I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
HS nắm được:
1. Khái niệm phép đồng dạng.
2. Các tính chất của phép đồng dạng.
2. Kĩ năng
- Tìm ảnh của một điểm, ảnh của một hình qua phép đồng dạng.
- Hai phép đồng dạng khác nhau khi nào.
- Biết được mối quan hệ của phép đồng dạng và phép biến hình khác.
- Xác định được phép đồng dạng khi biết ảnh và tạo ảnh của một điểm.
3. Thái độ
- Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế với phép đồng dạng.
- Có nhiều sáng tạo trong hình học.
- Hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tính độc lập trong học tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Chuẩn bị của GV
Hình vẽ 1.64 đến 1.68 trong SGK.
Thước kẻ, phấn màu,
Chuẩn bị sẵn một vài hình ảnh thực tế trong trường là có liên quan đến phép đồng
20 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 762 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học khối 11 - Tuần 9 đến tuần 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :5 Ngày soạn : 14 / 10 / 2007
Tiết 9 Đ8. Phép đồng dạng
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
HS nắm được:
1. Khái niệm phép đồng dạng.
2. Các tính chất của phép đồng dạng.
2. Kĩ năng
- Tìm ảnh của một điểm, ảnh của một hình qua phép đồng dạng.
- Hai phép đồng dạng khác nhau khi nào.
- Biết được mối quan hệ của phép đồng dạng và phép biến hình khác.
- Xác định được phép đồng dạng khi biết ảnh và tạo ảnh của một điểm.
3. Thái độ
- Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế với phép đồng dạng.
- Có nhiều sáng tạo trong hình học.
- Hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tính độc lập trong học tập.
II. chuẩn bị của GV và hs
1. Chuẩn bị của GV
• Hình vẽ 1.64 đến 1.68 trong SGK.
• Thước kẻ, phấn màu,
• Chuẩn bị sẵn một vài hình ảnh thực tế trong trường là có liên quan đến phép đồng dạng.
2. Chuẩn bị của HS
Đọc bài trước ở nhà, ôn tập lại một số tính chất của phép đồng dạng đã biết.
III. phân phối thời lượng
Bài này chia thành 1 tiết:
IV. tiến trình dạy học
a. đặt vấn đề
Câu hỏi 1.
Em hãy nhắc lại
- Các trường hợp đồng dạng của tam giác.
- Hai tứ giác đồng dạng khi nào?
Câu hỏi 2.
Cho phép vị tự V(O, k) biến A thành A’, B thành B’ và C thành C’, với ABC là tam giác. Hỏi hai tam giác ABC và A’B’C’ có đồng dạng hay không?
b. bài mới
hoạt động 1
1. Định nghĩa
• GV nêu vấn đề:
- Phép đối xứng tâm O, phép vị tự là những phép đồng dạng.
H1. Hãy nêu định nghĩa đồng dạng theo suy nghĩ của em.
GV nêu định nghĩa phép đồng dạng.
Phép biến hình F được gọi là phép đồng dạng tỉ số k (k>0) nếu hai điểm N, M bất kì có ảnh là M’, N’ thì M’N’ = kMN.
• GV đưa ra các câu hỏi sau:
H2. So sánh sự khác nhau giữa phép vị tự và phép đồng dạng.
• GV nêu các nhận xét trong SGK:
1. Phép dời hình là phép đồng dạng tỉ số 1.
2. Phép vị tự tỉ số k là phép đồng dạng tỉ số .
3. Nếu thực hiện liên tiếp hai phép đồng dạng tỉ số k và tỉ số p thì ta được phép đồng dạng tỉ số kp.
Thực hiện 1 trong 3 phút.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Câu hỏi 1
Nhắc lại định nghĩa phép vị tự tỉ số k.
Câu hỏi 2
Hai tam giác AOB và A’OB’ có đồng dạng hay không?
Câu hỏi 3
Hãy kết luận.
Gợi ý trả lời câu hỏi 1:
V(O, k)(A) = A’, V(O, k)(B) = B’ thì
, .
Gợi ý trả lời câu hỏi 2:
Đồng dạng và
Gợi ý trả lời câu hỏi 3:
GV cho HS tự kết luận.
H3. V(O, k)(AB) = A’B’, V(O, - k)(AB) = A”B”.Chứng minh A’B’ = A”B”.
Thực hiện 2 trong 3 phút.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Câu hỏi 1
Nhắc lại định nghĩa phép đồng dạng.
Câu hỏi 2
Phép đồng dạng tỉ số k biến AB thành A’B’. So sánh AB và A’B’.
