A. Mục tiêu:
Qua bài này học sinh cần:
- Hiểu được định nghĩa,tính chất của hình chữ nhật,các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật
- Biết vẽ một hình chữ nhật,biết cách chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật
- Biết vận dụng các kiến thức về tính chất trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông và nhận biết tam giác vuông nhờ trung tuyến
- Biết vận dụng kiến thức của hình chữ nhật trong chứng minh và các bài toán thực tế.
- Giáo viên hướng dẫn để học sinh chủ động tiếp thu kiến thức ,hình thành thói quen tự học,tự nghiên cứu của học sinh.
6 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 10201 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 8 - Tiết 16: Hình chữ nhật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án
Hình học 8
Bài 9:
Tiết 16:
:
Họ và tên: Nguyễn Thị Thúy Nga
Lớp: Sư phạm Toán K36
Mục tiêu:
Qua bài này học sinh cần:
Hiểu được định nghĩa,tính chất của hình chữ nhật,các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật
Biết vẽ một hình chữ nhật,biết cách chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật
Biết vận dụng các kiến thức về tính chất trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông và nhận biết tam giác vuông nhờ trung tuyến
Biết vận dụng kiến thức của hình chữ nhật trong chứng minh và các bài toán thực tế.
Giáo viên hướng dẫn để học sinh chủ động tiếp thu kiến thức ,hình thành thói quen tự học,tự nghiên cứu của học sinh.
Chuẩn bị
Þ Giáo viên:
Êke; com pa; giáo án,phiếu học tập
Một số phần mềm toán học
Þ Học sinh:
Thước, compa, sách ,vở
C.Tiến trình dạy học
ÞĐặt vấn đề:
Ở những bài học trước chúng ta đã tìm hiểu và biết cách vẽ, cách chứng minh một tứ giác là :hình thang,hình thang cân,hình bình hành.
Bây giờ ,cô và các em sẽ cùng nhau tìm hiểu về một hình khác rất quen thuộc trong đời sống qua bài học hôm nay:
Bài 9: HÌNH CHỮ NHẬT
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
1.Hoạt động 1:Định nghĩa(10 phút)
1.1: Quan sát hình vẽ sau:
C
A
D
B
- Yêu cầu học sinh quan sát và nhận xét:
+ Hình ABCD có đặc điểm gì về góc?
+ Giới thiệu hình chữ nhật
1.2: Định nghĩa
Định nghĩa (sgk-97)
Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ hình chữ nhật, dưới lớp vẽ vào vở
Hãy kể tên một vài hình chữ nhật có trong lớp học?
1.3 Thực hiện ?1(slide 1)
(sgk-97)
- Tổ chức hoạt động nhóm ?1
- Kiểm tra, đánh giá kết quả các nhóm và đưa ra nhận xét:
- Quan sát, trả lời câu hỏi và đưa ra nhận xét
- Đọc đinh nghĩa
(sgk-97)
- Thực hành vẽ hình chữ nhật
- kể tên các hình chữ nhật có trong lớp học
-Hoạt đông nhóm ?1, từ đó ta có nhận xét gì?
Định nghĩa:
Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vuông
C
A
D
B
Tứ giác ABCD là hình chữ nhật ó A=B=C=D=90o
Từ định nghĩa hình chữ nhật, ta suy ra:
Hình chữ nhật cũng là một hình bình hành ,cũng là một hình thang cân.
2.Hoạt động 2: Tính chất (slide2)(5 phút)
-Từ định nghĩa hình chữ nhật cũng là một hình bình hành ,cũng là một hình thang cân,ta có thể suy ra hình chữ nhật có tính chất gì?
O
C
A
D
B
-Suy nghĩ tìm ra tính chất của hình chữ nhật
Hình chữ nhật có tất cả các tính chất của hình bình hành và hình thang cân
Từ tính chất của hình bình hành và hình thang cân ta có:
Trong hình chữ nhật,hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết( 10 phút)
3.1 Dấu hiệu
- Có những dấu hiệu nào để nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật?
