Giáo án Toán học 8 - Tiết 25: Kiểm tra chương I

I. MỤC TIÊU:

- Qua kiểm tra để đánh giá mức độ nắm kiến thức của tất cả các đối tượng học sinh

- Phân loại được các đối tượng để có kế hoạch bổ sung điều chỉnh phương pháp dạy một cách hợp lý hơn

II. CHUẨN BỊ :

- Đề bài phô tô

III. KIỂM TRA

 

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 911 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 8 - Tiết 25: Kiểm tra chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 25 KIỂM TRA CHƯƠNG I MỤC TIÊU: Qua kiểm tra để đánh giá mức độ nắm kiến thức của tất cả các đối tượng học sinh Phân loại được các đối tượng để có kế hoạch bổ sung điều chỉnh phương pháp dạy một cách hợp lý hơn CHUẨN BỊ : Đề bài phô tô KIỂM TRA ĐỀ BÀI TRẮC NGHIỆM. ( 4 đ) Chọn và ghép các câu ở cột A với các câu ở cột B để được một câu trả lời đúng . Cột A Cột B Kết quả Tứ giác có tất cả các cạnh bằng nhau là … Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc là … Hình thang cân có một góc vuông là … Tứ giác có một cặp cạnh đối vừa song song, vừa bằng nhau là … Đường trung bình của hình thang là … Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là … Hình thang vuông là hình thang … Hình chữ nhật là tứ giác … a. Hình chữ nhật b. Hình bình hành c. Hình thoi d. Có một góc vuông e. Đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên của hình thang f. Hình thang cân g. Hình vuông h. Có 4 góc vuông 1. ghép với … 2. ghép với … 3. ghép với … 4. ghép với … 5. ghép với … 6. ghép với … 7. ghép với … 8. ghép với … Đánh dấu “X” vào ô thích hợp Câu Nội dung Đúng Sai 1 2 3 4 Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau làhình thoi Giao điểm hai đường chéo của hình bình hành là tâm đối xứng của hình bình hành đó Hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua 1 điểm thì có độ dài bằng nhau … … … … … … … … TỰ LUẬN ( 6 đ ) Cho tam giác ABC . Gọi M, N, P theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB, AC và BC a, Chứng minh tứ giác BMNP là hình bình hành b, Nếu tam giác ABC vuông tại B thì tứ giác BMNP là hình gì ? Vì sao ? c, Với điều kiện nào của tam giác ABC thì tứ giác BMNP là hình vuông ? Vì sao ? ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM. ( 4 đ) Chọn và ghép các câu ở cột A với các câu ở cột B để được một câu trả lời đúng (Mỗi câu đúng : 0,25 đ) ghép với c 5. ghép với e ghép với g 6. ghép với f ghép với a 7. ghép với d ghép với b 8. ghép với h Đánh dấu “X” vào ô thích hợp (Mỗi câu đúng được 0,5 đ) 1. Đúng 2. Sai 3. Đúng 4. Đúng TỰ LUẬN Vẽ được hình , ghi đúng Gt, KL được 0,5 điểm AM = MB , M AB GT AN = NC , N AC BP = PC , P BC KL a, BMNP là hình bình hành b, Nếu vuông tại B thì BMNP là hình gì ? c, Điều kiện của để tứ giác BMNP là hình vuông a, Chứng minh BMNP là hình bình hành AM = MB (gt) AN = NC (gt) MN là đường trung bình của MN // BC và MN = MN // BP mà BP = MN //=BP BMNP là hình bình hành ( 2,5 đ ) b, Nếu có thì tứ giác BMNP là hình chữ nhật theo dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật hình bình hành có 1 góc vuông là hình chữ nhật ( 2 đ) c, Theo câu b ta có điều kiện cuả để BMNP là hình chữ nhật là vuông tại B Điều kiện của để BMNP là hình thoi là cân tại B Mà một tứ giác vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi thì là hình vuông Điều kiện của để BMNP là hình vuông là vuông cân tại B ( 1 đ)

File đính kèm:

  • doctiet 25 kiem tra hinh.doc