Câu hỏi 3
Phép đồng dạng tỉ số p biến A’B’ thành A”B”. So sánh A’B’ và A”B”.
Câu hỏi 4
So sánh AB và A”B”.
Gợi ý trả lời câu hỏi 1:
Xem định nghĩa.
Gợi ý trả lời câu hỏi 2:
A’B’ = kAB.
Gợi ý trả lời câu hỏi 3:
A”B” = pA’B’.
Gợi ý trả lời câu hỏi 4:
A”B” = kpAB.
• GV nêu ví dụ 1 trong SGK.
hoạt động 2
2. Tính chất
• GV nêu tính chất của phép đồng dạng.
1) Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và bảo toàn thứ tự giữa các điểm đó.
2) Biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó, biến tia thành tia, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng.
3) Biến tam giác thành tam giác đồng dạng với nó, biến góc thành góc bằng nó.
4) Biến đường tròn bán kính R thành đường tròn có cùng bán kính kR.
Thực hiện 3 trong 5 phút.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Câu hỏi 1
Phép đồng dạng tỉ số k biến ba điểm thẳng hàng theo thứ tự A, B, C thành ba điểm A’, B’, C’. Viết các biểu thức đồng dạng.
Câu hỏi 2
So sánh A’C’ và A’B’ + B’C’.
Câu hỏi 3
Hãy kết luận.
Gợi ý trả lời câu hỏi 1:
A’B’ = kAB, B’C’ = kBC, A’C’ = kAC.
Gợi ý trả lời câu hỏi 2:
B’C’ + A’B’ = k(AB + BC) = kAC = A’C’.
Gợi ý trả lời câu hỏi 3:
GV cho HS tự kết luận.
Thực hiện 4 trong 5 phút.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Câu hỏi 1
Viết các biểu thức đồng dạng.
Câu hỏi 2
Vì M là trung điểm của AB hãy so sánh A’M’ và M’B’.
Câu hỏi 3
Hãy kết luận.
Gợi ý trả lời câu hỏi 1:
A’M’ = kAM, M’B’ = kMB, A’B’ = kAB.
Gợi ý trả lời câu hỏi 2:
Vì AM = MB nên kAM = k MB hay
A’M’ = M’B’.
Gợi ý trả lời câu hỏi 3:
GV cho HS tự kết luận.
• GV nêu chú ý trong SGK:
Phép đồng dạng biến tam giác ABC thành tam giác A’B’C’ thì cũng biến trọng tâm, trực tâm, tâm các đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp của tam giác ABC tương ứng thành trọng tâm, trực tâm, tâm các đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp của tam giác A’B’C’.
• GV đưa ra các câu hỏi nhằm củng cố phần này.
H4. Vì sao phép đồng dạng biến tam giác thành tam giác đồng dạng với nó?
H5. Vì sao phép đồng dạng biến góc thành góc bằng nó?
hoạt động 3
3. Hình đồng dạng
• Đặt vấn đề:
H6. Cho hai đường tròn bất kì, liệu có một phép biến hình nào biến đường tròn này thành đường tròn kia?
GV nêu định nghĩa:
Hai hình được gọi là đồng dạng nếu có một phép đồng dạng biến hình này thành hình kia.
• Nêu ví dụ 2 trong SGK, sau đó nêu một số câu hỏi sau:
H7. Nêu một số ví dụ về hình đồng dạng mà em biết.
H8. Có thể có hai tứ giác đồng dạng không?
• GV nêu ví dụ 3 và cho HS tự thực hiện bằng cách nêu các câu hỏi sau:
H9. Hãy thành lập và so sánh các tỉ số sau:
và .
H10. Kết luận.
Thực hiện 5 trong 5 phút.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Câu hỏi 1
Viết các biểu thức đồng dạng.
Câu hỏi 2
Vì M là trung điểm của AB hãy so sánh A’M’ và M’B’.
Câu hỏi 3
Hãy kết luận.
Gợi ý trả lời câu hỏi 1:
A’M’ = kAM, M’B’ = kMB, A’B’ = kAB.
Gợi ý trả lời câu hỏi 2:
Vì AM = MB nên kAM = k MB hay
A’M’ = M’B’.
Gợi ý trả lời câu hỏi 3:
GV cho HS tự kết luận.
c. củng cố
Tóm tắt bài học
1. Phép biến hình F được gọi là phép đồng dạng tỉ số k (k>0) nếu hai điểm N, M bất kì có ảnh là M’, N’ thì M’N’ = kMN.
2. Phép đồng dạng:
• Phép dời hình là phép đồng dạng tỉ số 1.
