Giáo án Toán học 8 - Tiết 25: Kiểm tra chương I - Trường THCS Hoài Châu

I) MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Kiến thức: kiểm tra các kiến thức của chương I: tứ giác, hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.và tính chất đường trung bình

- Kĩ năng: kiểm tra kĩ năng giải các lại toán liên quan đến các hình

II) MA TRẬN VÀ ĐỀ

 

doc5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1198 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 8 - Tiết 25: Kiểm tra chương I - Trường THCS Hoài Châu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13 Tiết 25 Ngày soạn: 11/11/13 KIỂM TRA CHƯƠNG I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức: kiểm tra các kiến thức của chương I: tứ giác, hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.và tính chất đường trung bình Kĩ năng: kiểm tra kĩ năng giải các lại toán liên quan đến các hình MA TRẬN VÀ ĐỀ Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Tứ giác Biết được tổng số đo các góc của một tứ giác. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5 5% 1 0.5đ 5% 2. Các tứ giác đặc biệt Hình thang,hình bình. hành, hình.chữ.nhật, hình.thoi, hình. vuông Nhận biết một tứ giác là hình b.hành, hình chữ nhật ,hình thoi.,hình vuông - nhận ra được tam giác vuông nhờ vào tính chất đường trung tuyến - Biết một tứ giác là hình b.hành, hình chữ nhật ,hình thoi.,hình vuông - Hiểu được tính chất của hình thoi, tính được độ dài cạnh hình thoi Dùng dấu hiệu nhận biết các hình để nhận biết và chứng minh được các hình thang, bình hành. Tìm điều kiện để hình bình hành trở thành hình chữ nhật Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 1 10% 2 1 10% 2 3 30% 1 1,0đ 10% 7 6,0đ 60% 3. Đường trung bình của tam giác, hình thang. Hiểu đựợc đường trung bình của tam giác, hình thang trong tính toán - áp dụng tính chất đường trung bình của tam giác của hình thang vào chứng minh hai đoạn thảng bằng nhau, tính độ dài đoạn thảng Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5đ 5% 1 3đ 30% 2 3.5đ 35% Tổng cộng Tống số câu Số điểm Tỉ lệ % 3 1,5đ 15% 3 1,5đ 15% 3 6đ 60% 1 1,0đ 10% 10 10đ 100% ĐỀ 1 TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng từ câu 1 đến câu 6: Câu 1: Một tứ giác có nhiều nhất : A. 1 góc nhọn. B.2 góc nhọn C.3 góc nhọn D.4 góc nhọn Câu 2: Cho hình thang ABCD có đáy AB= 5cm và đường trung bình MN = 4cm khi đó: A. CD = 4,5 cm B. CD = 6 cm C. CD = 5 cm D. CD = 3 cm Câu 3: Hình bình hành là một tứ giác có: Hai đường chéo bằng nhau. Hai đường chéo vuông góc Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường Hai đường chéo bằng nhau và vuông góc với nhau. Câu 4: Tam giác ABC có đường trung tuyến AM = 2cm; cạnh BC = 4 cm. khi đó: Tam giác ABC vuông tại A Tam giác ABC vuông tại B Tam giác ABC vuông tại C Cả 3 câu trên đều sai Câu 5: Hình thoi có độ dài hai đường chéo là 6cm và 8 cm thì có độ dài cạnh là: A. 5 cm B. 2,5 cm C. cm D. cm Câu 6:Cho tam giác ABC vuông cân tại A và M;N;P thứ tự là trung điểm của AB, BC, CA . khi đó tứ giác AMNP là A. hình bình hành B. hình chữ nhật C. hình thoi D. hình vuông TỰ LUẬN: Câu 1: Cho hình thang ABCD (AB// CD) , Q là trung điểm của BC, P là trung điểm của BD .đường thảng QP cắt AC tại F, cắt AD tại E. a)Chứng minh AF = FC , AE = ED b)Cho DC = 10cm; FQ = 3cm . Tính các độ dài AB,EQ. Câu2: (3đ) Cho tam giác ABC có AD, CE là các đường trung tuyến cắt nhau tại G. a) Tứ giác AEDC là hình gì? Vì sao? b) Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AG và CG. Chứng minh tứ giác MEDN là hình bình hành? c)Tam giác ABC có thêm điều kiện gì thì tứ giác MEDN là hình chữ nhật? ĐỀ 2 I)TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng từ câu 1 đến câu 6: Câu 1: Một tứ giác có nhiều nhất : A. 1 góc vuông. B.2 góc vuông C.3 góc