1/ MỤC TIÊU:
1.1 Kiến thức:
HS hiểu được quy tắc nhân đơn thức với đa thức .
1.2 Kỹ năng:
Biết thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức.
1.3 Thái độ:
Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và phát triển tư duy cho HS.
2/ TRỌNG TM: Quy tắc nhân đơn thức với đa thức
3/ CHUẨN BỊ:
3.1-GV: Bảng phụ ghi BT, bảng phụ chuẩn bị trò chơi.
3.2-HS: Ôn lại kiến thức: nhân hai đơn thức, thu gọn đơn thức
4/ TIẾN TRÌNH:
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1020 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 8 - Tiết 1: Nhân đơn thức với đa thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài: 1 ; Tiết: 1
§1 NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
Tuần: 1
ND: 13/8/2012
1/ MỤC TIÊU:
1.1 Kiến thức:
HS hiểu được quy tắc nhân đơn thức với đa thức .
1.2 Kỹ năng:
Biết thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức.
1.3 Thái độ:
Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và phát triển tư duy cho HS.
2/ TRỌNG TÂM: Quy tắc nhân đơn thức với đa thức
3/ CHUẨN BỊ:
3.1-GV: Bảng phụ ghi BT, bảng phụ chuẩn bị trò chơi.
3.2-HS: Ôn lại kiến thức: nhân hai đơn thức, thu gọn đơn thức
4/ TIẾN TRÌNH:
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:
4.2 Kiểm tra miệng:
HS: Nêu Qtắc nhân một số với một tổng? Qtắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số?
Thế nào là 1 đơn thức? Cho VD. Thế nào là 2 đơn thức đồng dạng?
TL: a.(b + c) = a.b + a.c; xm.xn = xm + n. (4đ)
- Đơn thức là một biểu thức đại số chỉ gồm một số hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến. Lấy VD đúng (4đ).
- Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. (2đ)
4.3 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
HĐ1: Vào bài: Hơm nay các em tìm hiểu bài: Nhân đơn thức với đa thức.
HĐ2:Quy tắc: GV đưa bài tập ?1 lên bảng yêu cầu HS hoạt động nhóm 2 em.
GV gọi đại diện 2 nhóm trình bày bài giải của nhóm mình quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
GV gọi nhiều HS nhắc lại quy tắc.
GV: Nhân một đơn thức với một đa thức ta thấy giống tính chất nào đã biết?
HS: tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
GV: Nếu A là một đơn thức (B+C) là một đa thức. Vậy tích của A.(B+C) được viết như thế nào?
HS: A(B+C) = AB+ AC
GV gọi lần lượt 3 HS đọc 3 số hạng của phép nhân (GV có thể yêu cầu HS nhân thẳng ngay bước đầu tiên).
GV lưu ý dấu khi nhân.
HĐ3: Áp dụng
GV: Đưa VD
HS: Làm bài
GV đưa BT?3 lên bảng.
1/ Quy tắc: SGK./4
A( B+C) = AB+ AC
2/ Aùp dụng:
Ví dụ: Làm tính nhân:
(-6xy).(3x3 y-)
= -18x5 y2 + 3x3y -
BT?3/ 5 SGK:
Đáy lớn bằng (5x+3) mét
Đáy nhỏ bằng (3x+y) ( mét)
Chiều cao bằng 2y mét
Diện tích mảnh vườn hình thang theo x, y là:
(m2)
2
[(5x+3)+(3x+y)].2y
= (5x + 3+ 3x + y).y (m2)
= 5xy + 3y+ 3xy + y2 = 8xy+ 3y+ y2 (m2)
Tính diện tích mảnh vườn với y = 2m; x= 3m
8.2.3.+3.2.+22 = 48+ 6+ 4 (m2)
= 58 (m2)
4.4 Câu hỏi và bài tập củng cố:
Nêu quy tắc nhân đơn thức với đa thức? ( sgk/4)
Bài tập
GV đưa BT 2/ 5 SGK lên bảng.
Phân công HS hoạt động nhóm
Nhóm 1,2: Câu a.
Nhóm 3,4: Câu b.
GV: Cho đại diện các nhóm nhận xét.
GV đưa BT3/ 5 SGK lên bảng yêu cầu 1 HS nêu cách giải.
HS: Trước tiên ta cần thu gọn vế trái của đẳng thức về dạng ax = b x
BT2/ 5 SGK:
a/ x(x - y)+ y(x+y) = x2 - xy + xy + y2
= x2 + y2
Thay x = -6; y = 8 ta có: x2+ y2 = (-6)2+ 82
= 36 + 64 = 100
b/ x(x2 - y) – x2(x + y) + y(x2 - x)
= x3- xy – x3 – x2 y + x2 y - xy = -2xy
Thay x =
ta có: -2xy = -2.= 100
BT3/ 5 SGK:
a/ 3x(12x - 4) - 9x(4x - 3) = 30
36x2 - 12x - 36 x2 + 27x = 30
15x = 30 => x = 2
b/ x( 5 - 2x) + 2x( x - 1) = 15
5x - 2x2 + 2 x2 - 2x = 15
3x = 15
x = 5
5/ Hướng dẫn HS tự học:
Đối với bài học này:
- Học thuộc quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
- Làm BT: 1; 5 SGK/ 6. 4; 5 SBT/ 3.
Đối với bài học sau:
- Xem trước bài “Nhân đa thức với đa thức”.
HD:
BT 4 SBT/ 3: Chứng minh biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biểu thức là chứng minh biểu thức đó không còn chứa biến sau khi thu gọn.
V/ RÚT KINH NGHIỆM:
File đính kèm:
- T1TOAN 8.doc