Giáo án Toán học 9 - Đại số - Kỳ II

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: HS nắm được quy tắc cộng đại số,trong hai trường hợp (các hệ số của cùng một ẩn bằng nhau hoặc đối nhau;các hệ số của cùng một ẩn không bằng nhau, và không đối nhau)

2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng giaûi ñöôïc caùc heä phöông trình baèng phöông phaùp coäng ñaïi soá moät caùch nhanh choùng vaø chính xaùc.

3. Thái độ: Tích cực thảo luận nhóm.

II. Chuẩn bị

Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ

Học sinh: Tập ghi, SGK

III. Tiến trình lên lớp

1. Ổn định

2. Kiểm tra sỉ số:

3. Tiến trình dạy học:

 

 

doc78 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1272 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học 9 - Đại số - Kỳ II, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20 TIẾT 37 GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS nắm được quy tắc cộng đại số,trong hai trường hợp (các hệ số của cùng một ẩn bằng nhau hoặc đối nhau;các hệ số của cùng một ẩn không bằng nhau, và không đối nhau) 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng giaûi ñöôïc caùc heä phöông trình baèng phöông phaùp coäng ñaïi soá moät caùch nhanh choùng vaø chính xaùc. 3. Thái độ: Tích cực thảo luận nhóm. II. Chuẩn bị Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ Học sinh: Tập ghi, SGK III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định 2. Kiểm tra sỉ số: 3. Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp thế Hoạt động 2: Quy tắc cộng đại số * Hãy cộng từng vế của hệ sau theo vế (I) - Hãy nêu phương trình tìm được ? - Hãy kết hợp phương trình đó với phương trình còn lại của hệ để có hệ phương trình mới? - Hãy dự đoán nghiệm của hệ phương trình đã cho? - Có nhận xét gì về hệ số của ẩn y? - Khi hệ số của x (hoặc y) đối nhau ta cộng từng vế của hệ đã cho. * Nêu hệ phương trình: (II) - Nêu câu hỏi như trong hệ I, hãy dự đoán nghiệm của hệ? - Có nhận xét gì về hệ số của y? - Khi hệ số của x(hoặc y) bằng nhau ta trừ từng vế của hệ đã cho - Thực hiện vào phiếu học tập cá nhân cộng từng vế của hệ đã cho ta có 2x – y + x + y = 3 hay 3x = 3 Thay phương trình tìm được cho phương trình thứ nhất ta có hệ phương trình mới: hoặc thay vào phương trình thứ hai ta có: Từ đó ta tìm được x = 1 và y = 1, do đó hệ có nghiệm là(1;1) - Hệ số của y bằng nhau trừ từng vế của hệ ta có x= -1 thay vào hệ đã cho ta có hệ hoặc Từ đây ta tìm được nghiệm của hệ là(-1;3) Hoạt động 3: Áp dụng - Cho học sinh làm vài ví dụ: - Yêu cầu HS thực hiện ?2 - Yêu cầu HS thực hiện ?3 GV nêu hệ pt: - Hệ số của x và y có bằng nhau hoặc đối nhau không? - Có thể biến đổi hệ phương trình thành trường hợp hệ số của x (hoặc y) bằng nhau hoặc đối nhau không ? - Yêu cầu HS xem ví dụ 4 - Yêu cầu HS thực hiện ?4 - Yêu cầu HS thực hiện ?5 Gọi một HS phát biểu quy tắc như SGK. Ví dụ1: Giải hệ phương trình - Hệ số của y đối nhau - Cộng từng vế của hệ ta có: 3x = 9 x = 3 nên : Vậy nghiệm của hệ phương trình (3;-3) Ví dụ 2: Giải hệ phương trình - Hệ số của y bằng nhau - Trừ từng vế của hệ phương trình ta có: nên: Vậy nghiệm của hệ:() - Hệ số của x(y) không bằng nhau mà cũng không đối nhau - Biến đổi hệ thành hệ phương trình có hệ số bằng nhau hoặc đối nhau bằng phép biến đổi tương đương đã học Vây nghiệm của hệ phương trình là (11;6) - Nhân 2 phương trình lần lượt với -3 và 2 *Quy tắc: SGK trang 18 Hoạt động 4: Luyện tập và