I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Nắm chắc khái niệm hai đường thẳng song song với nhau và hai đường thẳng chéo nhau
Hình thành được các dạng toán về vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian
2. Kĩ năng:
Xác định được vị trí tương đối giữa hai đường thẳng.
Biết vận dụng định lý để xác định giao tuyến hai mặt phẳng trong một số trường hợp
3. Thái độ:
Thấy được toán học bắt nguồn từ thực tế và phục vụ cho cuộc sống.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
Kiến thức, hệ thống bài tập, câu hỏi trắc nghiệm khách quan.
2. Học sinh:
Xem lại vị trí tương đối của hai đường thẳng trong mặt phẳng.
III. Nội dung và tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ: Tiến hành trong tiết dạy
3. Nội dung
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1139 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 11 - Tiết 18, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PPCT18
Luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Nắm chắc khái niệm hai đường thẳng song song với nhau và hai đường thẳng chéo nhau
Hình thành được các dạng toán về vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian
2. Kĩ năng:
Xác định được vị trí tương đối giữa hai đường thẳng.
Biết vận dụng định lý để xác định giao tuyến hai mặt phẳng trong một số trường hợp
3. Thái độ:
Thấy được toán học bắt nguồn từ thực tế và phục vụ cho cuộc sống.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
Kiến thức, hệ thống bài tập, câu hỏi trắc nghiệm khách quan.
2. Học sinh:
Xem lại vị trí tương đối của hai đường thẳng trong mặt phẳng.
III. Nội dung và tiến trình lên lớp:
1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ: Tiến hành trong tiết dạy
3. Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 1: Gt: Cho tứ diện ABCD, PAB, QBC, RCD,SAD. Các điểm P,Q,R,S thuộc ().
Kết luận: a, PQ,RS,AC đồng quy hoặc đôi một song song.
b, PS,QR,BD đồng quy hoặc đôi một song song.
HD: Sử dụng định lí 2
Bài 2: Giả thiết: Cho tứ diện ABCD, PAB, RBC, QCD.
Xác định giao điểm của AD với (PQR) trong hai trường hợp:
a, PR//AC.
b, PRAC=
HD:
a, Xét hai mặt phẳng (PRQ),(ACD).
Xét vị trí tương đối của giao tuyến của hai mặt phẳng trên với các đường
thẳng AC,PS.
b, Vận dụng định lý 2, học sinh tự vẽ hình.
Bài 3: Gt: Cho tứ diện ABCD, MA=MB,NC=ND,GM=GN.
Kết luận: A,G,A’ thẳng hàng và A’ là trọng tâm của tam giác BCD.
a, Chứng minh AG đi qua A’, A’ là trọng tâm tam giác BCD. Phát
biểu tương tự cho BG,CG,DG.
b, Chứng minh: AG= 3AG’.
HD: Vì A’ là trọng tâm của tam giác BCD nên NA’=HA’=HB
suy ra: GA’ là đường trung bình của tam giác NMH và MH là đường trung bình của AA’ suy ra điều phải chứng minh.
IV. Củng cố
Nắm vững các dạng bài tập. Làm BT 2.10, 2.11,2.12 Tr64 SBT
File đính kèm:
- 18.doc