A.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
-HS nắm được hình ảnh của điểm,đường thẳng.
-Hiểu được quan hệ điểm thuộc, không thuộc đường thẳng.
2.Kỹ năng:
-Biết vẽ và đặt tên cho điểm,đường thẳng.
-Sử dụng đúng kí hiệu ,.
3.Thái độ: Học tập nghim tc,vẽ hình cẩn thận, biết lin hệ thực tế.
B.CHUẨN BỊ:
-GV:Thước thẳng, phấn mu, bảng phụ hình 5 v hình 7.
-HS:Thước thẳng.
C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
34 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1007 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Hình học - Tiết 1 đến tiết 15, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chu¬ng 1: ĐOẠN THẲNG
TiÕt1: ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG
Ngày soạn:25/08/2010
A.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
-HS nắm được hình ảnh của điểm,đường thẳng.
-Hiểu được quan hệ điểm thuộc, khơng thuộc đường thẳng.
2.Kỹ năng:
-Biết vẽ và đặt tên cho điểm,đường thẳng.
-Sử dụng đúng kí hiệu ,.
3.Thái độ: Học tập nghiêm túc,vẽ hình cẩn thận, biết liên hệ thực tế.
B.CHUẨN BỊ:
-GV:Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ hình 5 và hình 7.
-HS:Thước thẳng.
C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
I.Ổn định tổ chức:
II.Bài mới:
1.Đặt vấn đề:Hình học đơn giản nhất là điểm,từ điểm ta cĩ thể vẽ được tất cả các hình khác,muốn học và vẽ được hình ta phải cĩ một số hiểu biết về điểm và một số hình đơn giản như đường thẳng,tia,đoạn thẳng...
2.Triển khai bài:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
-GV: Chấm một chấm nhỏ trên bảng và giới thiệu: hình ảnh một chấm nhỏ trên bảng, trên trang giấy...là hình ảnh của điểm và người ta thường dùng chữ cái in hoa để đặt tên cho điểm( VD: điểm A, điểm B là hai điểm phân biệt)
-HS:Theo dõi và lên bảng vẽ 2 điểm và đặt tên cho 2 điểm đĩ.
-GV: Lưu ý: Một chữ cái chỉ dùng để đặt tên cho một điểm nhưng một điểm cĩ thể cĩ nhiều tên.
1.Điểm
. A Điểm A
. B Điểm B
Hai điểm phân biệt A và B
A . C => Hai điểm A,C trùng nhau.
*Quy ước:Khi nĩi 2 điểm mà khơng nĩi gì thêm,ta hiểu đĩ là 2 điểm phân biệt.
*Chú ý: Bất cứ hình nào cũng là một tập hợp các điểm.
-GV:Hình ảnh đường thẳng gặp rất nhiều trong cuộc sống:mép bàn,mép thước...
-HS:Lấy VD về một vài h/ảnh của đg thẳng
-GV:Y/c HS nêu cách vẽ đường thẳng
-HS:Trả lời và lên bảng thực hành.
-GV:Giới thiệu:Dùng chữ cái thường để đặt tên cho đường thẳng.
-HS:Vẽ đường thẳng và đặt tên cho đường thẳng.
a
2.Đường thẳng
.
Đường thẳng a
m
Đường thẳng m
-GV:Y/c HS quan sát hình vẽ và giới thiệu: điểm A thuộc đường thẳng a cịn điểm B khơng thuộc đường thẳng a.
-HS:Theo dõi.
-GV: Giới thiệu kí hiệu , và các cách đọc khác nhau.
-HS:Theo dõi và ghi bài.
-GV: Lưu ý: Cần phân biệt điểm nằm trên đthẳng và điểm nằm phía trên đthẳng.
-GV:Y/c hs đọc và làm ? sgk
-HS:Thảo luận và trả lời.(Trả lời miệng câu a, 2 HS lên bảng thực hiện câu b và c)
3.Điểm thuộc đường thẳng.Điểm khơng thuộc đường thẳng
a . . B
A
+A a : Điểm a thuộc đthẳng a
Điểm A nằm trên đthẳng a
Đthẳng a chứa điểm A.