• Phép vị tự tỉ số k là phép đồng dạng tỉ số .
• Nếu thực hiện liên tiếp hai phép đồng dạng tỉ số k và tỉ số p thì ta được phép đồng dạng tỉ số kp.
3. Phép đồng dạng:
• Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và bảo toàn thứ tự giữa các điểm đó.
• Biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó, biến tia thành tia, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng.
• Biến tam giác thành tam giác đồng dạng với nó, biến góc thành góc bằng nó.
• Biến đường tròn bán kính R thành đường tròn có cùng bán kính kR.
4. Phép đồng dạng biến tam giác ABC thành tam giác A’B’C’ thì cũng biến trọng tâm, trực tâm, tâm các đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp của tam giác ABC tương ứng thành trọng tâm, trực tâm, tâm các đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp của tam giác A’B’C’.
D.Hướng dẫn về nhà
Bài tập về nhà : 1,2,3,4 ( SGK Tr 33 )
Hướng dẫn bài tập 1 SGK
B’
1.
d
A
A’
A”
C
C’
B
Qua phép vị tự tâm B tỉ số thì A biến thành A’ là trung điểm của AB, C biến thành C’ là trung điểm của AC.
Qua phép đối xứng trục d là là đường trung trực của AB: B biến thành C, C’ biến thành C’ và A biến thành A” như hình vẽ.
Tuần :10 Ngày soạn : 17 / 10 / 2007
Tiết 10 luyện tập
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Củng cố cho HS :
1. Khái niệm phép vị tự và phép đồng dạng.
2. Các tính chất của phép vị tự và phép đồng dạng.
2. Kĩ năng
- Tìm ảnh của một điểm, ảnh của một hình qua phép vị tự và phép đồng dạng.
- Hai phép đồng dạng khác nhau khi nào.
- Biết được mối quan hệ của phép đồng dạng phép vị tự và phép biến hình khác.
- Xác định được phép vị tự và phép đồng dạng khi biết ảnh và tạo ảnh của một điểm.
3. Thái độ
- Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế với phép vị tự và phép đồng dạng.
- Có nhiều sáng tạo trong hình học.
- Hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tính độc lập trong học tập.
II. chuẩn bị của GV và hs
1. Chuẩn bị của GV
+ Hệ thống bài tập SGK
+ Các câu hỏi trắc nghiệm.
2. Chuẩn bị của HS
Hệ thống bài tập SGK và trong sách bài tập.
III. phân phối thời lượng
Bài này chia thành 1 tiết:
IV. tiến trình dạy học
1. ổn định lớp
Câu hỏi 1.
Em hãy nhắc lại
- Các trường hợp đồng dạng của tam giác.
- Hai tứ giác đồng dạng khi nào?
Câu hỏi 2.
Cho phép vị tự V(O, k) biến A thành A’, B thành B’ và C thành C’, với ABC là tam giác. Hỏi hai tam giác ABC và A’B’C’ có đồng dạng hay không?
2. Kiểm tra bài cũ
Hoc sinh 1 Định nghĩa phép đồng dạng và nêu các tính chất của phép đồng dạng. Lờy ví dụ minh họa.
Học sinh 2 Làm bài tập 3 SGK TR 29
3. nội dung bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 2 ( SGK Tr 33 )
Bài 3 ( SGK Tr 33 )
Giáo viên gọi học sinh làm trên bảng
Bài 4 ( SGK Tr 33 )
Giáo viên hướng dẫn học sinh
Hướng dẫn
2. Hai hình thang này đồng dạng vì tồn tại phép đồng dạng tỉ số biến hình thang JLKI thành hình thang IHDC.
Hướng dẫn
Sau phép quay một góc 450, tâm O thì (I) biến thành (I’) với I’(;0). Qua phép vị tự tâm O, tỉ số thì (I’) biến thành (I”) với I”(2; 0) và bán kính .
Từ đó có phương trình đường tròn (I”, ).
Hướng dẫn
Rõ ràng hai tam giác này đồng dạng tỉ số .
4. củng cố
Một số câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1. Hãy điền đúng, sai vào các ô trống sau đây:
(a) Phép đồng dạng biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó. 0
(b) Phép đồng dạng biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó. 0
(c) Phép đồng dạng biến tứ giác thành tứ giác bằng nó. 0
(d) Phép đồng dạng biến đường tròn thành chính nó. 0
Trả lời.
a
b
c
d
S
Đ
S
S
Câu 2. Hãy điền đúng sai vào các ô trống sau đây:
(a) Phép biến hình không làm thay đổi khoảng cách là phép đồng dạng. 0
(b) Phép quay, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm và phép đồng dạng cùng bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm. 0
(c) Phép biến hình biến đường tròn thành đường tròn bằng nó là phép đồng dạng. 0
(d) Hai đường tròn bất kì luôn có phép đồng dạng biến đường trònnày thành đường tròn kia. 0
Trả lời.
a
b
c
d
S
S
Đ
Đ
Câu 3. Hãy điền vào chỗ trống sau:
(a) Mọi phép đồng dạng đều biến đường tròn thành ...