củng cố * Bài tập 20 trang 19 - Nêu yêu cầu bài toán và cho HS thảo luận nhóm và trình bày bài, sau đó GV gọi ba HS trình bày câu a;b;c - Cho HS cả lớp nhận xét kết quả và cho HS điểm - Cho HS nêu bài toán 21 trang 19 và yêu cầu HS thảo luận nhóm và trình bày Vậy nghiệm của hệ phương trình là (2;-3) Vậy nghiệm của hệ phương trình là() Vậy nghiệm của hệ pt đã cho là (-) Vậy nghiệm của hệ là () 4. Hướng dẫn về nhà Nắm vững mối liên hệ giữa các hằng số để áp dụng vào giải hệ phương trình. Làm các bài tập 20d, e; 21b; 22; 23 trang 19 SGK. Xem trước bài để tiết sau luyện tập. * Hướng dẫn: - Đưa các hệ số của cùng một biến của hệ phương trình bằng nhau hoặc đối nhau, sau đó áp dụng quy tắc cộng đại số để giải. V. Rút kinh nghiệm Tiết 38: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Rèn luyện kĩ năng giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số. Củng cố khắc sâu quy tắc thông qua việc giải các bài tập 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào giải bài tập. 3. Thái độ: Tích cực thảo luận nhóm. II. Chuẩn bị Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ Học sinh: Tập ghi, SGK III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định 2. Kiểm tra sỉ số: 3. Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Bài tập 24 trang 19 SGK - GV cho HS thảo luận nhóm và giải hệ pt: GV gọi 1 HS thực hiện trên bảng * Bài tập 25 trang 19 SGK GV cho HS thảo luận bài 25 và gọi 1 HS trình bày * Bài tập 25 trang 19 SGK - GV gợi ý HS thay toạ độ các điểm HS đi qua sau đó giải hệ PT tìm a và b. - GV gọi cùng lúc 4 HS thực hiện trên bảng, các HS khác làm vào phiếu học tập cá nhân - HS thực hiện bài 24a vào phiếu học tập cá nhân và 1 HS thực hiện trên bảng Đặt a = x + y và b = x – y (1) Ta có hệ phương trình Thay giá trị a; b vào (1) ta có : Nên nghiệm của hệ đã cho là () HS thảo luận tìm cách giải và đại diện nhóm trình bày Ta có P(x) có giá trị bằng 0 khi các hệ số củanó đều bằng 0 nên có hệ pt: - HS thực hiện trong phiếu học tập sau đó 4 HS cùng thực hiện trên bảng a/ Do đồ thị HS y = ax + b đi qua A (2; -2) và B(-1; 3) nên ta có hệ pt: b/ Do y = ax + b đi qua A(-4; -2) và B(2; 1) nên ta có hệ phương trình: c/ Do đồ thị hàm số y = ax + b đi qua A(3; -1) và B(-3;2) nên ta có hệ pt: d/ Đồ thị y = ax + b đi qua A() và B(0; 2) nên ta có: 4. Hướng dẫn – Dặn dò Xem lại các bài tập đã làm. Làm các bài tập SGK và SBT. Hướng dẫn bài tập 27 trang 20 SGK Xem trước bài mới. IV. Rút kinh nghiệm Tuần 21 Tiết 39 GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Giúp HS hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng qui tắc thế. - HS cần nắm cách vững cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế. - HS không bị lúng túng khi gặp các trường hợp đặc biệt (hệ vô nghiệm hoặc vô số nghiệm). 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào giải bài tập. 3. Thái độ: Tích cực thảo luận nhóm. II. Chuẩn bị Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ Học sinh: Tập ghi, SGK III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định 2. Kiểm tra sỉ số: 3. Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Quy tắc thế * Xét hệ phương trình sau: - Từ phương trình (1) em hãy biểu diễn x theo y? - Lấy kết quả trên (1’) thế vào chỗ của x trong phương trình (2) ta có phương trình nào? - Dùng phương trình (1’) thay thế cho phương trình (1) của hệ và dùng phương trình (2’) thay thế cho phương trình (2) ta được hệ nào? - Hệ này như thế nào với hệ (I) - Giải hệ phương trình mới thu được và kết luận nghiệm duy nhất của hệ (I)? - Quá trình thực hiện như trên chính là phương pháp giải hệ phương trình bằng phương pháp thế. - Yêu cầu HS nhắc lại các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế. x – 3y = 2 ó x = 3y + 2 (1’) - Ta có phương trình một ẩn y -2.