Đthẳng a đi qua điểm A.
+ B a: .......
? .I a
B . .G
. A . E
C
Điểm C thuộc đt a,điểm E khơng thuộc đt a.
C a ; E a
A a ; B a ; I a ; G a
IV.Củng cố:
-GV: Y/c HS nhắc lại cách đặt tên cho điểm và đường thẳng, quan hệ giữa điểm và đt.
-GV:Y/c HS làm bài tập 3,4 sgk.
-HS:Thảo luận theo bàn để làm bài.
-GV:Gọi 3 HS trả lời bài 3.(quan sát hình vẽ ở bảng phụ)
-HS:Trả lời-Nhận xét.
GV gọi 1 HS lên bảng làm bài 4
HS khác nhận xét,bổ sung.
*BT 3 m n
B p
q C
A D
a) A n ; A q
B m ; B n ; B p
b) B m ; B n ; B p
C m ; C q
c) D q ; D m ; D n ; D p.
*BT 4
a) C a
b) . B b
V.Dặn dị về nhà
- Học thuộc bài theo sgk
- Làm bài tập 1,2,6 sgk; 1,2,3 (95,96-sbt)
- Nghiên cứu bài mới
Tiết 2: BA ĐIỂM THẲNG HÀNG
Ngày soạn: 08/09/2010
A.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
HS hiểu được thế nào là ba điểm thẳng hàng, ba điểm khơng thẳng hàng,điểm nằm giữa hai điểm.
2.Kỹ năng:
-Biết vẽ ba điểm thẳng hàng,ba điểm khơng thẳng hàng.
-Sử dụng đúng thuật ngữ:nằm cùng phía,nằm khác phía,nằm giữa.
3.Thái độ: Vẽ hình cẩn thận, biết liên hệ thực tế, cĩ tinh thần, thái độ học tập tốt.
B.CHUẨN BỊ:
-GV:Thước thẳng, phấn màu,bảng phụ hình 10,hình 11,hình 12.
-HS:Thước thẳng; Học bài cũ và làm BTVN
C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
I.Ổn định:
II.Kiểm tra bài cũ:
Vẽ đường thẳng a và 4 điểm A,B,C,D sao cho: A,B,C nằm trên đường thẳng a cịn điểm D nằm ngồi đt a. Dùng kí hiệu để diễn đạt
III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề:Yêu cầu HS nhận xét về ba điểm A,B,C trên hình vẽ kiểm tra bài cũ.
(ba điểm A,B,C cùng nằm trên cùng một đt)
=>Ba điểm như vậy gọi là gì?tìm hiểu trong bài mới "Ba điểm thẳng hàng".
2.Triển khai bài :
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
-GV: Dựa vào hình vẽ kiểm tra bài cũ, giới thiệu 3 điểm A, B, C cĩ đặc điểm trên gọi là 3 điểm thẳng hàng.
?Khi nào ba điểm A,B,C được gọi là 3 điểm thẳng hàng.
-HS:Trả lời.
? Dùng đn 3 điểm thẳng hàng kiểm tra xem 3 điểm A, B,D cĩ thẳng hàng khơng?
nêu đn 3 điểm khơng thẳng hàng.
-HS:Trả lời.
-GV:Vẽ hình và viết tĩm tắt đn dưới dạng kí hiệu.
-HS:Theo dõi,ghi bài.
-GV:Lưu ý đối với 3 điểm khơng thẳng hàng cĩ nhiều trường hợp.
? Muốn vẽ 3 điểm thẳng hàng ta làm ntn.
? Ngược lại nếu cĩ 3 điểm, làm cách nào để biết chúng cĩ thẳng hàng hay khơng.
-HS:Trả lời và làm bài tập 8(10-sgk)
(GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình,1 hs lên bảng kiểm tra, hs cịn lại ktra theo hình vẽ sgk và nhận xét).
1.Thế nào là ba điểm thẳng hàng?
