đã học vào giải các bài tập. 3. Thái độ: Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học. II. Phương pháp : Thảo luận nhóm III.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, bảng phụ, SGK, SBT 2. Học sinh: Vở ghi, giấy nháp,thước thẳng, ôn tập các kiến thức về hình thang cân. iv. Tiến trình tiết dạy: 1. ổn định tổ chức(1ph) Ngày dạy Lớp Tiết thứ Ghi chú 2. Kiểm tra bài cũ ( 7ph) *HS1: + Phát biểu định nghĩa hình thang, hình thang vuông. + Nêu nhận xét về hình thang có hai cạnh bên song song, hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau. *HS2: Chữa bài tập 8 (Sgk-71). 3. Dạy bài mới( 32ph): Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò, ghi bảng Hoạt động 1. Bài 1. GV treo bảng phụ tóm tắt bài toán Tam giác ABC cân tại A, phân giác BD,CE, I ,J là trung điểm của BC, ED, O là giao điểm của BD,CE Chứng minh: a.BEDC là hình thang cân b.BE=ED=DC c.A, I, J, O thẳng hàng - GV hướng dẫn học sinh vẽ hình a. GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm - Tính theo  - Chứng minh rABD=rACE (g.c.g)=> rAED cân - Tính Ê1 theo  - Chỉ ra DE//BC - Chỉ ra BEDC là hình thang có = => BEDC là hình thang cân - GV theo dõi các nhóm trình bày và sửa chữa b. Dùng tính chất hai đường thẳng song song và BD là phân giác để chỉ ra BE=ED=DC c. Để chỉ ra A, I, J, O thẳng hàng ta chứng minh AI, AJ, AO đều là phân giác của góc A - Y/C học sinh thảo luận nhóm GV ghi lại lời giải của HS Chú ý: Đường thẳng AJ là trung trực của DE, BC I.Luyện tập Bài 1. HS theo dõi đề bài HS vẽ hình HS thảo luận theo nhóm , từng nhóm lên bảng trình bày a)rABC cân tại A=>= (1) rABD=rACE ( chung, AB=AC, =) =>AE=AD =>rAED cân tại A=>Ê1= (2) Từ (1),(2)=> =Ê1 =>ED//BC=> BEDC là hình thang, mà = => BEDC là hình thang cân b) HS suy nghĩa rồi trả lời Vì ED//BC =>=, mà ==> ==> rBED cân=>BE=ED mà BE=DC=>BE=ED=DC c)HS thảo luận nhóm, đại diện 1 nhóm trình bày miệng - rABC cân, AJ là trung tuyến=>AJ là phân giác của  -rADE cân, AI là trung tuyến=>AI là phân giác của  rAOB=rAOC(c.g.c)=>= => AO là phân giác của  =>AI,AJ, AO trùng nhau =>A, I, J, O thẳng hàng 4. Củng cố bài học (3ph) Hãy nêu sơ đồ chứng minh một tứ giác là hình thang cân. 5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà(2ph) + Ôn lại định nghĩa và các tính chất của hình thang cân. Ghi nhớ cách chứng minh tứ giác là hình thang cân + BTVN: 37 , 38 , 41 . V. Rút kinh nghiệm giờ dạy Kí DUYỆT CỦA Tễ CHUYấN MễN Ngày …. Thỏng ….. Năm..... Bựi Thị Bớch Thủy Ngày soạn 18/9 Tiết 6 . Những hằng đẳng thức đáng nhớ I/ Mục tiêu bài học: 1/ Kiến thức: HS nắm được các hằng đẳng thức: Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương, lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu, tổng hai lập phương và hiệu hai lập phương. 2/ Kĩ năng: Biết áp dụng các hằng đẳng thức trên để giải các bài tập, để tính nhẩm, tính hợp lí. 3/ Thái độ: Rèn tính cẩn thận cho HS. II. Phương pháp : Hoạt động theo nhóm III. