Giáo án Toán học 8 - Trường TH vàTHCS Nguyễn Văn Trỗi - Tiết 10 - Bài 7: Hình bình hành

I/ MỤC TIÊU

1/ Kiến thức - HS nắm định nghĩa và các tính chật của hình bình hành, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành.

2/ Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng vẽ một hình bình hành, rèn luyện khả năng chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau, chứng minh ba điểm thẳng hàng, chứng minh hai đường thẳng song song.

 3/ Thái độ Thái độ tích cực trong học tập, có tinh thần hợp tác giúp đỡ nhau

II/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.

III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

GV: Thước, compa, bảng phụ hình 66, 67, 70 & 71, bảng phụ ghi dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành.

HS: SGK, thước, compa, bảng phụ

VI/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 983 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 8 - Trường TH vàTHCS Nguyễn Văn Trỗi - Tiết 10 - Bài 7: Hình bình hành, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:5 Tiết: 10 Ngày soạn: 19/09/2013 Ngày dạy:21/09/2013 Bài 7: HÌNH BÌNH HÀNH I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức - HS nắm định nghĩa và các tính chật của hình bình hành, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành. 2/ Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng vẽ một hình bình hành, rèn luyện khả năng chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau, chứng minh ba điểm thẳng hàng, chứng minh hai đường thẳng song song. 3/ Thái độ Thái độ tích cực trong học tập, có tinh thần hợp tác giúp đỡ nhau II/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC GV: Thước, compa, bảng phụ hình 66, 67, 70 & 71, bảng phụ ghi dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành. HS: SGK, thước, compa, bảng phụ VI/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ -Phát biểu nhận xét ở bài hình thang ( Hình thang có hai cạnh bên song song thì có tính chất gì ?) 3/Giới thiệu bài mới Học sinh quan sát mô hình về hình bình hành Hoạt động 1: Định nghĩa -GV giới thiệu khái niệm hình bình hành vậy ta có thể định nghĩa hìanh bình hành như thế nào ? ? 1. Làm ở bảng phụ -Hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên song. I/ Định nghĩa A B D C ĐN: (Học SGK trang 90) Tứ giác ABCD là hình bình hành Hoạt động 2: Tính chất -HS hoạt động nhóm - Gợi ý bài toán chứng minh các tính chất của hình bình hành. - Cho tứ giác ABCD là hình bình hành, chứng minh các cạnh đối bằng nhau, và giao điểm của hai đường chéo. - GV rút kết lại các tính chất của hình bình hành. ?2. Làm vào bảng phụ và rút ra kết luận . -Ghi định lý, vẽ hình ghi giả thiết kết luận. -Theo nhận xét ở bài cũ thì hình bình hành có các cạnh đối bằng nhau. -Thảo luận đưa cách chứng minh các gốc đối bằng nhau và tính chất đường chéo của hình bình hành II/ Tính chất: Định lí: (SGK Trang 90) G/T ABCD là h. bình hành AC cắt BD tại O K/L a) AB= CD; AD= BC b) ; c) AO = OC; OB = OD Chứng minh: sgk Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết -GV cho HS đọc lại định nghĩa và tính chất của hình bình hành, rút ra dấu hiệu nhận biết hình bình hành. -Cho HS thảo luận theo nhóm -HS thảo luận đưa ra dấu hiệu nhận biết hình bình hành. ?3. HS trả lời miệng. III/ Dấu hiệu nhận biết: ( Học SGK trang 91) Hoạt động 4: Củng cố -Cho HS đọc lại các dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình bình hành. -Làm bài tập 43 SGK trang 92. Hoạt động 5: Dặn dò - Học bài, ôn bài -Làm bài tập 44, 45 SGK trang 92 -Chuẩn bị cho tiết “Luyện tập”. --------------4---------------

File đính kèm:

  • doctiet 10.doc