C
A .
a . B
A,B,C là 3 điểm thẳng hàng.
a
A B .D
A,B,D là 3 điểm khơng thẳng hàng
*BT 8-sgk
Ba điểm A,M,N thẳng hàng.
-GV:Vẽ hình 3 điểm thẳng hàng, yêu cầu hs quan sát và nhận xét vị trí giữa các điểm so với nhau.
-HS:Trả lời.
-GV:Giới thiệu các quan hệ: nằm cùng phía, nằm khác phía,nằm giữa.
?Trong 3 điểm thẳng hàng A,B,C ngồi điểm C cịn cĩ điểm nào nằm giữa 2 điểm A và B nữa khơng?
-HS: Chỉ cĩ duy nhất điểm C nằm giữa 2 điểm A và B
-GV: Rút ra nhận xét.
BT củng cố: BT 11 sgk.
-GV: Vẽ hình lên bảng.
-HS: Đọc đề bài, thảo luận theo bàn.
-GV:Gọi HS trả lời và nhận xét.
2.Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng
a
C .
. B
A
-Hai điểm A và C nằm cùng phía đối với điểm B.
-Hai điểm B và C nằm cùng phía đối với điểm A.
-Hai điểm A và B nằm khác phía đối với điểm C.
-Điểm C nằm giữa hai điểm A và B.
* Nhận xét: (Sgk)
*BT 11 (107-SGK)
M R N
a) ...R...
b).....cùng phía....
c) ....M và N.......điểm R.
IV.Củng cố:
? Khi nào 3 điểm A,B,C được gọi là thẳng hàng?
? khi nào 3 điểm A,B,D được gọi là khơng thẳng hàng?
-Bài tập 9(105-sgk) (HĐ nhĩm)
-HS:Quan sát bảng phụ hình 11,thảo luận nhĩm(2 bàn 1 nhĩm)và làm vào phiếu học tập.
-GV:Dán kết quả của các nhĩm và nhận xét.
*BT 9
D
B C
E
A
G
a) Bộ 3 điểm thẳng hàng:
B,C,D ; B,E,A ; D,E,G.
b) Bộ 3 điểm khơng thẳng hàng:
B,D,E ; B,E,G.....
V.Hướng dẫn về nhà
- Học bài theo sgk
- Làm bài tập:10,12,13 sgk và 6,9(96-sbt).
Tiết 3: ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM
Ngày soạn: 15/09/2010
A.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Giúp HS hiểu:
-Cĩ một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.
-Thế nào là hai đường thẳng phân biệt,hai đường thẳng trùng nhau.
2.Kỹ năng:
Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm,hai đường thẳng cắt nhau,trùng nhau.
3.Thái độ: Học tập nghiêm túc,vẽ hình cẩn thận,biết liên hệ thực tế.
B.CHUẨN BỊ:
-GV:Thước thẳng,phấn màu,bảng phụ hình 21,22,23.
-HS:Thước thẳng
C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
I.Ổn định tổ chức:
II.Kiểm tra bài cũ:
Khi nào ta nĩi ba điểm A,B,C thẳng hàng hoặc khơng thẳng hàng.
Cho hai điểm phân biệt A và B.Vẽ đthẳng a qua A ,đường thẳng b qua A và B.
III.Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
-GV:Y/c HS đọc cách vẽ đt ở sgk.
-HS:Đọc cách vẽ và t/h vẽ đt qua A và B.
-GV:?Ngồi đt trên cịn cĩ thể vẽ được đthẳng nào khác qua 2 điểm A và B khơng.
-HS:Chỉ vẽ được một đt qua 2 điểm A và B cho trước.
-GV:Khẳng định:cĩ một đt và chỉ một đt đi qua 2 điểm A và B.
-HS:Đọc nhận xét sgk.
BT củng cố: BT 15 sgk
-GV:Treo bảng phụ hình 21.
1.Vẽ đường thẳng.
A B
* Nhận xét:Cĩ một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B.
*BT 15-sgk
a)Đúng ; b) Đúng.
-GV:Y/c HS nhắc lại cách đặt tên cho đthẳng đã học.