(b) Khi k = 1, phép đồng dạng là phép ...
(c) Phép đối xứng tâm là phép đồng dạng tỉ số ...
(d) Phép đối xứng trục là phép đồng dạng tỉ số ...
Trả lời.
a
b
c
d
đường tròn
đông nhất
1
1
Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 4. Cho tam giác ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC.Phép đồng dạng tỉ số k biến B thành M, biến C thành N. Khi đó k bằng:
(a) 2; (b) - 2;
(c) ; (d) .
Trả lời. (c)
Câu 5. Cho tam giác ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC.Phép đồng dạng tỉ số k biến M thành B, biến N thành C. Khi đó k bằng:
(a) 2; (b) - 2;
(c) ; (d) .
Trả lời. (a)
Câu 6. Cho hình bình hành ABCD. Gọi M, N, E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD và DA. Phép biến hình biến hình bình hành ABCD thành hình bình hành MNEF là:
(a) Phép đồng dạng;
(b) Phép vị tự;
(c) Phép quay;
(d) Không phải phép đồng dạng.
Trả lời. (d).
Câu 7. Cho hình bình hành ABCD. Gọi M, N, E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD và DA. Phép biến hình biến M thành N, F thành E là phép đồng dạng tỉ số k bằng:
(a) 1; (b) -1;
(c) ; (d) -.
Trả lời. (a).
Câu 8. Cho hình bình hành ABCD. Gọi M, N, E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD và DA. Phép biến hình biến M thành B, F thành D là phép đồng dạng tỉ số k bằng:
(a) 1; (b) -1;
(c) ; (d) -.
Trả lời. (c).
5. hướng dẫn về nhà
Chuẩn bị câu hỏi và hệ thống bài tập SGK Tr 33 + 34
Sở giáo dục - đào tạo hải dương
Trung tâm gdtx tp hải dương
======@=======
kiểm tra 15 phút
Môn : Hình Thời gian : 15 phút
Khối 11 Mã đề 121
********@********
Đề bài
Chọn đáp án đúng trung những câu sau :
Câu 1. Cho v(1;1) và A(0;2). ảnh của A qua phép tịnh tiến theo véctơ v có tọa độ là:
(a). (1;1) (b). (1;2) (c). (1;3) (d). (0;2).
Câu 2. Cho v(1;1) và A(0;2), B(-2;1). Nếu Tv(A) = A’,Tv(B) = B’, khi đó AA’ có độ dài bằng:
(a). (b). (c). (d). .
Câu 3. Cho A(7; 1). ảnh của A qua phép đối xứng trục qua Oy có tọa độ là:
(a) (7; 1); (b) (1; 7) (c) (1; - 7); (d) (7; - 1).
Câu 4 Cho A(0; 2), B(2; 1). Nếu Đd (A) = A’, Đd (B) = B’, khi đó A’B’ có độ dài bằng:
(a) b) (c) (d).
Câu 5. Cho A(0; 2), B(- 2; 1). Nếu ĐI (A) = A’, ĐI (B) = B’, khi đó A’B’ có độ dài bằng:
(a) (b) (c) (d).
Câu 6. Chọn 12 giờ làm gốc, khi kim giờ chỉ 1 giờ thì nó đã quay được một góc
(a) 300 (b) 600 (c) 450; (d) 150.
Câu 7 Cho hình vuông ABCD, có I là giao điểm của hai đường chéo. Quay quanh I một góc 900 thì tam giác ABC biến thành tam giác
(a) rBIC (b) rCID (c) rDIA (d) rAIB.
Câu 8. Cho tam giác ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC.Phép vị tự tâm A tỉ số k biến B thành M, biến C thành N. Khi đó k bằng:
(a) 2 (b) - 2 (c) (d) .
Câu 9 Cho hình bình hành ABCD. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB và CD. BD cắt CE và AF lần lượt tại H và K. Phép vị tự tâm H tỉ số k biến D thành B. Biến F thành điểm
(a) E (b) A (c) C (d) I.
Câu 10. Cho tam giác ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC.Phép đồng dạng tỉ số k biến B thành M, biến C thành N. Khi đó k bằng:
(a) 2 (b) - 2 (c) (d) .
