I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của chương II. Giúp học sinh hiểu và nhớ lâu hơn các khái niệm hàm số, biến số, đồ thị hàm số, khái niệm hàm số y = ax + b, tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất. Điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau, vuông góc.
2. Kĩ năng:
Vẽ thành thạo đồ thị hàm số bậc nhất, xác định góc của đường thẳng y = ax + b với trục Ox, Xác định hàm số y = ax+b thoả mãn điều kiện của đề bài.
3. Thái độ
Tích cực, chích xác, cẩn thận.
II. Chuẩn bị
GV: Hệ thống kiến thức
HS: Ôn tập lí thuyết, bài tập
III. Tiến trình lên lớp
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1743 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 9 - Đại số - Tiết 30: Ôn tập chương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 30
Ôn tập chương
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của chương II. Giúp học sinh hiểu và nhớ lâu hơn các khái niệm hàm số, biến số, đồ thị hàm số, khái niệm hàm số y = ax + b, tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất. Điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau, vuông góc.
2. Kĩ năng:
Vẽ thành thạo đồ thị hàm số bậc nhất, xác định góc của đường thẳng y = ax + b với trục Ox, Xác định hàm số y = ax+b thoả mãn điều kiện của đề bài.
3. Thái độ
Tích cực, chích xác, cẩn thận.
II. Chuẩn bị
GV: Hệ thống kiến thức
HS: Ôn tập lí thuyết, bài tập
III. Tiến trình lên lớp
1. ổn định tổ chức: 9A3…………………., 9A5……………….
2. Kiểm tra ( Trong giờ)
3. Các hoạt động.
HĐ GV
HĐ HS
Ghi bảng
HĐ 1. Lí thuyết
? Khi nào hàm số y = ax+b đồng biến, nghịch biến
? Khi nào hai đường thẳng y= ax+ b và y=a’x + b’ cắt nhau, trùng nhau, song song, vuông góc.
HĐ 2. Luyện tập
? Hàm số bậc nhất đồng biến khi nào?nghịch biến khi nào
? Hãy xác định tính đồng biên, nghịch biến ở bài tập 32
? Hai đồ thị hàm số cắt nhau tại một điểm trên trục tung khi nào.
- Yêu cầu học sinh đọc bài tập 36
? Hai đường thẳng song song khi nào
? cắt nhau khi nào
? Trùng nhau khi nào
?Hai đường thẳng trên không trùng nhau.
? Muốn vẽ đồ thị hàm số ta làm thế nào
? Xác định toạ độ điểm C ta làm thế nào
? Tìm AC như thế nào
? Tìm AB, OE, OF
- Đồng biến: a > 0
- Nghịch biến: a<0
- Trả lời câu 8 SGK
Hai đường thẳng vuôn góc khi a.a’ =-1.
Đồng biến khi a>0
Nghịch biến khi a<0
- Hs xác định
- HS đọc đầu bài 36
a=a', bb'
a
a=a’; b=b’
không trùng nhau vì b
- Xác định hai điểm thuộc đồ thị , vẽ.
- Viết phương trình hoành độ giao điểm của hai đường thẳng => x
- Thay x vào hàm số ta được y
- Dùng định lí Pitago
F là hình chiếu của C trên Ox
I. Lí thuyết (SGK)
II. Bài tập.
Dạng 1. Xác định giá trị của tham số thoả mãn yêu cầu của đề bài.
* Bài 32/61
a) Hàm số đồng biến khi:
m-1>0
b) Hàm số nghịc biến khi :
5 – k<0
* Bài 33/61
Hai đồ thị hàm số cắt nhau tại một điểm trên trục tung khi:
*Bài 36/61
y = (k+1).x +3 (d)
y = (3 – 2k).x+1 (d’)
Vậy với k = thì hai đường thẳng song song.
Vậy với k thì hai đường thẳng song song.
c) Hai đường thẳng trên không trùng nhau vì bhay 3
Dạng 2. Vẽ đồ thị hàm số
Bài 37/61a)
*y = 0,5x+2
N(0; 2), M(-4; 0)
* y = 5-2x
P(0; 5), Q(2,5; 0)
b) Điêm C là giao điểm của hai đường thẳng nên ta có:
0,5x+2 = -2x +5
Vậy hoành độ của điểm C là 1,2
- Thay x =1,2 vào y = 0,5x+2
=> y = 2,6
Vậy C(1,2; 2,6)
c) Ta có AB=6,5
=> OF = 1,2; FB = 1,3
Theo định lí Pi ta go:
AC=
IV. Hướng dẫn về nhà
- Ôn tập toàn bộ chương II
Bài tập: 37/61d) Hai đường thẳng vuông góc khi a.a’ =-1
Bài 38/61. Làm tương tự bài 37
File đính kèm:
- Tiet 29..doc