-HS:Trả lời và lấy VD.
-GV:Giới thiệu thêm 2 cách đặt tên khác cho đt.
-HS:Theo dõi và ghi bài.
BT củng cố BT ?-sgk
-GV:Vẽ hình 18.
-HS:Quan sát và đọc tên đthẳng.
2.Tên đường thẳng
Đặt tên cho đường thẳng:
+ Dùng một chữ cái thường
VD: a
đường thẳng a
+Dùng 2 chữ cái thường
VD : x y
đường thẳng xy hay đt yx
+ Đặt tên cho đường thẳng bằng 2 điểm thuộc nĩ.
VD: A B
đường thẳng AB
?-sgk
A B C
Cĩ 6 cách gọi: đt AB;đt CB;đt AC;đt CA; đt BC;đt BA.
-GV:Y/c HS quan sát hình 18,19,20 sgk; nhận xét số điểm chung của hai đt AB và BC;AB và AC;xy và zt.
Giới thiệu đt AB và BC (h.18) trùng nhau,AC và AB(h.19) cắt nhau (A gọi là giao điểm);đt xy và zt(h.20) song song.
-GV:?Hai đt ntn gọi là trùng nhau,cắt nhau,song song.
-HS:Trả lời.
-GV:Giới thiệu về 2 đường thẳng phân biệt và số điểm chung của 2 đường thẳng phân biệt.
-HS:Đọc chú ý sgk.
3.Đường thẳng trùng nhau,cắt nhau,song song.
A B C
+Hai đt AB và BC cĩ vơ số điểm chung
chúng trùng nhau. B
A
C
+ Hai đt AB và AC cĩ 1 điểm chung
chúng cắt nhau
A gọi là giao điểm.
x y
z t
+ Hai đt xy và zt khơng cĩ điểm chung
chung song song với nhau.
Chú ý: (SGK)
IV.Củng cố:
B
A
D
C
-GV:Y/c HS trả lời các câu hỏi:
+Cĩ bao nhiêu đt đi qua 2 điểm phân biệt?
+Cĩ mấy cách đặt tên cho đt,đĩ là những cách nào?
+Cĩ những vị trí nào giữa 2 đt,chỉ ra số điểm chung tương ứng?
BT 17(sgk)
-HS:Lên bảng vẽ hình,các hs khác đọc tên đt.
-GV:Treo bảng phụ h.23
-HS:Quan sát và lên bảng điền vào dấu...
*BT 17-sgk
Cĩ 6 đt: đt AB,đt AC,đt AD,
đt BC,đt BD,đt DC.
*BT 21-sgk
2 đường thẳng 1 giao điểm.
3 đường thẳng 3 giao điểm.
4 đường thẳng 6 giao điểm.
5 đường thẳng 10 giao điểm
V.Hướng dẫn về nhà
- Học bài theo sgk
- Làm bài tập 16,18,19-sgk;16,17-sbt.
- Xem trước bài thực hành và chuẩn bị đồ dùng:
Chia tổ thành 2 nhĩm,một nhĩm 3 cọc(1,5 m),một đầu nhọn và sơn màu xen kẽ.
Tiết 4: Thực hành:
TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG
Ngày soạn: 22/09/2010
A.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Củng cố kiến thức về 3 điểm thẳng hàng.
2.Kỹ năng:
Biết trồng cây, cắm và ngắm các cọc thẳng hàng nhau.
3.Thái độ:
Thực hành nghiêm túc, trật tự, cĩ ý thức trong hoạt động tập thể
Biết vận dụng và liên hệ thực tế.
B.CHUẨN BỊ:
-GV: Phân cơng,chia nhĩm từ tiết trước.
-HS: Chia nhĩm và chuẩn bị sẵn dụng cụ:
Mỗi tổ chia làm 2 nhĩm, mỗi nhĩm 3 cọc (1,5 m), nhọn một đầu
và sơn màu xen kẽ nhau.
C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
I.Ổn định tổ chức:
II.Kiểm tra bài cũ:
-Nêu cách vẽ 3 điểm thẳng hàng?