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án,Bảng phụ ghi bài tập, phấn màu. 2. Học sinh: Vở ghi, giấy nháp,học thuộc lòng 7 hằng đẳng thức đáng nhớ đã biết. iv. Tiến trình tiết dạy: 1. ổn định tổ chức(1ph) Ngày dạy Lớp Tiết thứ Ghi chú 2. Kiểm tra bài cũ ( 7ph) Viết bảy hằng đẳng thức dáng nhớ 3. Dạy bài mới ( 32ph) Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò, ghi bảng 32ph Hoạt động 1. Bài 21 . + Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. Bài 23 . + Để chứng minh một đẳng thức, ta làm thế nào ? + Yêu cầu hai dãy nhóm thảo luận, đại diện lên trình bày áp dụng tính: (a – b)2 biết a + b = 7 và a . b = 12. Có : (a – b)2 = (a + b)2 – 4ab = 72 – 4.12 = 1. Bài 33 . +Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài. + Yêu cầu làm theo từng bước, tránh nhầm lẫn. Bài 18 . VT = x2 - 6x + 10 = x2 - 2. x . 3 + 32 + 1 + Làm thế nào để chứng minh được đa thức luôn dương với mọi x. b) 4x - x2 - 5 < 0 với mọi x. + Làm thế nào để tách ra từ đa thức bình phương của một hiệu hoặc tổng ? I. Luyện tập Bài 21 Sgk-12: a) 9x2 - 6x + 1 = (3x)2 - 2. 3x . 1 + 12 = (3x - 1)2. b) (2x + 3y)2 + 2. (2x + 3y) + 1 = [(2x + 3y) + 1] 2 = (2x + 3y + 1)2. Bài 23 Sgk-12: a) VP = (a - b)2 + 4ab = a2 - 2ab + b2 + 4ab = a2 + 2ab + b2 = (a + b)2 = VT. b) VP = (a + b)2 - 4ab = a2 + 2ab + b2 - 4ab = a2 - 2ab + b2 = (a - b)2 = VT. Bài 33 (Sgk-16): a) (2 + xy)2 = 22 + 2.2. xy + (xy)2 = 4 + 4xy + x2y2. b) (5 - 3x)2 = 52 - 2.5.3x + (3x)2 = 25 - 30x + 9x2. c) (5 - x2) (5 + x2) = 52 - = 25 - x4. d) (5x - 1)3 = (5x)3 - 3. (5x)2.1 + 3. 5x. 12 - 13 = 125x3 - 75x2 + 15x - 1. e) (2x - y) (4x2 + 2xy + y2) = (2x)3 - y3 = 8x3 - y3. f) (x + 3) (x2 - 3x + 9) = x3 + 33 = x3 + 27 Bài 18 . a) Có: (x - 3)2 ³ 0 với "x ị (x - 3)2 + 1 ³ 1 với "x hay x2 - 6x + 10 > 0 với "x. b) 4x - x2 - 5 = - (x2 - 4x + 5) = - (x2 - 2. x. 2 + 4 + 1) = - [(x - 2)2 + 1] Có (x - 2)2 ³ với "x - [(x - 2)2 + 1] < 0 với mọi x. hay 4x - x2 - 5 < 0 với mọi x. 4. Củng cố bài học (3ph) Tìm x, y thỏa mãn 2x2 - 4x+ 4xy + 4y2 + 4 = 0 5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà(2ph) Thường xuyên ôn tập để thuộc lòng 7 hằng đẳng thức đáng nhớ. + BTVN: Bài 19 (c) ; 20, 21 . v. rút kinh nghiệm giờ học .......................................................................................................................................................................................................................................................................... Kí DUYỆT CỦA Tễ CHUYấN MễN Ngày …. Thỏng ….. Năm..... Bựi Thị Bớch Thủy Ngày soạn : 25.9 Tiết 7. Đường trung bình của tam giác, hình thang I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức : Học sinh nắm chắc tính chất đường trung bình trong tam giác, hình thang và biết vận dụng 2.Kỹ năng: Vận dụng tính chất đường trung bình để chứng minh đoạn thẳng bằng nhau, đường