(3y + 2) + 5y = 1 (2’) - Ta được hệ phương trình - Tương đương với hệ (I) ó ó ] Vậy hệ (I) có nghiệm duy nhất là (-13; -5) - Nhắc lại các bước giải hệ phương trình trong SGK. Hoạt động 2: Áp dụng * Ví dụ 2: Giải hệ phương trình bằng phưong pháp thế: - Yêu cầu HS thực hiện ?1 * Xét phương trình (1): 0x = 0 hoặc 0y = 0 (2): 0x = 3 hoặc 0y = -2 - Cho biết nghiệm của các phương trình trên. - Yêu cầu HS đọc chú ý SGK - Yêu cầu HS đọc ví dụ 3 SGK - Yêu cầu HS thực hiện ?2 Bằng minh họa hình học, hãy giải thích tại sao hệ (III) có vô số nghiệm - Yêu cầu HS thực hiện ?3 Cho hệ phương trình Bằng minh họa hình học và bằng phương pháp thế, chứng tỏ rằng hệ (IV) vô nghiệm - Biểu diễn y theo x từ phương trình (1) ó ó ó ó Vậy hệ đã cho có nghiệm duy nhất (2; 1) ó óó ó Vậy hệ đã cho có nghiệm duy nhất (7; 5) - Phương trình (1) có vô số nghiệm - Phương trình (2) vô nghiệm - Đọc chú ý SGK trang 14 Vậy hệ phương trình vô nghiệm. Minh họa hình học Hoạt động 3: Luyện tập và củng cố * Bài tập 12a, b trang 15 SGK Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp thế * Bài tập 13b trang 15 SGK ó ó Vậy hệ đã cho có nghiệm duy nhất (10; 7) ó ó Vậy hệ đã cho có nghiệm duy nhất (;) ó ó ó Vậy hệ đã cho có nghiệm duy nhất (3;) IV. Hướng dẫn về nhà ? Nắm vững cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế. ? Làm các bài tập 12c, 13a, 14, 15, 16 trang 15, 16 SGK * Hướng dẫn: - Dùng một phương trình biểu diễn ẩn này theo ẩn kia sau đó áp dụng quy tắc thế để giải. V. Rút kinh nghiệm Tuần 21 Tiết 40 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Rèn luyện kĩ năng giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số. Củng cố khắc sâu quy tắc thông qua việc giải các bài tập. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào giải bài tập. 3. Thái độ: Tích cực thảo luận nhóm. II. Chuẩn bị Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ Học sinh: Tập ghi, SGK III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định 2. Kiểm tra sỉ số: 3. Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ * Giải hệ phương trình sau - HS1: - HS2: Hoạt động 2: Luyện tập và củng cố * Bài tập 22 trang 19 SGK - GV nêu bài toán cho HS thảo luận theo nhóm và trình bày trên bảng * Bài tập 23 trang 19 SGK - GV treo bảng phụ có ghi sẵn bài 23 cho HS thảo luận tìm cách giải Bài tập 22 trang 19 SGK Vậy ngiệm của hệ là() Hệ vô nghiệm Hệ có vô số ngiệm(x;y), Bài tập 23 trang 19 SGK Vậy nghiệm của hệ là () 4. Hướng dẫn về nhà Xem lại các bài tập đã làm. Làm các bài tập SGK và SBT. Xem trước bài để tiết sau học bài mới. Hướng dẫn: - Dùng một phương trình biểu diễn ẩn này theo ẩn kia sau đó áp dụng quy tắc thế để giải. IV. Rút kinh nghiệm Tuần 22 Tiết 41 GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS hiểu được phương pháp giải toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn HS giải được các bài toán bằng cách lập hệ phương trình 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào giải bài tập. 3. Thái độ: Tích cực thảo luận nhóm. II. Chuẩn bị Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ Học sinh: Tập ghi, SGK III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định 2. Kiểm tra sỉ số: 3. Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu các ví dụ giải toán bằng cách lập hệ phương trình - GV cho HS trả lời ?1 - GV :để giải toán bằng cách lập hệ pt ta cũng thực hiện tương tự - GV: nêu ví dụ 1 SGK cho HS tóm tắt nội dung bài toán theo yêu cầu: - Nếu số đã cho có dạng xy? - GV: khi đổi chỗ hai chữ số cho nhau số mới vẫn là số có hai chữ số vậy hai chữ số ấy như thế nào với 0? - GV :treo bảng phụ cho HS quan sát cách trình bày GV đã chuẩn bị sẵn - GV cho HS thực hiện ?2 - GV nêu ví dụ 2, cho HS đọc trong SGK sau đó thực hiện ?3 - GV cho HS làm ?4 - HS trả lời ?1 - HS tóm tắt 2y hơn x là 1 đơn vị yx bé hơn số xy là 27 hai chữ số ấy phải khác 0 - Gọi chữ số hàng chục là x, chữ số hàng đơn vị là y (x,y là số nguyên;) - Số cần tìm là: 10x + y - Số mới sau khi viết các chữ số ngược lại là:10y + x - Do số mới hơn số đã cho 27 đơn vị nên ta có: hay x - y = 3 Nên có hệ pt: Vậy số cần tìm là 74 - HS thực hiện ?2 Ví dụ 2: - Thời gian xe khách đã đi là 1h 48’ hay - Thời gian xe tải đã đi: 1 + = - Gọi vận tốc xe tải là x (km/h) và vận tốc xe khách là y (km/h) (ĐK:x; y là số dương) - Mỗi giờ xe khách nhanh hơn xe tải 13km nên có phương trình: y - x = 13 - Quãng đường xe tải đi khi gặp nhau là: (km) - Quãng đường xe khách đã đi: (km) nên: Vậy ta có hệ phương trình: Vậy vận tốc xe tải là 34km/h, vận tốc xe khách là 45km/h - HS làm ?3 - HS làm ?4 HS thực hiên giải hệ pt: Hoạt động 2: Luyện tập và củng cố * Bài tập 28 trang 20 SGK GV cho hs thảo luận nhóm và trình bày bài và cho hs trình bày vào phiếu học tập cá nhân * Bài tập 29 trang 20 SGK GV nêu nội dung và cho HS tóm tắt bài GV treo bảng phụ cho HS so sánh bài giải - Gọi số tự nhiên lớn là x, số tự nhiên nhỏ là y (đk:x > y; y > 124) Ta có: x + y= 1006 Theo đề bài có: x = 2y + 124 hay x – 2y = 124 Vậy ta có hệ PT: Vậy hai số cần tìm là 712 và 294 - Mỗi quả cam chia 3 nên số miếng cam là 3y - Mỗi quả quýt chia 10 nên số miếng quýt là 10x vì có trăm người mỗi người 1 miếng nên 10x +3y = 100 Giải Gọi số quả cam là x, số quả quýt là y (ĐK: x; y nguyên dương) Ta có: x + y = 17 Số miếng cam sau khi chia: 3y Số miếmg quýt sau khi chia: 10x Theo đề bài ta lại có: 10x + 3y = 100 vậy hệ PT là : Vậy số cam là 7 và số quýt là 10 IV. Hướng dẫn về nhà ? Xem lại các bài tập đã làm. ? Làm các bài tập SGK và SBT. ? Xem trước bài để học tiếp bài “Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình”. * Hướng dẫn: - Đặt ẩn và điều kiện cho yêu cầu của đề bài - Dựa vào các điều kiện của bài toán lập thành hệ phương trình - Giải hệ phương trình vùa tìm được - Kết luận dựa vào điều kiện của bài toán V. Rút kinh nghiệm Tuần 22 Tiết 42 GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH (tt) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS biết cách giải các bài toán về năng suất và có kĩ năng giải các bài toán dạng này một cách chính xác và nhanh chóng 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào giải bài tập. 3. Thái độ: Tích cực thảo luận nhóm. II. Chuẩn bị Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ Học sinh: Tập ghi, SGK III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định 2. Kiểm tra sỉ số: 3. Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ HS: Sữa bài tập 30 trang 22 SGK Hoạt động 2: Giới thiệu các ví dụ giải toán bằng cách lập hệ phương trình - GV cho hs nêu nội dung ví dụ 3 - GV: Treo bảng phụ có ghi tóm tắt nội dung ví dụ 3 + Hai đội cùng làm : 24 ngày + Năng suất đội A = 1,5 năng suất đội B + Tính thời gian mỗi đội làm một mình xong công việc? - GV cho HS tìm phần việc mỗi đội làm trong 1 ngày? Phần việc cả hai cùng làm trong 1 ngày? - Từ đề bài cho hs tìm hệ pt của bài toán - GV cho HS làm ?6 - GV cho HS thực hiện ?7 trang 22 SGK - GV: Trong cách giải hai ta thấy bài giải gọn hơn và đơn giản hơn.Vậy các em khi làm bài nên trình bày theo cách gọn hơn - HS thảo luận nhóm để tìm cách giải (các em có thể ngồi tại chỗ xem cách trình bày như trong Sgk). Nếu gọi thời gian đội A làm xong là x; đội B làm xong là y thì phần việc: + 1 ngày đội A: + 1 ngày đội B : ; cả hai đội làm từ ĐK của bài ta có - HS: Giải hệ PT tìm nghiệm ?6 - HS thảo luận nhóm làm ?7 Gọi phần việc làm trong một ngày của đội A là x;phần việc làm trong một ngày của đội B là y ta có Thời gian đội A là xong 1 : = 40 (ngày) Thời gian đội B làm xong 1 : = 60 (ngày) - Nhận xét: Trong cách giải này đơn giản hơn Hoạt động 3: Luyện tập và củng cố * Bài tập 31 trang 22 SGK Gv cho hs nêu và tóm tắt yếu cầu bài 21,cho hs thảo luận nhóm và trình bày bài vào phiếu học tập cá nhân Gv gọi 1 hs trình bày trên bảng và cho hs cả lớp nhận xét bài trên bảng * Bài tập 32 trang 22 SGK - Gv gọi hs nêu nội dung và tóm tắt yêu cầu của bài toán - Gv gợi ý:hai vòi cùng chảy giờ đầy bể thì cả hai vòi chảy 1 giờ: - GV: Gọi x là thời gian vòi I; y là thời gian vòi II chảy đầy các em hãy tìm 1 giờ mỗi vòi chảy bao nhiêu phần bể ? Sau 9 giờ vói I chảy ? Sau giờ hai vòi chảy ? Vậy hãy tìm hệ pt của bài? Và giải hệ phương trình đó Gọi cạnh góc vuông thứ nhất là x (m)vàcạnh thứ hai là y (m) Đk:x;y > 2 Kích thước hai cạnh sau khi tăng 3 là x+3 và y+ 3 Kích thước sau giảm một cạnh 2 và giảm một cạnh 4 là (x-2) và (y -4) theo đk của bài toán ta có hệ pt: Vậy cạnh góc vuông là 9cm và 12cm Gọi thời gian vòi I chảy đầy bể là x(h),thời gian vòi II chảy đầy bể là y(h) (đk:x > 0; y > 0 ) Sau 1 giờ mỗi vòi chảy:(bể) và (bể) Sau 1 giờ hai vòi chảy : (bể) Sau 9giờ vòi I chảy: (bể),sau (h) cả hai vòi chảy (bể) theo đk bài toán ta có: Vậy thời gian vòi II chảy đầy bể là 8 giờ IV. Hướng dẫn về nhà Xem lại các bài tập đã làm. Xem lại các bước giải toán bằng cách lập hệ phương trình Giải các bài toán trong SGK trang 23 và 24 Chuẩn bị tiết sau luyện tập * Hướng dẫn: - Đặt ẩn và điều kiện cho yêu cầu của đề bài - Dựa vào các điều kiện của bài toán lập thành hệ phương trình - Giải hệ phương trình vùa tìm được - Kết luận dựa vào điều kiện của bài toán V. Rút kinh nghiệm Tuần 23 Tiết 43 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS biết cách giải các dạng bài toán một cách chính xác và nhanh chóng 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng giải toán bằng cách lập hệ phương trình, thông qua tiết luyện tập HS được hệ thông hoá cách trình bày bài toán có logic và chính xác, rèn luyện tính cẩn thận cho HS 3. Thái độ: Tích cực thảo luận nhóm. II. Chuẩn bị Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ Học sinh: Tập ghi, SGK III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định 2. Kiểm tra sỉ số: 3. Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Gv yêu cầu một số HS nộp vở bài tập ở nhà để GV kiểm tra, qua phần kiểm tra này GV nhận xét một số vở làm bài có chất lượng, góp ý phê bình những HS có vở bài làm ở nhà không nghiêm túc Hoạt động 2: Luyện tập và củng cố * Bài tập 33 trang 24 SGK GV cho HS nêu nội dung bài toán 33 trang 24, sau đó GV yêu cầu HS thảo luận nhóm theo tổ trong lớp tìm cách giải - GV cho HS nhận xét bài làm trên bảng Sau đó GV treo bảng phụ co sẵn lời giải bài toán 33 trang 24 cho HS so sánh để thấy được sai (nếu có) * Bài tập 34 trang 24 SGK GV cho hs nêu nội dung bài toán, sau đó GV yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm cách giải * Bài tập 35 trang 24 SGK GV: cho HS nêu bài toán 35, cho HS thảo luận nhóm và trình bày trên bảng - Gọi thời gian người thứ nhất làm xong công việc đó là x (giờ), thời gian người thứ hai làm xong việc là y (giờ) (ĐK: x; y > 0) - Trong một giờ: + Người thứ nhất làm (công việc), người thứ hai làm (công việc), cả hai người làm xong (công việc) + Người thứ nhất làm trong 3 giờ: (công việc), người thứ hai làm trong 6 giờ (công việc) - Theo ĐK của bài toán ta có hệ PT: Đặt u = ; v = (1) ta có hệ PT mới: Từ (1) và (2) suy ra x = 24; y = 48 Vậy người thứ nhất làm xong cần 24 giờ; người thứ hai làm xong cần 48 giờ - Gọi số luống là x, số cây trên mỗi luống là y, số cây trong vườn là xy - sau khi tăng 8 luống và giảm mỗi luống 3 cây ta có: xy – (x + 8)(y – 3) = 54 ó xy – xy + 3x – 8y + 24 = 54 ó 3x – 8y = 30 - sau khi giảm 4 luống và tăng mỗi luống 3 cây ta có: (x – 4)(y + 2) – xy = 32 ó xy – xy + 2x – 4y – 8 = 32 ó 2x – 4y = 40 - Theo ĐK của bài toán ta có hệ pt: Vậy nghiệm theo cách gọi ta có tổng số cây bắp trong vườn là: xy = 50.15 = 750 (cây) - Gọi giá một quả thanh yên là x rubi, giá một quả táo là y rubi Theo ĐK của bài toán ta có: Vậy giá một quả thanh yên là 3 rubi; giá một quả táo là 10 rubi IV. Hướng dẫn về nhà Xem lại các bài tập đã làm. Làm các bài tập SGK và SBT. Chuẩn bị bài cho tiết luyện tập (tt) * Hướng dẫn: - Đặt ẩn và điều kiện cho yêu cầu của đề bài - Dựa vào các điều kiện của bài toán lập thành hệ phương trình - Giải hệ phương trình vùa tìm được - Kết luận dựa vào điều kiện của bài toán V. Rút kinh nghiệm Tuần 23 Tiết 44 LUYỆN TẬP (tiếp theo) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS biết cách giải các dạng bài toán một cách chính xác và nhanh chóng 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng giải toán bằng cách lập hệ phương trình, thông qua tiết luyện tập HS được hệ thông hoá cách trình bày bài toán có logic và chính xác, rèn luyện tính cẩn thận cho HS 3. Thái độ: Tích cực thảo luận nhóm. II. Chuẩn bị Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ Học sinh: Tập ghi, SGK III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định 2. Kiểm tra sỉ số: 3. Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV kiểm tra một số vở làm bài tập ở nhà, nêu tuyên dương các HS có bài tập ở nhà sạch, trình bày tốt, phê bình góp ý HS chưa chuẩn bị tốt bài ở nhà Hoạt động 2: Luyện tập và củng cố * Bài tập 36 trang 24 SGK GV treo bảng phụ cho HS quan sát và yêu cầu hs thực hiện bài giải vào phiếu học tập cá nhân, sau đó GV gọi một HS trình bày trên bảng * Bài tập 37 trang 24 SGK GV treo sơ đồ chuyển động của hai vật trong bài toán gợi ý HS giải, sau đó GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và tìm cách giải * Bài tập 38 trang 24 SGK GV cho hs nêu nội dung bài, GV tóm tắt bài trên bảng gợi ý HS trình bày, sau đó GV gọi một hs trình bày bài Gọi số thứ nhất là x, số thứ hai là y (ĐK: x; y > 0) Theo diều kiện của bài toán ta có: Vậy hai số bị xoá