--------------------- Hết---------------------
Đáp án
Mỗi ý một điểm
Câu 1. Cho v(1;1) và A(0;2). ảnh của A qua phép tịnh tiến theo véctơ v có tọa độ là:
(a). (1;1) (b). (1;2) (c). (1;3) (d). (0;2).
Trả lời. (c).
Câu 2. Cho v(1;1) và A(0;2), B(-2;1). Nếu Tv(A) = A’,Tv(B) = B’, khi đó AA’ có độ dài bằng:
(a). (b). (c). (d). .
Trả lời. (d).
Câu 3. Cho A(7; 1). ảnh của A qua phép đối xứng trục qua Oy có tọa độ là:
(a) (7; 1); (b) (1; 7) (c) (1; - 7); (d) (7; - 1).
Trả lời. (d).
Câu 4 Cho A(0; 2), B(2; 1). Nếu Đd (A) = A’, Đd (B) = B’, khi đó A’B’ có độ dài bằng:
(a) b) (c) (d).
Trả lời. (a).
Câu 5. Cho A(0; 2), B(- 2; 1). Nếu ĐI (A) = A’, ĐI (B) = B’, khi đó A’B’ có độ dài bằng:
(a) (b) (c) (d).
Trả lời. (a).
Câu 6. Chọn 12 giờ làm gốc, khi kim giờ chỉ 1 giờ thì nó đã quay được một góc
(a) 300 (b) 600 (c) 450; (d) 150.
Trả lời. (a).
Câu 7 Cho hình vuông ABCD, có I là giao điểm của hai đường chéo. Quay quanh I một góc 900 thì tam giác ABC biến thành tam giác
(a) rBIC (b) rCID (c) rDIA (d) rAIB.
Trả lời. (c).
Câu 8. Cho tam giác ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC.Phép vị tự tâm A tỉ số k biến B thành M, biến C thành N. Khi đó k bằng:
(a) 2 (b) - 2 (c) (d) .
Trả lời. (c)
Câu 9 Cho hình bình hành ABCD. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB và CD. BD cắt CE và AF lần lượt tại H và K. Phép vị tự tâm H tỉ số k biến D thành B. Biến F thành điểm
(a) E (b) A (c) C (d) I.
Trả lời. (b)
Câu 10. Cho tam giác ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC.Phép đồng dạng tỉ số k biến B thành M, biến C thành N. Khi đó k bằng:
(a) 2 (b) - 2 (c) (d) .
Trả lời. (c)
--------------------- Hết---------------------
Sở giáo dục - đào tạo hải dương
Trung tâm gdtx tp hải dương
======@=======
kiểm tra 15 phút
Môn : Hình Thời gian : 15 phút
Khối 11 Mã đề 122
********@********
Đề bài
Chọn đáp án đúng trung những câu sau :
Câu 1. Cho v(1;1) và A(0;2). ảnh của A qua phép tịnh tiến theo véctơ v có tọa độ là:
(a). (1;1) (b). (1;2) (c). (1;3) (d). (0;2).
Câu 2. Chọn 12 giờ làm gốc, khi kim giờ chỉ 1 giờ thì nó đã quay được một góc
(a) 300 (b) 600 (c) 450; (d) 150.
Câu 3 Cho hình vuông ABCD, có I là giao điểm của hai đường chéo. Quay quanh I một góc 900 thì tam giác ABC biến thành tam giác
(a) rBIC (b) rCID (c) rDIA (d) rAIB.
Câu 4. Cho tam giác ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC.Phép vị tự tâm A tỉ số k biến B thành M, biến C thành N. Khi đó k bằng:
(a) 2 (b) - 2 (c) (d) .
Câu 5. Cho v(1;1) và A(0;2), B(-2;1). Nếu Tv(A) = A’,Tv(B) = B’, khi đó AA’ có độ dài bằng:
(a). (b). (c). (d). .
Câu 6. Cho A(7; 1). ảnh của A qua phép đối xứng trục qua Oy có tọa độ là:
(a) (7; 1); (b) (1; 7) (c) (1; - 7); (d) (7; - 1).
Câu 7. Cho A(0; 2), B(- 2; 1). Nếu ĐI (A) = A’, ĐI (B) = B’, khi đó A’B’ có độ dài bằng:
(a) (b) (c) (d).
Câu 8 Cho hình bình hành ABCD. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB và CD. BD cắt CE và AF lần lượt tại H và K. Phép vị tự tâm H tỉ số k biến D thành B. Biến F thành điểm
(a) E (b) A (c) C (d) I.