-Cho trước 3 điểm, để kiểm tra chúng cĩ thẳng hàng hay khơng ta làm ntn?
III.Bài mới:
Giáo viên giới thiệu mục đích của tiết thực hành.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
-GV: Thơng báo hai nhiệm vụ cần phải làm trong tiết thực hành.
Lưu ý:Trong tiết thực hành này chỉ cần làm nhiệm vụ a.
-HS:Theo dõi và nhắc lại các nhiệm vụ.
Nhiệm vụ.
a) Chơn các cọc hàng rào vào giữa 2 cột mốc A và B sao cho các cọc đĩ và 2 cột mốc thẳng hàng với nhau.
b) Đào hố trồng cây thẳng hàng với hai cây A và B đã cĩ bên lề đường.
-GV:Y/c HS đọc mục 3 trang 108 sgk và quan sát hình 24, 25.
Giáo viên vừa nhắc lại cách làm vừa làm mẫu cho HS quan sát.
-HS:Quan sát và ghi nhớ.
Hướng dẫn cách làm.
Bước 1:Cắm cọc tiêu thẳng đứng với mặt đất tai 2 điểm A và B (kiểm tra bằng dây dọi).
Bước 2: HS 1 đứng ở A,HS 2 đứng ở C (giữa A và B).
Bước 3:HS 1 ra hiệu cho HS 2 điều chỉnh cọc C cho đến khi thấy cọc A che khuất cọc B và C.
Dùng búa đĩng cọc C thẳng đứng,khi đĩ 3 cọc A,B,C đã thẳng hàng.
-GV:Phân cơng khu vực thực hành cho các nhĩm.
Yêu cầu nhĩm trưởng quản lý và điều khiển thành viên trong nhĩm tiến hành thực hành nghiêm túc.
-Nhĩm trưởng :Điều khiển nhĩm,ghi chép và ghi báo cáo kết quả thực hành.
(Theo mẫu)
-GV:Theo dõi và điều chỉnh từng nhĩm.
-GV:Thu báo cáo và nhận xét ý thức thực hành của các nhĩm.
*Báo cáo thực hành:
Báo cáo thực hành:
TRƠNG CÂY THẲNG HÀNG
Nhĩm:...
Các thành viên trong nhĩm:
1..................................
2..................................
3..................................
Nội dung :
I.Chuẩn bị của các thành viên
II.Ý thức thực hành
III.Kết quả thực hành:
-Đánh giá của nhĩm: ....................
-Đánh giá của giáo viên: ...............
IV: Củng cố:
1.Bài thực hành này củng cố được kiến thức và rèn luyện được kỹ năng cơ bản nào?
2.Bài thực hành cĩ ứng dụng như thế nào trong cuộc sống?
V.Dặn dị về nhà
Yêu cầu HS:
+Tự tiến hành lại nhiêm vụ 1 để hiểu rõ thêm về ứng dụng của nĩ.
+Thực hiện nhiệm vụ 2.
+Làm bài tập 19,22-SBT.
+Xem trước bài "Tia".
Tiết 5 TIA
Ngày soạn: 29/09/2010
A.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
HS hiểu được thế nào là tia, gốc của tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau.
2.Kỹ năng:
-Biết vẽ tia, đặt tên gọi và đọc tên của tia.
-Vẽ hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau.
3.Thái độ: Vẽ hình cẩn thận, cĩ tinh thần thái độ học tập tốt.
B.CHUẨN BỊ:
-GV:Thước thẳng, phấn màu. -HS:Thước thẳng
C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
I.Ổn định tổ chức:
II.Kiểm tra bài cũ: Vẽ đường thẳng xy, lấy điểm O sao cho O xy.
x O y
III.Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
-GV: Dùng phấn màu tơ đậm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi O và giới thiệu hình mới tạo thành gọi là tia gốc O.
? Tia gốc O là gì.
-HS:Nêu định nghĩa tia.
-GV:Giới thiệu cách viết,cách đọc và các thành phần của tia.(Lưu ý:Tia bị giới hạn ở một đầu)
-HS:Theo dõi,vẽ hình.
