Giáo án Toán học lớp 6 - Hình học - Kiểm tra tiết 29 Hình học 6

1. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng ( 0,5 điểm)

Trên tia Ox lấy các điểm M, N, P sao cho OM = 3 cm, ON = 5 cm, OP = 7 cm. Có thể khẳng định:

A) Điểm M là trung điểm của ON B) Điểm P là trung điểm của MN

C) Điểm N là trung điểm của MP D) Điểm M nẵm giữa N và P

2. Điền dấu nhân (x) vào ô thích hợp: (2 điểm)

 

doc7 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1131 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Hình học - Kiểm tra tiết 29 Hình học 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên: .............................................................................................................. Ngày 21 tháng 4 năm 2010 Lớp: 6.......... Kiểm tra tiết 29 hình học 6 (Thời gian: 45 phút) Điểm Lời phê của thầy, cô giáo Đề 1: 1. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng ( 0,5 điểm) Trên tia Ox lấy các điểm M, N, P sao cho OM = 3 cm, ON = 5 cm, OP = 7 cm. Có thể khẳng định: A) Điểm M là trung điểm của ON B) Điểm P là trung điểm của MN C) Điểm N là trung điểm của MP D) Điểm M nẵm giữa N và P 2. Điền dấu nhân (x) vào ô thích hợp: (2 điểm) Câu Đúng Sai a. Nếu 3 điểm A, B, C thẳng hàng thì: AB + BC = AC b. Góc bẹt là góc có hai cạnh là tia đối nhau c. Tia phân giác của góc xOy là tia tạo với 2 cạnh Ox, Oy hai góc bằng nhau d. Nếu B là trung điểm của đoạn AC thì: AB = BC II> Tự luận (5 điểm) 3.(2,5điểm) a)Góc là gì? Thế nào là tia phân giác của 1 góc? b)Hãy vẽ góc mOn = 600. Vẽ tia phân giác Ot của góc đó. 4.(2điểm) a) Vẽ và nêu cách vẽ tam giác MNP có: MN = 3cm, NP= 5cm, MP = 4cm. b) Lấy điểm O nằm trong tam giác, vẽ các tia MO, ON và đoạn OP. 5. (3điểm) Cho góc bẹt aOb. Vẽ tia Om sao cho góc bOm = 400. Hỏi hai góc nào là hai góc kề bù? Tính số đo góc mOa? Vẽ phân giác Ox của góc bOm và phân giác Oy của góc aOm. Góc xOm và góc mOy có kề nhau không, có phụ nhau không? Giải thích BàI LàM ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….………………… ĐáP áN Đề 1: 1. ( 0,5 điểm) Trên tia Ox lấy các điểm M, N, P sao cho OM = 3 cm, ON = 5 cm, OP = 7 cm. Có thể khẳng định đúng: C) Điểm N là trung điểm của MP 2. Điền dấu nhân (x) vào ô thích hợp: (2 điểm) Câu Đúng Sai a. Nếu 3 điểm A, B, C thẳng hàng thì: AB + BC = AC X b. Góc bẹt là góc có hai cạnh là tia đối nhau X c. Tia phân giác của góc xOy là tia tạo với 2 cạnh Ox, Oy hai góc bằng nhau X d. Nếu B là trung điểm của đoạn AC thì: AB = BC X II> Tự luận (7,5 điểm) 3.(1điểm) a)Góc là gì? Thế nào là tia phân giác của 1 góc? (Định nghĩa như SGK toán 6 tập 2) (1,5 điểm b)Vẽ góc mOn = 600. Vẽ tia phân giác Ot của góc đó. 4.(2điểm) a) Vẽ và nêu cách vẽ tam giác MNP có: MN = 3cm, NP= 5cm, MP = 4cm. Vẽ hình, nêu cách vẽ đúng được 1 điểm. b) Lấy điểm O nằm trong tam giác, vẽ các tia MO, ON và đoạn OP. Vẽ hình đúng được 1 điểm. 5. (3điểm) Cho góc bẹt aOb. Vẽ tia Om sao cho góc bOm = 400. Hai góc kề bù: mOa và mOb b) Số đo góc mOa = 1400 c) Vẽ phân giác Ox của góc bOm và phân giác Oy của góc aOm. Góc xOm và góc mOy có kề nhau vì chung cạnh Om, có phụ nhau vì có tổng số đo 2 góc là 900 Họ và tên: .............................................................................................................. Ngày 21 tháng 4 năm 2010 Lớp: 6.......... Kiểm tra tiết 29 hình học 6 (Thời gian: 45 phút) Điểm Lời phê của thầy, cô giáo Đề 2: 1. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng ( 0,5 điểm) Trên tia Ox lấy các điểm M, N, P sao cho OM = 7 cm, ON = 3 cm, OP = 5 cm. Có thể khẳng định: A) Điểm M là trung điểm của ON B) Điểm P là trung điểm của MN C) Điểm N là trung điểm của OP D) Điểm M nẵm giữa N và P 2. Điền dấu nhân (x) vào ô thích hợp: (2 điểm) Câu Đúng Sai a. Nếu điểm B nằm giữa 2 điểm A và C thì: AB + BC = AC b. Góc bẹt là góc có hai cạnh là tia đối nhau c. Hai góc kề bù là 2 góc có tổng số đo bằng 1800 d. Nếu AB = BC thì B là trung điểm của đoạn AC II> Tự luận (7,5 điểm) 3.(2,5điểm) a) Đuờng tròn tâm O bán kính r là gì? Kí hiệu như thế nào? b) Hãy vẽ đường tròn tâm O bán kính 2 cm. Lấy M và N thuộc đường tròn sao cho góc MON = 1000. 4.(2điểm) a) Vẽ và nêu cách vẽ tam giác HOP có: HO = 5cm, OP= 3cm, HP = 4cm. b) Lấy điểm M nằm trong tam giác, vẽ các tia MO, HM và đoạn MP. 5. (3điểm) Cho góc bẹt mOn. Vẽ tia Oa sao cho góc aOm = 1200. Hỏi hai góc nào là hai góc kề bù? Tính số đo góc nOa? Vẽ phân giác Ox của góc aOm và phân giác Oy của góc aOn. Góc xOa và góc aOy có kề nhau không, có phụ nhau không? Giải thích BàI LàM ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….………………… Đáp án đề 2: 1( 0,5 điểm) Trên tia Ox lấy các điểm M, N, P sao cho OM = 7 cm, ON = 3 cm, OP = 5 cm. Có khẳng định đúng là: B) P là trung điểm của MN 2. Điền dấu nhân (x) vào ô thích hợp: (mỗi ô điền đúng được0,5 điểm) Câu Đúng Sai a. Nếu điểm B nằm giữa 2 điểm A và C thì: AB + BC = AC x b. Góc bẹt là góc có hai cạnh là tia đối nhau x c. Hai góc kề bù là 2 góc có tổng số đo bằng 1800 x d. Nếu AB = BC thì B là trung điểm của đoạn AC x II> Tự luận (7,5 điểm) 3) a)Đuờng tròn tâm O bán kính r là gì? Kí hiệu như thế nào? Định nghĩa, kí hiệu như sgk (1điểm) b) Hãy vẽ đường tròn tâm O bán kính 2 cm. Lấy M và N thuộc đường tròn sao cho góc MON = 1000. Vẽ hình đúng (1,5điểm) 4) a) Vẽ và nêu cách vẽ tam giác HOP có: HO = 5cm, OP= 3cm, HP = 4cm. Vẽ hình đúng (1điểm) Cách vẽ đúng (0,5điểm) b) Lấy điểm M nằm trong tam giác, vẽ các tia MO, HM và đoạn MP. Vẽ hình đúng (0,5điểm) 5. (3điểm) Cho góc bẹt mOn. Vẽ tia Oa sao cho góc aOm = 1200. Hai góc kề bù: mOa và nOa. Tính số đo góc nOa = 600 Vẽ phân giác Ox của góc aOm và phân giác Oy của góc aOn. Góc xOa và góc aOy có kề nhau vì chung cạnh Oa, Tính số đo mỗi góc để kết luận: Có phụ nhau vì tổng số đo bằng 900 Họ và tên: .............................................................................................................. Ngày tháng năm 200 Lớp: 6.......... Kiểm tra tiết 29 hình học 6 (Thời gian: 45 phút) Điểm Lời phê của thầy, cô giáo Đề 5: I. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng ( 4 điểm) Nếu góc A và góc B là 2 góc bù nhau và góc 4 <A = 5 <B. Số đo của góc A là bao nhiêu: A. 950 B. 1000 C. 900 D850 E. 800 Cho góc A và B phụ nhau và . Số đo của góc  là bao nhiêu? A. 400 B. 540 C. 380 D. 360 E. 800 Cho tam giác ABC. Trên cạnh AC lấy 5 điểm. Nối đỉnh B với mỗi điểm vừa chọn. Có bao nhiêu hình tam giác trong hình vừa vẽ A. 22 B. 19 C. 20 D. 21 E. 18 Trên tia Ox lấy các điểm M, N, P sao cho OM = 3 cm, ON = 5 cm, OP = 7 cm. Có thể khẳng định: A. N là trung điểm của MP B. M là trung điểm của OP C. M là trung điểm của ON D. M nẵm giữa N và P Điền x vào ô thích hợp Câu Đúng Sai a. Hai góc có tổng số đo bằng 1800 là hai góc bù nhau. b. Tam giác ABC là hình gồm 3 đoạn thẳng AB, BC, CA c. Tia phân giác của góc xOy là tia tạo với 2 cạnh Ox, Oy 2 góc bằng nhau d. Nếu 3 điểm A, B, C thẳng hàng thì: AB + BC = AC II> Tự luận (6 điểm) a. Vẽ tam giác ABC có: AB = 5cm, AC= 6cm, BC = 3cm. b. Lấy điểm M nằm ngoài tam giác, vẽ các tia AM, BM và đoạn MC. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox vẽ 2 tia Ot và Oy sao cho góc xOt = 350, góc xOy = 700 Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? Tính góc tOy? Hỏi tia Ot có là tia phân giác của góc xOy hay không Giải thích …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………. Họ và tên: .............................................................................................................. Ngày tháng năm 200 Lớp: 6.......... Kiểm tra tiết 29 hình học 6 (Thời gian: 45 phút) Điểm Lời phê của thầy, cô giáo Đề 3: I. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng ( 4 điểm) Nếu góc A và góc B là 2 góc bù nhau và góc 5 <A = 4 <B. Số đo của góc A là bao nhiêu: A. 1000 B. 950 C. 800 D. 850 E. 900 Cho góc A và B phụ nhau và . Số đo của góc  là bao nhiêu? A. 400 B. 340 C. 360 D. 380 E. 800 Cho tam giác ABC. Trên cạnh AC lấy 5 điểm. Nối đỉnh B với mỗi điểm vừa chọn. Có bao nhiêu hình tam giác trong hình vừa vẽ A. 21 B. 22 C. 20 D. 19 E. 18 Trên tia Ox lấy các điểm M, N, P sao cho OM = 3 cm, ON = 5 cm, OP = 7 cm. Có thể khẳng định: A. M là trung điểm của ON B. N là trung điểm của MP C. M là trung điểm của OP D. M nẵm giữa N và P Điền x vào ô thích hợp Câu Đúng Sai a. Nếu 3 điểm A, B, C thẳng hàng thì: AB + BC = AC b. Tia phân giác của góc xOy là tia tạo với 2 cạnh Ox, Oy 2 góc bằng nhau c. Góc bẹt là góc có hai cạnh là tia đối nhau d. Hình gồm các điểm cách I 1 khoảng bằng 3cm là đường tròn tâm I, bán kính 3 cm II> Tự luận (6 điểm) a. Vẽ tam giác ABC có: AB = 6cm, AC= 5cm, BC = 3cm. b. Lấy điểm M nằm trong tam giác, vẽ các tia AM, BM và đoạn MC. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox vẽ 2 tia Ot và Oy sao cho góc xOt = 400, góc xOy = 800 Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? Tính góc tOy? Hỏi tia Ot có là tia phân giác của …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………………………………… …………………………………………………………….………………………………………… …………………………………………………………….………………………………………… Họ và tên: .............................................................................................................. Ngày tháng năm 20 Lớp: 6.......... Kiểm tra tiết 29 hình học 6 (Thời gian: 45 phút) Điểm Lời phê của thầy, cô giáo Đề 4: I. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng ( 4 điểm) Nếu góc A và góc B là 2 góc bù nhau và góc 4 <A = 5<B. Số đo của góc A là bao nhiêu: A. 850 B. 950 C. 900 D. 1000 E. 800 Cho góc A và B phụ nhau và . Số đo của góc  là bao nhiêu? A. 360 B. 340 C. 380 D. 400 E. 800 Cho tam giác ABC. Trên cạnh AC lấy 5 điểm. Nối đỉnh B với mỗi điểm vừa chọn. Có bao nhiêu hình tam giác trong hình vừa vẽ A. 22 B. 18 C. 20 D. 19 E. 21 Trên tia Ox lấy các điểm M, N, P sao cho OM = 3 cm, ON = 5 cm, OP = 7 cm. Có thể khẳng định: A. M là trung điểm của ON B. M là trung điểm của OP C. M nẵm giữa N và P D. N là trung điểm của MP Điền x vào ô thích hợp Câu Đúng Sai a. Hai góc có tổng số đo bằng 1800 là hai góc kề bù b. Góc bẹt là góc có hai cạnh là tia đối nhau c. Hình gồm các điểm cách I 1 khoảng bằng 3cm là đường tròn tâm I, bán kính 3 cm d. Tia phân giác của góc xOy là tia tạo với 2 cạnh Ox, Oy hai góc bằng nhau II> Tự luận (6 điểm) a. Vẽ tam giác ABC có: AB = 3cm, AC= 6cm, BC = 5cm. Lấy điểm M nằm ngoài tam giác, vẽ các tia AM, BM và đoạn MC. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox vẽ 2 tia Ot và Oy sao cho góc xOt = 450, góc xOy = 900 Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? Tính góc tOy? Hỏi tia Ot có là tia phân giác của góc xOy hay không …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………

File đính kèm:

  • docKT TIET 29 HINH 6.doc
Giáo án liên quan