thẳng song song 3. Thái độ : Suy luận logic, chính xác khi lập luận II. Phương pháp: Vấn đáp III. Chuẩn bị : - GV: Giáo án, sách chuyên đề, bảng phụ, thước kẻ - HS: Vở , nháp, thước kẻ iv. Tiến trình tiết dạy: 1. ổn định tổ chức(1ph) Ngày dạy Lớp Tiết thứ Ghi chú 2. Kiểm tra bài cũ ( 7ph) HS 1.Vẽ tam giác ABC, xác định các đường trung bình và viết tính chất của các đường trung bình đó HS 2. Cho hình thang ABCD có đáy AB=12cm, dường trung bình MN = 16cm . Tính độ dài đáy CD 3. Bài mới(32ph) Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò, ghi bảng 15ph 17ph Hoạt động 1. Bài 1. Tam giác ABC, trung tuyến AM, Từ M kẻ MN//AC , NK//BC( N, K trên AB, AC) Chứng minh: MK//AB Chu vi tam giác MNK bằng nửa chu vi tam giác ABC GV hướng dẫn học sinh vẽ hình ? Xác định vị trí của M, N, K , tại sao ? Căn cứ vào vị trí M,K, chứng minh MK//AB b. Sử dụng tính chất đường trung bình để chứng minh ( HS thảo luận) GV nhận xét, rút kinh nghiệm Hoạt động 2. Bài 2.ABCD là hình thang, phân giác của góc A, gócD cắt nhau tại I, của góc B và C cắt nhau tại J, M,N là trung điểm của AD,BC C/m: M, N, I,J thẳng hàng GV hướng dẫn HS vẽ hình HS hướng dẫn HS chứng minh I. Đường trung bình trong tam giác Bài 1 HS theo dõi bài toán HS vẽ hình - Vì AM là trung tuyến=>M là trung điểm của BC - MN//AC, M là trung điểm của BC=>N là trung điểm của AB -NK//BC, N là trung điểm của AB=> K là trung điểm của AC - Vì M, K là trung điểm => MK là đường trung bình=> MK//AB HS thảo luận, trả lời CMNK = MN+NK+KM=AC/2+BC/2+BC/2 = ( AC+AB+BC)/2 = CABC II.Đường trung bình hình thang Bài 2 HS theo dõi đề bài HS vẽ hình HS trình bày Xét AID có Â1+=(Â+):2 = 1800: 2= 900 =>AID vuông mà IM là trung tuyến => IM=MD =>IMD cân tại M=>‹1===> IM//DC ( 1) Tương tự :NJ//CD (2) MN là đường trung bình => MN//DC(3) Từ (1),(2),(3)=> M,I,J,N thẳng hàng 4.Củng cố bài học ( 3ph) Nêu định nghĩa, tính chất và cách vẽ đường trung bình của tam giác, hình thang 5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà(2ph) - Học thuộc kiến thức về đường trung bình V. rút kinh nghiệm giờ dạy Kí DUYỆT CỦA Tễ CHUYấN MễN Ngày …. Thỏng ….. Năm..... Bựi Thị Bớch Thủy Ngày soạn : 1/10 Tiết 8 : những hằng đẳng thức đáng nhớ I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: HS được củng cố cách khai triển và viết hằng đẳng thức lập phương 2. Kĩ năng: Khai triển lập phương một tổng , một hiệu, tổng hiệu hai lập phương 3. Thái độ: Rèn luyện tính chính xác và tỷ mỉ . II. Phương pháp : Thảo luận nhóm III.Chuẩn bị: 1. GV: Giáo án, , bảng phụ, SGK, SBT 2. HS: Vở ghi, giấy nháp, ôn tập các kiến thức HĐT. iv. Tiến trình tiết dạy: 1. ổn định tổ chức(1ph) Ngày dạy Lớp Tiết thứ Ghi chú 2. Kiểm tra bài cũ ( 7ph) Khai triển : HS 1 Khai triển HĐT sau ( 2+ 3y)3 HS 2 Khai triển HĐT sau ( 3x - 4y)3 3. Dạy bài mới ( 32ph) Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò, ghi bảng 12ph 20ph Hoạt động 1. Bài 1. Khai triển các HĐT sau a) (2x2 + 3y)3 b) c) 27x3 + 1 d) 8x3 - y3 Yêu cầu HS thảo luận nhóm, sau đó đại diện một nhóm lên bảng trình bày - GV theo dõi các nhóm thảo luận Yêu cầu các nhóm nhận xét Hoạt động 2. 