trong ô là 4 và 14 Gọi vận tốc vật thứ nhất là x (cm/s) vận tốc vật thứ hai la y (cm/s). khi chuyển động cùng chiều, sau 20 giây chúng gặp nhau Vậy trong 20 giây vật đi nhanh hơn vật kia đúng một vòng nên ta có phương trình: 20(x – y) = 20 Khi chuyển động ngược chiều cứ 4 giây chung lại gặp nhau vậy tổng quãng đường đùng bằng 1 vòng vậy ta có phương trình: 4(x + y) = 20 Vậy ta có hệ pt: Vậy vận tốc hai vật là3và 2 Gọi thời gian để vòi I chảy đầy bể là x (phút), thời gian để vòi II chảy đầy bể là y(phút) (ĐK: x; y > 0) Trong 1 phút : - vòi I chảy (bể) - vòi II chảy (bể); cả hai vòi chảy (bể) Trong 10 phút vòi I chảy: (bể) Vòi II chảy :(bể) theo ĐK của bài toán ta có hệ pt : đặt u = và v = ta có hệ mới là: Vậy thời gian để vòi I chảy đầy bể là 120 ph thời gian để vòi I chảy đầy bể là 240 ph IV. Hướng dẫn về nhà Xem lại quá trình thực hiện các bài tập trong SGK Trả lời các câu hỏi trong SGK trang 25 làm các bài tập ở trang 26 Chuẩn bị tiết sau ôn tập chương * Hướng dẫn: - Đặt ẩn và điều kiện cho yêu cầu của đề bài - Dựa vào các điều kiện của bài toán lập thành hệ phương trình - Giải hệ phương trình vùa tìm được - Kết luận dựa vào điều kiện của bài toán V. Rút kinh nghiệm TUẦN 24 TIẾT 45 OÂN TAÄP CHÖÔNG III (tt) Ngày soạn:29/01/2013 Ngày dạy I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS được hệ thống hoá các kiến thức đã học trong chương, vận dung thành thạo các kiến thức đã học trong việc giải các bài tập một cách nhanh chong và chính xác 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng giải hệ phương trình, thông qua tiết ôn tập HS được hệ thông hoá cách trình bày bài toán có logic và chính xác, rèn luyện tính cẩn thận cho HS 3. Thái độ: Tích cực thảo luận nhóm II. Chuẩn bị Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ Học sinh: Tập ghi, SGK III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định 2. Kiểm tra sỉ số: 3. Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG * Bài tập 42 trang 27 SGK GV treo bảng phụ cho HS quan sát và yêu cầu HS thảo luận nhóm và trình bày bài vào phiếu học tập cá nhân * Bài tập 43 trang 27 SGK GV treo bảng phụ cho HS quan sát và yêu cầu HS thảo luận nhóm và trình bày bài vào phiếu học tập cá nhân Bài tập 42 trang 27 SGK Cho hệ phương trình: a) m = - ta có: Vậy hệ PT vô nghiệm b) ta có: Vậy hệ PT vô số nghiệm c) Vậy m = 1 nghiệm của hệ là() Bài tập 43 trang 27 SGK Gọi vận tốc của người đi từ A là x (m/phút) vận tốc của người đi từ B là y (m/phút) (ĐK: x > y > 0 ) Khi gặp nhau ở địa điểm cách A là 2km, người A đã đi được 2000m, người B đã đi 1600m, ta có PT: Khi người B xuất phát trước người A là 6 phút họ gặp nhau ở chính giữa AB nên ta có PT: Từ đó ta có hệ PT: đặt ta có hệ PT mới: Vậy : (thoả mãn ĐK) Vậy vận tốc người từ A là 75 m/phút vận tốc người từ B là 60 m/phút 4. Hướng dẫn về nhà Xem lại các bài toán đã giải Làm các bài tập còn lại trong SGK trang 27 Chuẩn bị bài để tiết sau kiểm tra 1 tiết * Hướng dẫn: - Đặt ẩn và điều kiện cho yêu cầu của đề bài - Dựa vào các điều kiện của bài toán lập thành hệ phương trình - Giải hệ phương trình vùa tìm được - Kết luận dựa vào điều kiện của bài toán IV. RÚT KINH NGHIỆM: TIẾT 46 KIỂM TRA CHƯƠNG III Ngày soạn:30/01/2013 Ngày dạy I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS được hệ thống hoá các kiến thức đã học trong chương, vận dung thành thạo các kiến thức đã học trong việc

File đính kèm:

  • docTuần 20 Tiết 37.doc