- Gợi ý cho học sinh chứng minh dấu hiệu nhận biết 4 như trong sgk
3.2 Thực hiện ?2
(sgk-98)
- Hoạt động theo bàn và cho cô biết, bằng compa để kiểm tra tứ giác đã cho có phải là hình chữ nhật hay không ta làm thế nào?
- Có những cách nào để kiểm tra một tứ giác là hình chữ nhật?
3.3 Củng cố (slide3)
Bài Tập: khẳng định rằng tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật đúng hay sai?
( Trả lời :Không; VD:
A
B
D
C
- Suy nghĩ và đưa ra các đâu hiệu nhận biết một tứ giác là hinh chữ nhật
- Đọc chứng minh dấu hiệu 4(sgk-98)
- Hoạt đông, tìm ra cách kiểm tra hình chữ nhật bằng compa
-Suy nghĩ trả lời câu hỏi
- Học sinh suy nghĩ trả lời
- Nếu khẳng định là sai hãy lấy ví dụ minh họa
Dấu hiệu nhận biết:
(sgk-97)
Kiểm tra hình chữ nhật bằng compa
C
A
D
B
Với tứ giác ABCD, nếu ta dùng compa kiểm tra thấy AB=CD;AD=BC;AC=BD
Thì tứ giác ABCD là hình chữ nhật.
Có thể kiểm tra bằng các dụng cụ sau :
+Cách 1: Dùng Thước ê ke
+Cách 2:Dùng Compa
Chú ý : Trong hình chữ nhật hai đường chéo bằng nhau Nhưng tứ giác có hai đường chéo bằng nhau chưa chắc đã là hình chữ nhật.
4. Hoạt động 4: Áp dụng vào tam giác (10 phút)
4.1.Định lí 1:
- Hoạt động nhóm ?3(sgk-98)
- Từ ?3,các em hãy phát biểu định lí về tính chất đường trung tuyến của tam giác vuông
- Yêu cầu học sinh vẽ hình,ghi giả thiết, kết luận
4.2 Định lí 2:
- Tiếp tục hoạt động nhóm ?4(sgk-98)
- Hãy phát biểu định lí nhận biết tam giác vuông nhờ đường trung tuyến
- Yêu cầu học sinh vẽ hình,ghi giả thiết, kết luận
4.3: Củng cố:
Bài tập 60(sgk-99)
x=?
7cm
24cm
M
A
B
C
- Hoạt động nhóm và rút ra định lí
-Vẽ hình ghi giả thiết, kết luận
- Hoạt động nhóm và rút ra định lí
-Vẽ hình ghi giả thiết, kết luận
-Học sinh áp dụng kiến thức suy nghĩ giải bài tập
Định lí: Trong tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền
M
A
C
B
GT
rABC vuông tại A
KL
AM=1/2 BC
Định lí: Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông
M
A
C
B
GT
AM: trung tuyến rABC
AM=1/2 BC
KL
rABC vuông tại A
Gợi ý:
rABC vuông tại A
Áp dụng định lí pi-ta-go
ðBC=25cm;
Trong tam giác vuông ABC, AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC
ðAM=1/2 BC=12,5(cm)
5.Hoạt động 5: Luyện tập (8 phút)
* Hoạt đông nhóm bài 1,2 phiếu bài tập (4p)
* Hết thời gian các nhóm trình bày, giáo viên đánh giá, sửa lỗi sai của học sinh
* Tổng kết lại kiến thức bài học bằng bản đồ tư duy (slide 4)
6.Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà (2 phút)
* Làm bài tập 59, 63, 64, 65(sgk-99+100)
* Tóm tắt kiến thức bài học vào vở bằng bản đồ tư duy
* Tiết sau: Luyện tập
File đính kèm:
- hinh chu nhat.doc