Câu 9 Cho A(0; 2), B(2; 1). Nếu Đd (A) = A’, Đd (B) = B’, khi đó A’B’ có độ dài bằng:
(a) b) (c) (d).
Câu 10. Cho tam giác ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC.Phép đồng dạng tỉ số k biến B thành M, biến C thành N. Khi đó k bằng:
(a) 2 (b) - 2 (c) (d) .
--------------------- Hết---------------------
Đáp án
Mỗi ý một điểm
Câu 1. Cho v(1;1) và A(0;2). ảnh của A qua phép tịnh tiến theo véctơ v có tọa độ là:
(a). (1;1) (b). (1;2) (c). (1;3) (d). (0;2).
Trả lời. (c).
Câu 2. Chọn 12 giờ làm gốc, khi kim giờ chỉ 1 giờ thì nó đã quay được một góc
(a) 300 (b) 600 (c) 450; (d) 150.
Trả lời. (a).
Câu 3 Cho hình vuông ABCD, có I là giao điểm của hai đường chéo. Quay quanh I một góc 900 thì tam giác ABC biến thành tam giác
(a) rBIC (b) rCID (c) rDIA (d) rAIB.
Trả lời. (c).
Câu 4. Cho tam giác ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC.Phép vị tự tâm A tỉ số k biến B thành M, biến C thành N. Khi đó k bằng:
(a) 2 (b) - 2 (c) (d) .
Trả lời. (c)
Câu 5. Cho v(1;1) và A(0;2), B(-2;1). Nếu Tv(A) = A’,Tv(B) = B’, khi đó AA’ có độ dài bằng:
(a). (b). (c). (d). .
Trả lời. (d).
Câu 6. Cho A(7; 1). ảnh của A qua phép đối xứng trục qua Oy có tọa độ là:
(a) (7; 1); (b) (1; 7) (c) (1; - 7); (d) (7; - 1).
Trả lời. (d).
Câu 7. Cho A(0; 2), B(- 2; 1). Nếu ĐI (A) = A’, ĐI (B) = B’, khi đó A’B’ có độ dài bằng:
(a) (b) (c) (d).
Trả lời. (a).
Câu 8 Cho hình bình hành ABCD. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB và CD. BD cắt CE và AF lần lượt tại H và K. Phép vị tự tâm H tỉ số k biến D thành B. Biến F thành điểm
(a) E (b) A (c) C (d) I.
Trả lời. (b)
Câu 9 Cho A(0; 2), B(2; 1). Nếu Đd (A) = A’, Đd (B) = B’, khi đó A’B’ có độ dài bằng:
(a) b) (c) (d).
Trả lời. (a).
Câu 10. Cho tam giác ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC.Phép đồng dạng tỉ số k biến B thành M, biến C thành N. Khi đó k bằng:
(a) 2 (b) - 2 (c) (d) .
Trả lời. (c)
Tuần :10 Ngày soạn : 21 / 10 / 2007
Tiết 10 Ôn tập chương I
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
HS nắm được:
1. Khái niệm phép biến hình: Đồng nhất, phép tịnh tiến, phép đối xứng tâm, phép đối xứng trục, phép quay, phép vị tự, phép đồng dạng và các tính chất của các phép biến hình này.
2. Tìm được các mối quan hệ của các phép biến hình, từ đó tìm ra được những tính chất chung và riêng.
3. HS sau khi học phải nắm vững và vận dụng được những kiến thức này trong việc giải bài các tập.
2. Kĩ năng
- Tìm ảnh của một điểm, ảnh của một hình qua phép biến hình nào đó.
- Thực hiện được nhiều phép biến hình liên tiếp.
3. Thái độ
- Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế với phép biến hình.
- Có nhiều sáng tạo trong hình học.
- Hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tính độc lập trong học tập.
II. chuẩn bị của GV và hs
1. Chuẩn bị của GV
• Chuẩn bị ôn tập toàn bộ kiến thức trong chương.
• Chuẩn bị một đến hai bài kiểm tra.
• Cho HS kiểm tra, chấm và trả bài.
2. Chuẩn bị của HS
Ôn tập toàn bộ kiến thức trong chương, giải và trả lời các câuhỏi và bài tập trong chương.
III. phân phối thời lượng
Bài này chia thành 1 tiết:
IV. tiến trình dạy học
a. đặt vấn đề
Câu hỏi 1.
Em hãy nhắc lại: định nghĩa của các phép biến hình.
Câu hỏi 2.
Mối quan hệ giữa phép dời hình và phép vị tự.
Câu hỏi 3.
