A. Mục tiêu.
- Học sinh nắm vững kiến thức về hàm số đồng biến, nghich biến, hai đường thẳng cắt nhau, song song, cách tính góc nhọn. Cách vẽ đồ thị của hàm số bậc nhât.
- Vận dụng tốt các kiến thức đã học để giải đề kiểm tra.
- HS biết phân phối thời gian khi làm đề, biết kết hợp nhiều kiến thức để giải 1 bài toán.
B. Chuẩn bị.
- GV: phô tô đề kiểm tra
- HS: Ôn tập các kiến thức đã học.
C. Phương pháp: kiểm tra trắc nghiệm kết hợp với tự luận.
D. Tiến trình:
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra: Gv phát đề, học sinh làm bài kiểm tra.
3. Thu bài.
E. Rút kinh nghiệm:
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1805 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 9 - Tiết 29: Kiểm tra 1 tiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết theo PPCT: Tiết 29
KIỂM TRA 1 TIẾT
A. Mục tiêu.
- Học sinh nắm vững kiến thức về hàm số đồng biến, nghich biến, hai đường thẳng cắt nhau, song song, cách tính góc nhọn. Cách vẽ đồ thị của hàm số bậc nhât.
- Vận dụng tốt các kiến thức đã học để giải đề kiểm tra.
- HS biết phân phối thời gian khi làm đề, biết kết hợp nhiều kiến thức để giải 1 bài toán.
B. Chuẩn bị.
GV: phô tô đề kiểm tra
HS: Ôn tập các kiến thức đã học.
C. Phương pháp: kiểm tra trắc nghiệm kết hợp với tự luận.
D. Tiến trình:
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra: Gv phát đề, học sinh làm bài kiểm tra.
3. Thu bài.
E. Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
MA TRẬN KIỂM TRA CHƯƠNG II – ĐẠI SỐ 9
Cấp độ
Tờn
Chủ đề
(nội dung,
chương
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
KN hàm số và hàm số bậc nhất
Dựa vào định nghĩa, tớnh chất để xỏc định được hàm số bậc nhất,hệ số a,b của hàm số bậc nhất, xỏc định được hàm số đồng biến.C1, C9a, C2.
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ %
3
1,5đ
5%
3
1,5đ
5%
Đồ thị của hàm số bậc nhất
Dựa vào tớnh chất đó học để xỏc định được điểm thuộc trục tung của đồ thị hàm số bậc nhất.C3.
Hiểu được hai đường thẳng cú cựng tung độ gúc thỡ cắt nhau trờn trục tung.C6,
Biết tỡm tọa độ giao điểm của hai đt. C9c 2
Áp dụng được cỏch vẽ đồ thị đó học để vẽ đỳng đồ thị hàm số. C9.c1
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
0.5đ
5%
0,5
2đ
20%
0,5
2đ
20%
3
4,5đ
45%
Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau
Dựa vào tớnh chất đó học để xỏc định được hai đường thẳng song song.
C4
Hiểu được điều kiện để hai đường thẳng trựng nhau, cắt nhau, song song
C9.b
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0.25
2,5%
1
3đ
20%
2
3,25đ
32,5%
Hệ số gúc của đường thẳng y=ax+b(a khỏc 0)
Dựa vào định nghĩa để xỏc định được hệ số gúc của đường thẳng C5;
Biết được với điều kiện nào của a thỡ gúc tạo bởi đường thẳng y=ax+b và trục Ox là gúc nhọn ,gúc tự.C7,C8
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ %
3
0.75đ
7,5%
3
0,75đ
7,5%
Tổng số cõu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
9
3đ
30%
1,5
5đ
50%
0,5
2đ
20%
11
10đ
100%
BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT
MễN: ĐẠI SỐ 9
Họ và tờn:…………………………….
Lớp:………..
Điểm
Lời phờ của Thầy(Cụ)
I/TRẮC NGHIỆM . ( 2 điểm).Hóy khoanh trũn vào cỏc chữ cỏi đứng trước cõu trả lời đỳng :
Cõu 1: Hàm số nào sau đõy là hàm số bậc nhất ?
A.y = -x +1 B. C. y = + 5 D. y = x2 – 1
Cõu 2: Hàm số nào sau đõy là hàm số bậc nhất đồng biến với mọi x thuộc R ?
A.y = -x + 1 B. y = x + 2 C.y = 2x2 + 3 D. y = 2x – 1
Cõu 3: Đường thẳng y = -3x – 5 cắt trục tung tại điểm:
A.(0; -3) B.(0; -5) C.(-3; 0) D.(-5; 0)
Cõu 4: Đồ thị của hàm số nào sau đõy song song với đường thẳng y = 2x -1 ?
A.y = 2x B.y = -x – 1 C.y = -x + 1 D. y = 2x -1
Cõu 5: Hệ số gúc của đường thẳng y = 2m – x ( m là tham số) là:
A.2 B.2m C.- 1 D.-x
Cõu 6: Hai đường thẳng y = 5x + 7 và y = -5x + m cắt nhau tại một điểm trờn trục tung, thỡ:
A.m = 0 B.m = 7 C.m = 5 D.m = -5
Cõu 7: Đường thẳng y =(m+1)x -2 tạo với trục Ox một gúc nhọn khi :
A. m1 C.m >-1 D.m <-1
Cõu 8:Đường thẳng y =(m-1)x -2 tạo với trục Ox một gúc tự khi :
A. m1 C.m >-1 D.m <1
II/ TỰ LUẬN: (8 điểm)
Cõu 9:Cho hàm số y = -2x + 2 cú đồ thị là (d) và hàm số y = a’x – b’cú đồ thị là (d1)
a) ( 1điểm ) Xỏc định hệ số a,b của đường thẳng d ?
b) (3điểm)Với a’,b’bằng bao nhiờu thỡ (d) và (d1): trựng nhau? cắt nhau ? song song ?
c) biết a’ = -1, b’ = -1:
(2 điểm). - Vẽ (d) và (d1) trờn cựng một mặt phẳng tọa độ ?
(2điểm). - Tỡm tọa độ giao điểm của (d) và (d1)
Bài làm
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
I. TRẮC NGHIỆM : (2 đ) Mỗi cõu đỳng cho 0,25 đ
1
2
3
4
5
6
7
8
A
D
B
A
C
B
C
D
II. TỰ LUẬN : (8 đ)
Cõu 9: Cho hàm số y = -2x + 2 cú đồ thị là (d) và hàm số y = a’x – b’cú đồ thị là (d1)
1) Hàm số y = -2x + 2
Cú a = -2 (0,5 điểm)
b = 2 (0,5 điểm)
2) d1trựng với d khi : (1 điểm )
(d1) cắt (d) khi: a’ a 2 (1 điểm )
(d2) song song với (d) khi:
(1 điểm )
3)Vẽ (d) và () trờn cựng một mặt phẳng tọa độ:
Với : a=-1, b=-1 thỡ d’ cú dạng : y = -x - 1
x
0
1
x
0
1
y = -2x +2
2
0
y = -x + 1
11
0
Lập bảng giỏ trị đỳng cho: (1 điểm )
Vẽ đỳng mỗi đồ thị cho : (0,5 điểm)
- Phương trỡnh hoành độ giao điểm của (d) và (d1) là:
-2x + 2 = - x + 1 (0,5 điểm)
-2x + x = 1 - 2
x = 1 (0,5 điểm)
Với x = 1 ta cú y = 0 (0,5 điểm)
Vậy tọa độ giao điểm của (d) và (d1) là: (1; 0) (0,5 điểm)
File đính kèm:
- kiem tra chuong II. tiet 29.doc