1.Chứng minh: a3+b3+c3 = (a+b+c)(a2+b2+c2 - ab - bc - ca )+ 3abc ? Bài toán chứng minh đẳng thức ta làm như thế nào Ta dùng cách biến đổi VP về VT - GV hướng dẫn HS biến đổi VT bằng cách nhân đa thức với đa thức và thu gọn số hạng đồng dạng Chú ý: Nếu a+b+c = 0 thì a3+b3+c3 = 3abc Nếu a2+b2+c2 - ab - bc - ca = 0 hay a =b =c thì a3+b3+c3 = 3abc b. áp dụng : Viết (x-y)3+(y-z)3+(z-x)3 dưới dạng tích. GVHD : Đặt a= x-y, b= y-z ,c= z-x Tính a+ b+ c ? Theo chú ý thứ nhất ta có kết quả nào 1.Khai triển HĐT Đại diện các nhóm lên bảng a.(2x2 + 3y)3 = 8x6 + 36x4y + 54x2y2 + 27y3. b.= x3 - x2 + x - 27. c.27x3 + 1 = (3x)3 + 13 = (3x + 1) (9x2 - 3x + 1) d. 8x3 - y3 = (2x)3 - y3 = (2x - y) [(2x)2 + 2xy + y2] = (2x - y) (4x2 + 2xy + y2). Các nhóm khác nhận xét 2. Chứng minh đẳng thức -HS trả lời - Một HS đứng tại chỗ biến đổi VP = ……….= VT HS theo dõi GV phân tích để đưa ra kết quả . HS tính : a+ b+ c = x-y+ y-z + z-x = 0 Vậy: (x-y)3+(y-z)3+(z-x)3= 3(x-y)(y-z)(z-x) 4. Củng cố bài học ( 3ph) - GV nêu cách khai triển ( a +b)n và ( a-b)n nhờ tam giác Pascal. 5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà(2ph) - Học thuộc 7 HĐT đáng nhớ - Làm bài tập : 1/Tìm x biết : a. x2 - 4x + 4 = 0 b. 9x2 - 4 = 0 2/ Viết đa thức : ( a+b)3 - ( a - b)3 dưới dạng tích V. rút kinh nghiệm giờ dạy Kí DUYỆT CỦA Tễ CHUYấN MễN Ngày …. Thỏng ….. Năm..... Bựi Thị Bớch Thủy Ngày soạn : 8.10 Tiết 9: Đối xứng trục I.Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: + Củng cố cho HS kiến thức về hai hình đối xứng nhau qua một đường thẳng (một trục), về hình có trục đối xứng. 2. Kỹ năng: + Rèn luyện kỹ năng vẽ hình đối xứng của một hình (dạng hình đơn giản) qua một trục đối xứng. + Rèn luyện kỹ năng áp dụng các kiến thức trên vào giải bài tập, chú ý kĩ năng vẽ hình, chứng minh, suy luận hợp lý. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận khi vẽ hình, rèn ý thức học tập cho HS. II. Phương pháp : Vấn đáp, hoạt động nhóm III. Chuẩn bị: -GV: Giáo án, thước thẳng, com pa, bảng phụ, phấn màu. -HS: Vở , nháp, thước thẳng com pa, tấm bìa hình thang cân. iv. Tiến trình tiết dạy: 1. ổn định tổ chức(1ph) Ngày dạy Lớp Tiết thứ Ghi chú 2. Kiểm tra bài cũ ( 5ph) Cho đoạn thẳng AB , xác định đoạn thẳng đối xứng với AB qua trục d 3. Bài mới ( 34ph) Tg Hoạt động của giao viên Hoạt động của hs, ghi bảng 34ph Hoạt động 1. Bài 1. + GV treo bảng phụ tóm tắt bài toán A, B nằm ngoài d, C đối xứng với A qua d, CB cắt d tại D, E bất kỳ trên d Chứng minh AD + DB < AE +EB. GV hướng dẫn học sinh vẽ hình + Hãy phát hiện trên hình những cặp đoạn thẳng bằng nhau. Giải thích? + Vậy tổng AD + DB = ? AE + EB =? Tại sao AD + DB < AE +EB? + Như vậy nếu A và B là