Mỗi quan hệ giữa phép đồng dạng và phép vị tự.
b. bài mới
hoạt động 1
1. Ôn tập kiến thức cơ bản trong chương
a) Trả lời câu hỏi ôn tập chương:
GV cho HS trả lời ra giấy, sau đó cho HS đối chiếu với sách GV xem mình trả lời đúng hay sai và chiếm tỉ lệ bao nhiêu giữa đúng váai.
b) Câu hỏi trắc nghiệm nhằm ôn tập kiến thức:
GV đưa ra một hệ các câu hỏi trắc nghiệm nhằm ôn tập toàn bộ kiến thức trong chương.
Khoanh tròn câu đúng, sai trong các câu mà em cho là hợp lí.
Câu 1. Phép đồng nhất biến mọi hình thành chính nó.
(a) Đúng (b) Sai.
Câu 2. Phép tịnh tiến biến một hình thành thành một hình bằng nó.
(a) Đúng (b) Sai.
Câu 3. Phép tịnh tiến biến ba điểm thẳng hàng thành ban điểm thẳng hàng.
(a) Đúng (b) Sai.
Câu 4. Phép tịnh tiến biến góc thành góc bằng nó.
(a) Đúng (b) Sai.
Câu 5. Phép tịnh tiến biến đường tròn thành đường tròn bằng nó.
(a) Đúng (b) Sai.
Câu 6. Phép đối xứng tâm biến ba điểm thẳng hàng thành ban điểm thẳng hàng.
(a) Đúng (b) Sai.
Câu 7. Phép đối xứng tâm biến góc thành góc bằng nó.
(a) Đúng (b) Sai.
Câu 8. Phép đối xứng tâm biến đường tròn thành đường tròn bằng nó.
(a) Đúng (b) Sai.
Câu 9. Phép đối xứng trục biến ba điểm thẳng hàng thành ban điểm thẳng hàng.
(a) Đúng (b) Sai.
Câu 10. Phép đối xứng trục biến góc thành góc bằng nó.
(a) Đúng (b) Sai.
Câu 11. Phép đối xứng trục biến đường tròn thành đường tròn bằng nó.
(a) Đúng (b) Sai.
Câu 12. Phép quay biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng.
(a) Đúng (b) Sai.
Câu 10. Phép quay biến góc thành góc bằng nó.
(a) Đúng (b) Sai.
Câu 11. Phép quay biến đường tròn thành đường tròn bằng nó.
(a) Đúng (b) Sai.
Câu 13. Phép vị tự biến ba điểm thẳng hàng thành ban điểm thẳng hàng.
(a) Đúng (b) Sai.
Câu 14. Phép vị tự biến góc thành góc bằng nó.
(a) Đúng (b) Sai.
Câu 15. Phép vị tự biến đường tròn thành đường tròn bằng nó.
(a) Đúng (b) Sai.
Câu 16. Phép đồng dạng biến ba điểm thẳng hàng thành ban điểm thẳng hàng.
(a) Đúng (b) Sai.
Câu 17. Phép đồng dạng tỉ số biến góc thành góc có số đo bằng k lần nó.
(a) Đúng (b) Sai.
Câu 18. Phép đồng dạng biến đường tròn thành đường tròn bằng nó.
(a) Đúng (b) Sai.
Câu 19. Phép vị tự là phép đồng dạng.
(a) Đúng (b) Sai.
Câu 20. Mọi phép dời hình là phép đồng dạng.
(a) Đúng (b) Sai.
Câu 21. Phép dời hình là phép vị tự.
(a) Đúng (b) Sai.
Câu 22. Luôn luôn có phép vị tự biến đường tròn thành đường tròn.
(a) Đúng (b) Sai.
Câu 23. Luôn luôn có phép vị tự biến tam giác thành tam giác.
(a) Đúng (b) Sai.
Câu 24. Luôn luôn có phép vị tự biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng.
(a) Đúng (b) Sai.
Câu 25. Luôn luôn có phép đồng dạng biến đường tròn thành đường tròn.
(a) Đúng (b) Sai.
Câu 26. Luôn luôn có phép đồng dạng biến tam giác thành tam giác.
(a) Đúng (b) Sai.
Câu 27. Hai hình bằng nhau là có một phép vị tự biến hình nọ thành hình kia.
(a) Đúng (b) Sai.
Câu 28. Hai hình bằng nhau là có một phép đồng dạng biến hình nọ thành hình kia.
(a) Đúng (b) Sai.
Câu 29. Hai hình bằng nhau là có một phép dời hình biến hình nọ thành hình kia.
(a) Đúng (b) Sai.