-GV:Yêu cầu hs vẽ tia At,tia Ix chỉ rõ cách viết,cách đọc và các thành phần của tia.
1.Tia
y O x
* Định nghĩa: (sgk)
Tia Ox
O : gốc.
t
A
I x
-GV:Vẽ hình và y/c hs quan sát hình vẽ.
? Trên hình vẽ cĩ những tia nào,các tia aýy cĩ đặc điểm gì.
-HS:Trả lời.(Hai tia Ox và Oy cĩ chung gốc O và tạo thành một đường thẳng).
-GV:Giới thiệu hai tia Ox và Oy cĩ đặc điểm đĩ gọi là hai tia đối nhau.
-HS:Nêu định nghĩa hai tia đối nhau.
-GV:Giới thiệu nhận xét.
-HS:Làm ?1
-GV:? Hai tia đối nhau phải thỗ mãn những điều kiện nào.
(2đk: Chung gốc và tạo thành 1 đường thẳng)
BT củng cố: BT 11 sgk.
-GV:Treo bảng phụ.
-HS:Đọc đề bài,thảo luận theo bàn.
-GV:Gọi HS trả lời và ghi vào bảng phụ.
-HS:Thảo luận và trả lời.(Trả lời miệng câu a,2 HS lên bảng thực hiện câu b và c)
2.Hai tia đối nhau
x O y
Ox và Oy là hai tia đối nhau
chung gốc O
tạo thành đường thẳng xy
* Nhận xét: ( sgk)
? 1
x A B y
a) Ax và By khơng đối nhau
vì chúng khơng chung gốc.
b) Hai tia đối nhau: Ax và Ay
Bx và By
* BT 25
a) A B
b) A B
c) A B
-GV:Y/c hs quan sát hình 29.
? Trên hình cĩ những tia nào.
-HS:Trả lời.( Cĩ 3 tia Ax,Bx,AB)
-GV:Giới thiệu 2 tia AB và Ax gọi là hai tia trùng nhau.
-HS:vẽ hình.
-GV:giới thiệu chú ý và quy ước.
-S:Làm ?2 (Đứng tại chỗ trả lời và giải thích)
3.Hai tia trùng nhau
A B x
Hai tia AB và Ax là 2 tia trùng nhau.
y
*Chú ý: ( sgk)
B
?2 O A x
a) Hai tia trùng nhau: Ox và OA
OB và Oy
b) Hai tia Ox và Ax khơng trùng nhau vì chúng khơng chung gốc.
c)Hai tia Ox và Oy khơng đối nhau
vì chúng khơng tạo thành một đường thẳng.
IV.Củng cố:
-GV:Y/c HS nhắc lại:
+ Tia gốc O là gì?
+ Hai tia đối nhau phải thỗ mãn mấy điều kiện và đĩ là những điều kiện nao?
+ Vẽ hai tia đối nhau Az và At;hai tia trùng nhau Qx và QT.
-HS:Thực hiện.
-HS:Đọc đề và làm BT 22-sgk.
22c)
-GV: 3 điểm A,B,C cĩ mối quan hệ ntn?
Y/c hs vẽ 3 điểm A,B,C, dựa vào hình vẽ để trả lời.
z A t
Q T x
* BT 22-sgk
a) ...............tia gốc O.
b) ...............hai tia đối nhau Rx và Ry
c) B A C
- Hai tia AB và AC đối nhau
- Hai tia CA và CB trùng nhau.
- Hai tia BA và BC trùng nhau.
V. Dặn dị
- Học bài theo sgk
- Làm bài tập: 23,24,26,27-sgk; 24 ( 99-sbt)
Tiết 6 : LUYỆN TẬP
Ngày soạn: 06/10/2010
A.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Củng cố kiến thức về đểm,đường thẳng và tia.
2.Kỷ năng:
-Vẽ hình, nhận biết điểm nằm giữa, điểm nằm cùng phía,khác phía.
-Biết vẽ tia, đặt tên gọi và đọc tên của tia.