hai điểm thuộc cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng d thì điểm D ( Bài 2. GV treo bảng phụ ghi đề bài ABC vuông tại A, đường cao AH, D,E đối xứng với H qua AB,AC D, A, E thẳng hàng BDEC là hình thang vuông BC= BD+CE GV hướng dẫn HS vẽ hình a. Để chứng minh D,A,E thẳng hàng ta chí ra góc DAE = 900 Hãy phân tích góc DAE bằng tổng những góc nào, liên hệ qua tam giác vuông b.Nhờ tính chất bằng nhau của đối xứng, chỉ ra góc BDA, góc CEA vuông để chỉ ra BD//CE c. Chỉ ra các đoạn bằng BH, HC I. Luyện tập về trục đối xứng Bài 1. HS theo dõi đề bài A B d ỉ D E C + Do điểm A đối xứng với điểm C qua đường thẳng d nên d là đường trung trực của đoạn thẳng AC ị AD = CD và AE = CE. AD + DB = CD + DB = CB (1) AE + EB = CE + EB r CEB có : CB < CE + EB ( Bất đẳng thức tam giác) ị AD + DB < AE + EB. Bài 2 HS theo dõi đề bài 1 HS lên bảng vẽ , còn lại vẽ vào vở a)AD đối xứng với AH qua AB=>AD=AH =>DAH cân=>Â1=Â2 Tương tự Â3=Â4 = Â1+Â2+Â3+Â4=2(Â2+Â3) = 1800 => D, A, E thẳng hàng b)ABD đối xứng vớiAHB qua AB=> = = 900 Tương tự Ê = = 900 => BD//CE => BDEC là hình thang mà =900 => BDCE là hình thang vuông c) Do tính đối xứng mà BD=BH, CE=HC Vậy BC = BH+HC=BD+CE 4. Củng cố bài học ( 3ph) GV nêu lại tính chất của hai hình đối xứng nhau qua d 5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà (2ph) Làm bài 64,65/66SBT V. rút kinh nghiệm giờ dạy Kí DUYỆT CỦA Tễ CHUYấN MễN Ngày …. Thỏng ….. Năm..... Bựi Thị Bớch Thủy Ngày soạn: 15.10. Tiết 10: Phân tích đa thức thành nhân tử I. Mục tiêu của học: 1. Kiến thức: + HS hiểu thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử. + HS được củng cố cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung, dùng hằng đẳng thức, nhóm các hạng tử. 2. Kỹ năng: HS biết vận dụng một cách linh hoạt các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học vào việc giải loại toán phân tích đa thức thành nhân tử. 3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc và ý thức tích cực trong học tập và hoạt động nhóm. II. Phương pháp : Đàm thoại, hoạt động hợp tác III Chuẩn bị: - GV: Giáo án, bảng phụ ghi bài tập. - HS: Vở, nháp ,ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, iv. Tiến trình tiết dạy: 1. ổn định tổ chức(1ph) Ngày dạy Lớp Tiết thứ Ghi chú 2. Kiểm tra bài cũ ( 5ph) Thế nào là phân tích một đa thức thành nhân tử ? Cho ví dụ? 3. Dạy bài mới ( 34ph): Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò, ghi bảng 34ph Hoạt động 1. Bài 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a)5x - 5y + a x- ay b)a3 - a2x - ay +xy c) xy(x+y) +yz (y+z) +x z(x+z) +2xyz + Yêu cầu cả lớp làm bài, ba HS lên bảng giải. + Các HS khác nhận xét, GV nhận xét chốt lại. Bài 2:GV treo bảng phụ ghi đề bài Tìm x biết: a) 5x(x-1) = x - 1 b) 2(x+5) - x2 - 5x = 0 c/ 2 - 25x2 = 0 d/ x2 - x + = 0 e/ x(x - 2) + x - 2 = 0 + GV gợi ý biến c

File đính kèm:

  • docTU CHON TOAN 8 KI 1.doc