I.Mục tiêu chuyên đề:
- Nhận biết và hiểu được các khái niệm: điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng.
- Biết sử dụng các công cụ vẽ, đo.
- Có kĩ năng vẽ đường thẳng đi qua hai điểm, ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng. Biết đo độ dài của một đoạn thẳng cho trước, vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước và vẽ trung điểm của một đoạn thẳng.
- Bước đầu làm quen với các hoạt động hình học, biết cch tự học hình học theo SGK. Cĩ ý thức cẩn thận, chính xc khi vẽ v đo.
II. Phương pháp:
- Giáo viên hệ thống tất cả kiến thức đã học, chủ yếu cho hs luyện tập để nắm vững kiến thức, luyện kĩ năng, kĩ xảo.
- Phân loại từng dạng bài tập cụ thể để hs dễ dàng nắm bắt.
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2601 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Chuyên đề 1: Đoạn thẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề 1: ĐOẠN THẲNG
I.Mục tiêu chuyên đề:
Nhận biết và hiểu được các khái niệm: điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng.
Biết sử dụng các cơng cụ vẽ, đo.
Cĩ kĩ năng vẽ đường thẳng đi qua hai điểm, ba điểm thẳng hàng, ba điểm khơng thẳng hàng. Biết đo độ dài của một đoạn thẳng cho trước, vẽ đoạn thẳng cĩ độ dài cho trước và vẽ trung điểm của một đoạn thẳng.
Bước đầu làm quen với các hoạt động hình học, biết cách tự học hình học theo SGK. Cĩ ý thức cẩn thận, chính xác khi vẽ và đo.
II. Phương pháp:
- Giáo viên hệ thống tất cả kiến thức đã học, chủ yếu cho hs luyện tập đểâ nắm vững kiến thức, luyện kĩ năng, kĩ xảo.
- Phân loại từng dạng bài tập cụ thể để hs dễ dàng nắm bắt.
III. Chuẩn bị:
Gv: SGK, thước thẳng, bảng phụ, hệ thống tồn bộ các kiến thức của chuyên đề.
Hs: SGK, thước thẳng, ơn lại tồn bộ các kiến thức đã học để vận dụng vào bài tập.
+Thời gian: 5 tiết
Tuần 9:( từ 29/10/2007 đến 03/11/2007)
Tiết 1: ơn tập: §1.ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG
§2.BA ĐIỂM THẲNG HÀNG
Lý thuyết:
§1.ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG
Cách viết thơng thường
Hình vẽ
Kí hiệu
Điểm M
. M
M
Đường thẳng a
a
Điểm M thuộc đường thẳng a
Ma
Điểm N khơng thuộc đường thẳng a
N a
§2.BA ĐIỂM THẲNG HÀNG
+Ba điểm A,C,D cùng thuộc một đường thẳng, ta nĩi ba điểm A,C,D thẳng hàng
+Ba điểm A,C,D khơng cùng thuộc bất kì một đường thẳng, ta nĩi ba điểm A,C,D khơng thẳng hàng
+Với ba điểm A,C,B ta cĩ thể nĩi:
-Hai điểm C và B nằm cùng phía đối với A
-Hai điểm A và C nằm cùng phía đối vớiB
-Hai điểmA và B nằm khác phía đối vớiC
-Điểm C nằm giữa hai điểm cịn lại.
* Trong ba điểm thẳng hàng, cĩ một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm cịn lại.
B. Bài tập
Bài 1( bài 3 SBT/96)
Bài 2
Điểm nào thuộc đường thẳng m, điểm nào khơng thuộc đường thẳng m?
Giải:
Điểm A,C,D thuộc đường thẳng m
Điểm E,B,G khơng thuộc đường thẳng m
Bài 3( bài 9SBT/96)
Cĩ hai trường hợp hình vẽ:
Bài 4( bài 12SBT/96)
Điểm N nằm giữa hai M và P
Điểm N,P nằm giữa hai M và Q
Không có điểm nào nằm giữa hai điểm N,P
Bài 5: cho hình vẽ sau:
Hãy cho biết bộ ba điểm nào thẳng hàng?
Bộ ba điểm thẳng hàng là: E,D,K ; E,F,G ;E,O,H ; D,O,G ; K,O,F ; K,H,G.
Tuần 10 ( từ05/11/2007 đến 10/11/2007)
Tiết 2: ôn tập: §3. ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM
§4.TIA
Lý thuyết:
§3. ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM
Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt
Vị trí tương đối của hai đường thẳng trên mặt phẳng:
Trùng nhau
Phân biệt
Cắt nhau
Song song
§4.TIA
Điểm O là gốc. Tia Ox không bị giới hạn về phía x .
+ Hai tia đối nhau: là hai tia có chung gốc, cùng nằm trên một đường thẳng và nằm về hai phía đối với tia gốc.
Trên hình có: hai tia Ox và Oy đối nhau.
+ Hai tia trùng nhau: là hai tia có chung gốc, cùng nằm trên một đường thẳng và nằm cùng phía đối với tia gốc.
Tia AB trùng với tia Ax.
viết) mà không nói gì thêm ta hiểu đó là hai tia phân biệt.ng thẳng và nằm về hai phía đối với tia gốc. Chú ý:
+Khi đọc(hay viết) tia ta đọc (hay viết) gốc trước.
+Khi nói hai tia mà không nói gì thêm, ta hiểu đó là hai tia phân biệt.
Bài tập
Bài 1(bài 14/SBT/97)
a) 3 đường thẳng
b) Đường thẳng AB, BC, CA
c) Giao điểm của đt AB và đt AC là A
Giao điểm của đt AB và đt BC là B
Giao điểm của đt BC và đt AC là C
Bài 2(bài 16/SBT/97)
là các đường thẳng DA, DB, DC, a
D là giao Có 4 đường thẳng phân biệt
Đó điểm của 3 đường thẳng DA, DB, DC.
Ta nói : Ba đường thẳng DA, DB, DC đồng quy tại D
Bài 3(bài 18/SBT/98)
a) Có tất cả 1 giao điểm b) Có tất cả 4 giao điểm c) Có tất cả 6 giao điểm
Bài 4(bài 26SBT/99)
a) Có 6 tia: AB, AC, BA, BC,CB,CA
b) Tia AB và tia AC trùng nhau, tia CB và tia CA trùng nhau.
c) A tia BA
A tiaBC
Bài 5(bài 27SBT/99)
Cho hai tia chung gốc Ox, Oy . Có ba trường hợp xảy ra:
a)hai tia Ox và Oy phân biệt b) Hai tia Ox và Oy đối nhau c) hai tia Ox và Oy trùng nhau
a) Ba điểm A, O, B không thẳng hàng
b) Điểm O nằm giữa A,B
c)Điểm A và điểm B nằm cùng phía đối với điểm O.
a đường thẳng DA, DB, DC đồng quy tại DF
File đính kèm:
- tuchon..doc