-Vẽ và nhận biết hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau.
3.Thái độ: Vẽ hình cẩn thận, cĩ tinh thần thái độ học tập tốt, biết liên hệ thực tế.
B.CHUẨN BỊ:
-GV:Thước thẳng, phấn màu.
-HS:Thước thẳng
C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
I.Ổn định tổ chức:
II.Kiểm tra bài cũ:
Tia gốc O là gi? Làm bài tập 24-sgk.
III.Bài mới
1.Đặt vấn đề: Ta đã biết thế nào là tia, hai tia đối nhu, hai tia trùng nhau. Để rèn kỷ năng vẽ hình và nhận biết tên hình vẽ các khái niệm đã học ta cùng làm một số bài tập trong phần luyện tập.
2.Triển khai bài:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
-HS : Chữa bài tập 25,26-sgk ( 2HS )
Lưu ý: BT 26 b cĩ hai trường hợp.
I.Chữa bài tập
* BT 25-sgk
a) A B
b) Tia AB A B
c) Tia BA A B
* BT 26-sgk
+ T/h 1
A M B
a) B,M nằm cùng phía đối với điểm A
b) M nằm giữa A và B
+ T/h 2
A B M
b) B nằm giữa A và M
BT 28
-HS:Đọc đề bài,thảo luận theo bàn và làm bài trong 5' => lên bảng trình bày.
-GV:Y/c hs khác nhận xét,bổ sung.
BT 31
-HS:Đọc đề bài.
-GV: Gợi ý bằng các câu hỏi:
Để vẽ tia Ax cắt đt BC tại M ta t/hành ntn?
( vẽ đt BC lấy M nằmn giữa B và C,vẽ tia AM khi đĩ AM trùng với Ax)
Nêu cách vẽ tia Ay?
( Lấy N khơng nằm giữa B và C,vẽ tia AN)
-HS:Lên bảng vẽ hình theo gợi ý.
BT 26 ( 99-sbt)
-HS:Đọc đề và độc lập làm bài
Đứng tại chỗ trả lời.
II.Luyện tập
BT 28
x N O M y
a) Hai tia đối nhau gốc O là Ox và Oy
( hoặc Ox và OM,ON và Oy,OM và ON)
b) Điểm O nằm giữa hai điểm M và N.
BT 31
A N x
B
M
C y
BT 26 ( 99- sbt)
A B C
Tia gốc A : AB,AC
Tia gốc B : BA,BC
Tia gốc C : CA,CB
Tia trùng nhau:
Tia AB và AC; tia CA và CB.
c) A BA ; A BC
Tia đối nhau : Tia BA và tia BC
IV. Cđng cè:
Nh¾c l¹i c¸ch gi¶I c¸c btËp trªn
V. Dặn dị về nhà
- Yêu cầu : + Ơn lại kiến thức về điểm,đường thẳng và tia.
+ Hồn thiện các bài tập đã làm.
+ Làm bài tập: 29,30-sgk ; 27,28 sbt.
Tiết 7: ĐOẠN THẲNG
Ngày soạn:13/10/2010
A.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
-Giúp hs nắm được định nghĩa đoạn thẳng.
2.Kỷ năng:
-Vẽ đoạn thẳng.
-Nhận biết đoạn thẳng cắt đoạn thẳng,đoạn thẳng cắt tia,đoạn thẳng cắt đoạn thẳng.
3.Thái độ: Học tập nghiêm túc,cẩn thận,chính xác trong vẽ hình.
Biết liên hệ thực tế.
B.CHUẨN BỊ:
-GV:Thước thẳng,phấn màu
-HS:Thước thẳng, bài cũ
C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
I.Ổn định tổ chức:
II.Kiểm tra bài cũ:
Tia gốc O là gi?
Cho 2 điểm A và B,vẽ tia AB và đường thẳng AB
III.Bài mới
1.Đặt vấn đề: Quan sát hình vẽ,ta thấy tia AB khơng bị giới hạn về một phía,đưịng thẳng khơng bị giới hạn về hai phía.Bây giờ ta chỉ lấy phần đường thẳng bị giới hạn bởi A và B cùng với 2 điểm A và B thì hình đĩ gọi là gì và cĩ những kiến thức nào liên quan?
