I. Mục tiêu
1. Kiến thức : HS biết được khái niệm căn bậc ba, biết tính được căn bậc ba, hiểu được tính chất
2. Kĩ năng: HS có kĩ năng vận dụng định nghĩa , tính chất để giải bài tập
3. Thái độ: Học tập tích cực, tính toán cẩn thận, chính xác
II/ Chuẩn bị
1. GV: Bảng phụ bài toán: tính chất
2. HS: Học bài cũ, ôn lại kiến thức khai phương căn bậc hai
III/ Tiến trình lên lớp
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1168 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 9 - Đại số - Tiết 15: Căn bậc ba, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Tiết 15
căn bậc ba
I. Mục tiêu
1. Kiến thức : HS biết được khái niệm căn bậc ba, biết tính được căn bậc ba, hiểu được tính chất
2. Kĩ năng: HS có kĩ năng vận dụng định nghĩa , tính chất để giải bài tập
3. Thái độ: Học tập tích cực, tính toán cẩn thận, chính xác
II/ Chuẩn bị
1. GV: Bảng phụ bài toán: tính chất
2. HS: Học bài cũ, ôn lại kiến thức khai phương căn bậc hai
III/ Tiến trình lên lớp
1. ổn định tổ chức : 9A3…….
9A5……….
2. Kiểm tra: Thế nào là căn bậc hai số học của a không âm?
3. Các hoạt động
Hoạt động 1 : Khái niệm căn bậc ba
Yc HS đọc bài toán
GV đưa nội dung bài toán lên bảng phụ
? Thể tích hình lập phương được tính bởi công thức ntn
? nếu gọi x là độ dài cạnh của thùng hình lập phương(dm) x>0 thì ta có điều gì
? Theo bài ra cho biết V= ?
? Từ (1) và (2) suy ra điều gì ?
? Thế nào gọi là căn bậc ba của số a
? 2 là căn bậc ba của số nào
? căn bậc ba của 27 là số nào
? CBB cỉa -125 là số nào
? Mỗi số a có mấy CBB
- GV giới thiệu kí hiệu và chú ý
Y/c HS làm ?1
- Gọi 3 HS lên bảng làm
? Qua ví dụ trên em có nhận xét gì
- Y/c HS làm bài 67/36
? Nêu cách làm
?
- GV chốt lại kiến thức
HĐ 2: Tính chất
GV đưa nội dung tính chất lên bảng phụ
? a<b ntn
?
?
? AD tính chất làm bài sau
- Y/c HS làm ví dụ 2
? Muốn so sánh ta làm thế nào
- Y/c HS làm ví dụ 3
?Nêu cách làm
- GV chốt lại cách làm
Y/c hs làm câu ? 2
? Nêu cách làm
? So sánh hai cách làm
GV chốt lại kiến thức toàn bài
HĐ 3 Củng cố
- YC HS làm bài 68/36
- HS đọc bài và tóm tắt
V=a3(tích độ dài ba cạnh)
V=x3 (1)
V=64 (2)
x3=64 vì 43=64
Là x sao cho x3=a
Là số 8 vì 23=8
CBB của 27là3
Là -5 vì (-5)3=-125
Có duy nhất một CBB
HS nghe
HĐ cá nhân
3 HS lên bảng
- CBB của sốdương là số dương
- CBB của số âm là số âm
- CBB của 0 là số 0
HĐ cá nhân
512=83
-0,008=(-0,2)3
a (n lẻ)
(n chẵn)
HS quan sát
<
- HS thực hiện
HĐ cá nhân
- Đưa 5 vào trong căn bậc ba và so sánh
HĐ cá nhân
1728:64=27
HĐ cá nhân
Cách 1 nhanh hơn
- HS thực hiện
1 Khái niệm căn bậc ba
Bài toán:
Người thợ làm thùng lập phương
V=64 l =64dm3
Tính độ dài cạnh của thùng(dm)
Giải
gọi x là độ dài cạnh của thùng hình lập (dm) x>0
Theo bài ra
x3=64 vì 43=64
Vậy độ dài cạnh của thùng là 4dm
Từ 43=64 ta gọi 4 là căn bậc ba của 64
* Định nghĩa: (SGK)
Ví dụ:
CBB của 27 là số 3
CBB của -125 là -5
-Mỗi số a có duy nhất một CBB
Kí hiệu:
Chú ý:
với mọi a
?1 tìm CBB
* Nhận xét: (SGK)
* Bài 67/36
Vậy a nếu n lẻ
nếu n chẵn
2.Tính chất
a) <
b)
c)
*VD:
Ví dụ: so sánh
5 và
Ta có 5= mà 125>123
Nên Vậy5>
* Ví dụ 3: rút gọn
? 2 C1:
3.Củng cố
Bài 68/36
a)--0
IV. Hướng dẫn về nhà: - Học các quy tắc đưa thừa số vào trong và ra ngoài dấu căn
Làm bài tập: 68b) 69b.)
Các bài tập làm tương tự như các bài tập đã chữa
File đính kèm:
- Tiet 15.doc