vuông D.4 góc vuông Câu 2: Cho hình thang ABCD có đáy AB= 3cm và đường trung bình MN = 4cm khi đó: A. CD = 4,5 cm B. CD = 6 cm C. CD = 5 cm D. CD = 3 cm Câu 3: Hình bình hành là một tứ giác có: Hai đường chéo bằng nhau. Hai đường chéo vuông góc Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường Hai đường chéo bằng nhau và vuông góc với nhau. Câu 4: Tam giác ABC có đường trung tuyến BM = 2cm; cạnh AC = 4 cm. khi đó: A.Tam giác ABC vuông tại A B.Tam giác ABC vuông tại B C.Tam giác ABC vuông tại C D.Cả 3 câu trên đều sai Câu 5: Hình thoi có độ dài hai đường chéo là 3cm và 4 cm thì có độ dài cạnh là: A. 5 cm B. 2,5 cm C. cm D. cm Câu 6:Cho tam giác ABC vuông tại A và M;N;P thứ tự là trung điểm của AB, BC, CA . khi đó tứ giác AMNP là A. hình bình hành B. hình chữ nhật C. hình thoi D. hình vuông II)TỰ LUẬN: Câu 1:3đ Cho hình thang ABCD (AB// CD) , E là trung điểm của AD, F là trung điểm của AC .đường thảng EF cắt BD tại P, cắt BC tại Q. Chứng minh PB = PD , QB = QC Cho AB = 6cm; EF = 5cm . Tính các độ dài CD,EQ. Câu2: 4đ Cho tam giác ABC có BD, CE là các đường trung tuyến cắt nhau tại G. Tứ giác BEDC là hình gì? Vì sao? Gọi M,N lần lượt là trung điểm của BG và CG. Chứng minh tứ giác MEDN là hình bình hành? Tam giác ABC có thêm điều kiện gì thì tứ giác MEDN là hình chữ nhật? III) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: Đề 1: Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C D C A A D Câu 1 0.5đ a xét tam giác BDC có : BQ = QC (gt) ; BP = PD (gt) PQ là đường trung bình của tam giác PQ // DC Mà DC // AB (ABCD là hình thang) PQ //AB hay EQ // AB Xét tam giác ACB có PQ = QC (gt) và FQ // AB ( chứng minh trên) FA = FC xét hình thang ABCD có BQ = QC (gt) và EQ //AB//CD EA = ED 0.25 0.25 0.5 0.5 b ta có EQ = AB ( vì EQ là đường trung bình của tam giác ABC) AB = 2EQ = 2.3 = 6 cm EQ = (AB+ CD ) (EQ là đường trung bình của hình thang ABCD) = (10+6) = 8 cm (1đ) 0.5 0.5 Câu 2 0.5 a - HS chỉ ra được ED là đường trung bình của tam giác ABC - HS chỉ ra được ED // AC suy ra tứ giác AEDC là hình thang 0.5 0.5 b - HS chỉ ra được MN là đường trung bình của tam giác GAC Suy ra: MN // AC và MN = ½ AC (1) Mà: ED // AC và ED = ½ AC (Vì ED là đường trung bình của tam giác ABC) (2) Từ (1) và (2) suy ra MEDN là hình bình hành. 0.5 0.5 0.5 c Để hình bình hành MEDN là hình chữ nhật MD = NE AD = CE Tứ giác AEDC là hình thang cân Tam giác ABC cân tại B. Vậy tam giác ABC cân tại B thì MEDN là hình chữ nhật. 0.5 0.5 Đề 2: Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án D C C B B B Câu 1 0.5đ a xét tam giác ADC có : AE = ED (gt) ; AF = FC (gt) EF là đường trung bình của tam giác EF // DC Mà DC // AB (ABCD là hình thang) EF //AB hay EP // AB Xét tam giác ADB có AE = ED (gt) và EP // AB ( chứng minh trên) DP = BP xét hình thang ABCD có AE = ED (gt) và EQ //AB//CD BQ = QC 0.25 0.25 0.5 0.5 b ta có EF = DC ( vì EF là đường trung bình của tam giác ADC) DC = 2EF = 2.5 = 10 cm EQ = (AB+ CD ) (EQ là đường trung bình của hình thang ABCD) = (10+6) = 8 cm (1đ) 0.5 0.5 Câu 2 0.5 a - HS chỉ ra được ED là đường trung bình của tam giác ABC - HS chỉ ra được ED // BC suy ra tứ giác BEDC là hình thang 0.5 0.5 b - HS chỉ ra được MN là đường trung bình của tam giác GBC Suy ra: MN // BC và MN = ½ BC (1) Mà: ED // BC và ED = ½ BC (Vì ED là đường trung bình của tam giác ABC) (2) Từ (1) và (2) suy ra MEDN là hình bình hành. 0.5 0.5 0.5 c Để hình bình hành MEDN là hình chữ nhật MD = NE BD = CE Tứ giác BEDC là hình thang cân Tam giác ABC cân tại A. Vậy tam giác ABC cân tại A thì MEDN là hình chữ nhật. 0.5 0.5 IV)KẾT QUẢ: Lớp Số bài Giỏi khá Trung bình Yếu Kém Trung bình trở lên V) NHẬN XÉT: VI) RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG:

File đính kèm:

  • doctiet 25 tuan 13 hinh 8.doc