Câu 30. Phép đồng dạng biến một hình thành hình bằng nó.
(a) Đúng (b) Sai.
Câu 31. Phép vị tự biến một hình thành hình bằng nó.
(a) Đúng (b) Sai.
Câu 32. Phép dời hình biến một hình thành hình bằng nó.
(a) Đúng (b) Sai.
hoạt động 2
2. Hướng dẫn bài tập ôn tập chương
1. a) DAOF biến thành DBOC.
b) DAOF biến thành DCOD.
c) DAOF biến thành DCOD.
2. a) Qua phép tịnh tiến theo véctơ , A biến thành A’(1; 3)
Mọi điểm M(x; y) thuộc d biến thành M’(x’; y’) thuộc d’ thì
hay 3x’ + y’ + 6 = 0.
b) Qua phép đối xứng trục Oy, A biến thành A’(-1; -2)
Mọi điểm M(x; y) thuộc d biến thành M’(x’; y’) thuộc d’ thì
hay 3x’ - y’ - 1 = 0.
c) Qua phép đối xứng qua O, A biến thành A’(1; -2)
Mọi điểm M(x; y) thuộc d biến thành M’(x’; y’) thuộc d’ thì
hay 3x’ + y’ - 1 = 0.
d) Qua phép quay tâm O mmọt góc 900, A biến thành A’, khi đó . Do đó A’(2; 1).
d biến thành d’ vuông góc với d và đi qua O hay y - 3x = 0.
3. a) Phương trình đường tròn đó là:
(x - 3)2 + (y + 2)2 = 9.
b) Qua phép tịnh tiến theo véctơ , (I; 3) biến thành (I’; 3) với I’(1; -1).Phương trình đường tròn là:
(x - 1)2 + (y + 1)2 = 9.
c) Qua phép đối xứng qua Ox, (I; 3) biến thành (I’; 3) với I’(-3; -2).Phương trình đường tròn là:
(x + 3)2 + (y + 2)2 = 9.
d) Qua phép đối xứng qua O, (I; 3) biến thành (I’; 3) với I’(-3; 2).Phương trình đường tròn là:
(x + 3)2 + (y - 2)2 = 9.
4. Đặt hệ trục tọa độ sao cho Ox trùng với d, (0; 2), như vậy đường thẳng d’ có dạng y = 1.
Giả sử M(x; y), khi tịnh tiến theo véctơ ta được M’(x; y + 2).
Lấy đối xứng M qua d ta đượcN(x; -y). Đổi trục tọa độ
khi đó N(X; -Y-1)và IY trùng với d’.Lấy đối xứng qua IY ta được N”(X; Y + 1), hay N”(x; y + 2) trùng với M’.
5. Chính là tam giác BDC.
6. Qua phép vị tự tâm O tỉ số 3, I biến thành I’(3; -9) và (I; 3) biến thành (I’; 9).
Qua phép đối xứng trục Ox tỉ số 3, I’ biến thành I”(3; -9) và (I’; 3) biến thành (I”; 9), từ đó suy ra phương trình đường tròn.
7. N thuộc đường tròn ảnh của (O) khi tịnh tiến theo véctơ .
hoạt động 3
3. Trả lời câu hỏi trắc nghiệm chương I
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
ĐA
A
B
B
C
A
B
D
C
C
D
c. củng cố
d.Hướng dẫn về nhà
Chuẩn bị giờ sau kiểm tra 45 phút
Tuần :11 Ngày soạn : 24 / 10 / 2007
Tiết 11 kiểm tra chương i
Đáp án
Đề 1
Phần 1. Mỗi câu 1 điểm
Câu 1
a
b
c
d
S
Đ
Đ
S
Câu 2
a
b
c
d
S
Đ
Đ
S
Câu 3. (b).
Câu 4. (c).
Phần 2. Mỗi câu 3 điểm
Câu 1.
a) 1,5 điểm.
Khi lấy đối xứng qua O, Mọi điểm M(x; y) biến thành M’(-x; -y).
Như vậy A biến thành A’(- 1; -1) và ảnh của đường thẳng d là đường thẳng có phương trình :
-x - 2y - 3 = 0.
b) 1,5 điểm.
Mọi điểm M(x; y) thuộc d biến thành M’(x’; y’) thuộc d’ sao cho
hay ta có
Từ đó ta có x’ + 2y’ - 15 = 0.
Câu 2.
a) 1,5 điểm.
Qua phép đối xứng tâm (I; 2) biến thành (I’; 2) trong đó I’(-1; 1).
Qua phép vị tự
File đính kèm:
- tuan 56(1).doc