Giáo án Toán học lớp 6 - Bài 6: Phép trừ và phép chia

I.MỤC TIÊU

· Kiến thức: HS hiểu được khi nào kết quả của 1 phép trừ là 1 số tự nhiên; kết quả của 1 phép chia là 1 số tự nhiên. HS nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ; phép chia hết ; phép chia có dư

· Kỹ năng : Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ; phép chia.

· Thái độ: Rèn tính chính xác trong phát biểu và giải toán.

II.CHUẨN BỊ

GV: Chuẩn bị phấn mầu; đèn chiếu; giấy trong.

HS: Giấy trong; bút viết giấy trong.

III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định : 1

2.Kiểm tra bài cũ :7ph

GV. Gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập 56,61/10 SBT.

H. Em đã sử dụng những tính chất nào của phép toán để tính nhanh ?

HS1. Bài 56 trang 10 (SBT)

a) 2. 31. 12 + 4.6.42 + 8.27.3= (2.12).31+(4.6).42+(8.3).27=24.(31+42+27)= 24. 100= 2400.

HS2. Chữa bài 61 trang 10(SBT)

a) 37.3=111 37.12 =37.3.4=111.4 = 444

b) 15873.7=111.11115873.21= 15873.7.3=333333

HS. Giải thích rõ việc vận dụng T/C vào tính .

3. Bài mới :

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 4704 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Bài 6: Phép trừ và phép chia, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên : Hoàng Thị Phương Anh Hình học 6 Ngày soạn : 15/9/05 Tiết :9 §6. PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA I.MỤC TIÊU Kiến thức: HS hiểu được khi nào kết quả của 1 phép trừ là 1 số tự nhiên; kết quả của 1 phép chia là 1 số tự nhiên. HS nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ; phép chia hết ; phép chia có dư Kỹ năng : Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ; phép chia. Thái độ: Rèn tính chính xác trong phát biểu và giải toán. II.CHUẨN BỊ GV: Chuẩn bị phấn mầu; đèn chiếu; giấy trong. HS: Giấy trong; bút viết giấy trong. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định : 1’ 2.Kiểm tra bài cũ :7ph GV. Gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập 56,61/10 SBT. H. Em đã sử dụng những tính chất nào của phép toán để tính nhanh ? HS1. Bài 56 trang 10 (SBT) 2. 31. 12 + 4.6.42 + 8.27.3= (2.12).31+(4.6).42+(8.3).27=24.(31+42+27)= 24. 100= 2400. HS2. Chữa bài 61 trang 10(SBT) a) 37.3=111Þ 37.12 =37.3.4=111.4 = 444 b) 15873.7=111.111Þ15873.21= 15873.7.3=333333 HS. Giải thích rõ việc vận dụng T/C vào tính . 3. Bài mới : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 10ph HOẠT ĐỘNG 1: PHÉP TRỪ HAI SỐ TỰ NHIÊN. ?.Cho 2 số tự nhiên 5 & 2 ; 6 & 5 Tìm số tự nhiên x sao cho : a) 2+ x=5 ; b) 6+ x=5 . ?Vì sao không tìm được số tự nhiên x ? GV. Ở câu a ta có phép trừ : 5 –2= x . ?.Đối với 2 số tự nhiên a , b khi nào có phép toán a - b ? GV. Giới thiệu minh họa cách xác định hiệu bằng tia số (5 –2) I I I I I I I 0 1 2 3 4 5 6 ?. Vì sao 5 không trừ được cho 6? GV:Y/c HS lên bảng tìm hiệu của 7 –3 &5 –6 bằng tia số . * Củng cố bằng ?1 ?. Em có nhận xét gì về hiệu khi số trừ bằng số bị trừ ? * Tìm x biết :a ) (x-29) -11 = 0 . 491- ( x+83 ) = 336 . a) x =3 b) Không tìm được số x. HS. Vì số hạng 6 lớn hơn tổng 5 . HS. Nghe và quan sát trả lời. HS. Khi có số tự nhiên x sao cho b+x = a . Thì ta có phép trừ a - b . HS. Dùng bút chì di chuyển trên tia số ở hình 14 (SGK) theo hướng dẫn của giáo viên. HS. Vì khi di chuyển bút từ điểm 5 theo chiều ngược lại mũi tên 6 đơn vị thì điển dừng vượt ra ngoài tia số HS. 2 em lên bảng trình bày . Hiệu bằng 0 khi số trừ bằng số bị trừ . HS. Học nhóm . Đại diện nhóm trình bày lời giải . 1.PHÉP TRỪ HAI SỐ TỰ NHIÊN: *Nếu có số tự nhiên x sao cho b+ x = a thì có phép trừ a –b = x * Ghi nhớ : a) a –a= 0 b) a –0=a c) Điều kiện để có hiệu a –b là a ³ b * Tìm x biết : a ) (x-29) -11 = 0 . x-29 = 11 Þ x = 40 . b) 491 - ( x+83 ) = 336 . x + 83 = 491- 336 =155. x = 72 22ph HOẠT ĐỘNG 2: PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ ? Có số tự nhiên x nào để a) 3.x = 12 ? b) 5.x = 12 hay không? Nhận xét : Ở câu a ta có phép chia 12:3 = 4. ? Cho 2 số tự nhiên a & b khi nào ta có phép chia a cho b ? * Củng cố : ?2 ?.Cho ví dụ về phép chia hết ? ? Phép chia 38 cho 6 có phải là phép chia hết không ? Vì sao ? GV. Giới thiệu phép chia có dư. ?.Trong phép chia có dư có những thành phần nào ? ?. Bốn số : Số bị chia ; số chia; thương; số dư có quan hệ gì? ? Số chia; số dư cần có điều kiện gì? Củng cố : ?3 Bài 44 : (a;d) GV. Gọi 2 HS lên bảng chữa. HS. a) x = 4 vì 3.4 =12 b) Không tìm được số tự nhiên nào nhân với 5 bằng 12. HS. Nếu a,b Ỵ N; b ¹ 0 và a= b.q (qỴN) thì a chia hết cho b . ?2. HS trả lời miệng a) 0:a=0 (a¹0) b) a:a=1(a¹0) c) a:1=1. HS. Cho ví dụ HS.Không .Vì không có số xỴN sao cho 38 = x.6. HS.Gồm : Số bị chia ; số chia; thương; số dư Hstrả lời: Số bị chia= Số chia xThương + Số dư HS . ( Số chia ¹ 0) ; Số dư < Số chia ?3. a) Thương 35; số dư 5 b) Thương 41; số dư 0 c) không xảy ra vì số chia bằng 0 d) Không xảy ra vì số dư > số chia. a) x = 533 d) x= 103 2. PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ: * Nếu a,b Ỵ N; b ¹ 0 và a= b.q (qỴN) thì a chia hết cho b . * ?2 * a= b.q+r ( 0 £ r £ b) Nếu r = 0 thì a= b.q: Phép chia hết. Nếu r ¹ 0 thì phép chia có dư. ?3. HOẠT ĐỘNG 3: CỦNG CỐ .(4 ph ) Cho a =b.q+r ( a,b,q,r,ỴN,b¹0 ) Thì a chia cho b được thương q dư r đúng hay sai ? vì sao ? (nếu sai thì sửa lại cho đúng ). HS: Sai .Vì chưa có điều kiện của r . sửa : Với 0 £ r < b 4. Hướng dẫn về nhà : 1ph Bài 41® 45 (SGK). Học thuộc phần trong khung in đậm . 5. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTOAN 6 DU BO.doc
Giáo án liên quan