Giáo án Toán học 8 - Tuần 1 - Trường THCS Hải Hòa năm học 2008-2009

Bài 5 : Cho a – b = 7.

Tính giá trị của biểu thức: a2(a + 1) – b2(b – 1) + ab – 3ab(a – b + 1)

Bài 6 : Cho biểu thức: A = x2 + 6x + 15

a)Chứng minh rằng A luôn dương với mọi x.

b)Với giá trị nào của x thì A có giá trị nhỏ nhất hay lớn nhất, tìm giá trị nhỏ nhất hay lớn nhất đó.

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 966 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 8 - Tuần 1 - Trường THCS Hải Hòa năm học 2008-2009, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Bài 1 Tính giá trị của biểu thức a) M= N= Bài 2 Rút gọn biểu thức Với x=a2+2ab+b2 y=a2-2ab+b2 Bài 3 Thực hiện phép tính a) b) Bài 4 Tìm x biết 2(5x – 8) – 3(4x – 5) = 4( 3x- 4) + 11 5x(1 – 2x) -3x(x+18) = 0 4(x+2) – 7(2x – 1) + 9( 3x – 4) = 30 Bài 5 : Cho a – b = 7. Tính giá trị của biểu thức: a2(a + 1) – b2(b – 1) + ab – 3ab(a – b + 1) Bài 6 : Cho biểu thức: A = x2 + 6x + 15 a)Chứng minh rằng A luôn dương với mọi x. b)Với giá trị nào của x thì A có giá trị nhỏ nhất hay lớn nhất, tìm giá trị nhỏ nhất hay lớn nhất đó. Bài 7: Cho tứ giác ABCD, gọi M, N là trung điểm hai cạnh đối diện BC và AD. Cho . Chứng minh rằng ABCD là hình thang. Tuần 2 Bài 1: Cho a, b, c là số đo ba cạnh của một tam giác, chứng minh rằng: a2b + b2c + c2a +ca2 + bc2 + ab2 – a3 – b3 – c3 > 0. Bài 2 Cho n là số tự nhiên. Chứng minh rằng B = n3 + 6n2 – 19n – 24 chia hết cho 6. Bài 3 Chứng minh rằng giá trị của các biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến x(3x + 12) –(7x-20) +x2(2x -3 ) – x(2x2 + 5) 3(2x-1) -5(x-3) + 6(3x-4) -19x Bài 4 Tính giá trị của biểu thức A = x4 – 17x3 +17x2 – 17x +20 Tại x = 16 Bài 5 Tìm các hệ số a, b ,c, biết rằng 3x2(a.x2 – 2bx- 3c ) = 3x4 -12x3 +27 x2 Bài 6 Cho các biểu thức A = 15x -23y ; B = 2x+3y Chứng minh rằng nếu x, y là các số nguyên và A chia hết cho 13 thì B chia hết cho 13 và ngược lại Tuần 3 Bài 1 Cho biểu thức M =(x-a)(x-b) +(x-b)(x-c) + (x-c)(x-a) +x2 Tính M theo a, b, c biết rằng x = Bài 2 Cho dãy số 1 ; 3 ; 6 ; 10 ; 15 ........ Chứng minh rằng tổng của 2 số hạng liên tiếp của dãy bao giờ cũng là một số chính phương Bài 3 Rút gọn các biểu thức A=(3x+1)2 -2(3x+1)(3x+5) + (3x+5)2 B =(3+1)(32+1)(34+1)(38+1)(316+1)(332+1) C = (a+b-c)2 + (a-b+c)2 - 2(b-c)2 D = (a+b)3 +(b+c)3 +(c+a)3 -3(a+b)(b+c)(c+a) Bài 4 Tính nhanh 1272 + 146.127 + 732 98.28 –(184 -1)(184 +1) 1002 – 992 + 982 – 972 +......+ 22 - 12 (202 + 182 + 162 +.....+ 42 + 22) – (192 + 172 + 152 + ....+ 12) Bài 5 So sánh a) A=1989.1991 ; B = 19902 b) A= Và B = c) A = (2+1)(22+1)(24+1)(28+1)(216+1) B = 232 Bài 6 Cho a+b+c = 0 và a2 + b2 + c2 =1 Tính giá trị của biểu thức M = a4 + b4 + c4 Bài 7 Cho a+b+c = 0 Chứng minh rằng a3+b3+c3=3abc Bài 8 Cho x+y=a và x.y =b Tinh giá trị của biểu thức sau theo a và b x2+y2 c) x4+y4 b) x5+y5 d) x3+y3 Bài 9 Cho ba số a, b, c khác 0 thoả mãn đẳng thức: Tính giá trị của biểu thức: . Câu 2: 1). Cho x, y thoả mãn x > y > 0 và x2 + 3y2 = 4xy. Tính:

File đính kèm:

  • docluyen gioi.doc