A. Mục tiêu.
- Hs được củng cố các kiến thức về biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn, khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu.
- Hs có kỹ năng trong việc phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên.
B. Chuẩn bị.
-Gv: Bảng phụ ghi đề bài.
-Hs: Ôn tập các phép biến đổi và làm bài tập
Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
C. Phương pháp: Sử dụng phương pháp nêu và giả quyết vấn đề, gợi mở, giảng giải, hoạt động cỏ nhõn, thảo luận, quy nạp.
D. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định lớp.
2. KTBC.
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1261 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 9 - Tiết 13: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết theo PPCT: Tiết 13
luyện tập
A. Mục tiêu.
- Hs được củng cố các kiến thức về biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn, khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu.
- Hs có kỹ năng trong việc phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên.
B. Chuẩn bị.
-Gv : Bảng phụ ghi đề bài.
-Hs : Ôn tập các phép biến đổi và làm bài tập
Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
C. Phương pháp: Sử dụng phương pháp nêu và giả quyết vấn đề, gợi mở, giảng giải, hoạt động cỏ nhõn, thảo luận, quy nạp.
D. Tiến trình bài giảng:
1. ổn định lớp.
2. KTBC.
Giáo viên
Học sinh
- Kiểm tra Hs 1 :
? Khử mẫu của biểu thức lấy căn :
a,
- Kiểm tra Hs 2 :
? Trục căn thức ở mẫu :
- Nhận xét cho điểm.
3. Bài mới.
1. Rút gọn biểu thức.
Giáo viên
Học sinh
Ghi bảng
? Với bài này ta sử dụng kiến thức nào để rút gọn.
- Gọi Hs lên bảng làm bài.
? Ta thực hiện biến đổi như thế nào.
? Còn rút gọn được:
? Nêu cách biến đổi biểu thức c
? Biểu thức liên hợp của mẫu là biểu thức nào.
- Yêu cầu Hs làm vào vở, một Hs lên bảng làm.
? Còn cách nào rút gọn biểu thức c hay không.
- Nêu Hs không nêu được các khác thì Gv hd và nhấn mạnh: Khi trục căn thức ở mẫu cần chú ý rút gọn (nếu có thể).
? Ta làm phần d như thế nào.
? Điều kiện của a để biểu thức e có nghĩa
- Yêu cầu hai Hs làm câu d, e.
- Ta sử dụng hằng đẳng thức và phép biến đổi đưa thừa số ra ngoài dẫu căn.
- Quy đồng mẫu biểu thức trong căn.
- Ta chia hai trường hợp
- Nhân tử và mẫu với biểu thức liên hợp của mẫu:
- Một Hs lên bảng làm bài.
- Có thể thực hiện phân tích tử để rút gọn với mẫu
- Phân tích tử để rút gọn.
-
- Hai em lên bảng trình bày.
a,
=
b,
=
c,
d,
e,
2. Phân tích thành nhân tử
- Nhắc lại các cách phân tích đa thức thành nhân tử.
? Ta áp dụng cách nào để phân tích đa thức trên thành nhân tử.
- Gọi hai Hs lên bảng làm bài
- Tại chỗ nhắc lại ...
- Hai Hs lên bảng trình bày lời giải
a, ab + b + + 1
= (ab + b) + ( + 1)
= b( + 1) + ( + 1)
= ( + 1)(b + 1)
b, (x, y 0)
3. So sánh
? Làm thế nào để sắp xếp được các căn thức theo thứ tự tăng dần.
- Gọi hai Hs lên bảng làm bài
- Đưa thừa số vào trong dấu căn rồi so sánh
- Hai Hs đồng thời lên bảng.
Bài 56/30: Sắp xếp tăng dần
a,
b,
4. Tìm x
- Đưa đề bài lên bảng phụ:
khi x bằng .
A.1 ; B.3 ; C.9 ; D.81
? Hãy chọn câu trả lời đúng và giải thích.
- Gợi ý: Dùng định nghĩa căn bậc hai số học với
- Yêu cầu Hs lên bảng giải phương trình này.
- Một Hs lên bảng khoanh tròn vào đáp án đúng.
- Một Hs lên bảng giải
Bài 57/30:
D. 81
Bài 77a/15-Sbt
4. Củng cố.
- Trong bài học ta đã giải những dạng toán nào?
- áp dụng những kiến thức nào để giải các bài tập trên
5. Hướng dẫn về nhà.
- Xem lại các bài tập đã chữa
- BTVN: 54/30-Sgk + 73, 75/14-Sbt
Nhân các biểu thức trên với biểu thức liên hợp => biến đổi biểu thức thành dạng khác để so sánh.
E. Rút kinh nghiệm.
………..………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- dai 9 tiet 13 giam tai.doc