2.Triển khai bài
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
-GV: Giới thiệu: Đặt mép thước thẳng đi qua 2 điểm A và B vạch một đường từ A đến B, ta đựơc 1 hình. Hình này gồm bao nhiêu điểm và đĩ là những điểm nào?
-HS: Trả lời ( cĩ vơ số điểm,gồm 2 điểm A, B và tất cả các điểm nằm giữa A và B
-GV: Giới thiệu hình đĩ gọi là đoạn thẳng AB.
-HS: Nêu định nghĩa đoạn thẳng.
-GV: Gthiệu: A,B gọi là 2 đầu mút; đoạn thẳng AB bị giới hạn về hai phía.
+BT 33-sgk
-HS: Đọc đề,dựa vào đnghĩa đoạn thẳng để trả lời.(Đứng tại chỗ)
-GV:Ghi tĩm tắt câu trả lời và y/c hs khác nhận xét.
+BT 34-sgk
-HS:Đọc tên các đoạn thẳng
( Lưu ý: AB hay BA là tên của cùng một đoạn thẳng)
1.Đoạn thẳng AB là gì?
Định nghĩa: (sgk)
A B
đoạn thẳng AB
A,B : mút ( đầu ) của đoạn thẳng.
* BT 33-sgk
a) ...R,S và ....R và S...Hai điểm R và S
b)...hai điểm P,Q và tất cả các điểm nằm giữa P và Q.
*BT 34-sgk
A B C a
các đoạn thẳng: AB , AC , BC
-HS:Quan sát hình 33,34,35.Đọc tên các tia,đoạn thẳng,đường thẳng.
-GV:Giới thiệu:
+Hình 33:Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD tại I.
+Hình 34:Đoạn thẳng AB cắt tia Ox tại K
+Hình 35:Đoạn thẳng AB cắt đường thẳng xy tại H.
-HS:Theo dõi,vẽ hình và ghi bài.
-GV:Các điểm I,K,H gọi là gì?
-HS:Trả lời ( I,K,H là các giao điểm)
-GV:Vẽ một số hình đặc biệt.và y/c hs tìm ra điểm đặc biệt trên hình vẽ (Gợi ý:các giao điểm)
t/h đặc biệt: ( Bảng phụ)
( a ) Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng:giao điểm trùng với đầu (mút) của 1 đoạn thẳng
(b) Đoạn thẳng cắt tia:giao điểm trùng với mút của đoạn thẳng hoặc gốc của tia
(c) Đoạn thẳng cắt đường thẳng:giao điểm trùng mút của đoạn thẳng.
2.Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng,cắt tia,cắt đường thẳng.
A D
C I B
+ Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD tại I A x
O
K B
+ Đoạn thẳng AB cắt tia Ox tại K
x H A y
B
+ Đoạn thẳng AB cắt đường thẳng xy tại H
(Một số t/h đặc biệt)
C B
A D
A
B
( a )
C
x
A
B x x
O
( b ) O
A
x
A
B
y
(c)
IV. Cđng cè: HƯ thèng kiªn thøc toµn bµi
V.Dặn dị về nhà
+ Học bài theo sgk
+ Vẽ hình, nhận biết đoạn thẳng cắt đoạn thẳng,đoạn thẳng cắt tia,
đoạn thẳng cắt đường thẳng.
+Làm bài tập: 35,37,38,39-sgk
Tiết 8 ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
Ngày soạn: 20/10/2010
A.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Giúp hs biết độ dài đoạn thẳng là gì,và cách so sánh hai đoạn thẳng thơng qua độ dài.
2.Kỷ năng:
-Vẽ đoạn thẳng.
-Dùng thước thẳng cĩ chia khoảng ( mm) để đo độ dài của một đoạn thẳng.
-So sánh hai đoạn thẳng.
3.Thái độ: Học tập nghiêm túc, cẩn thận, chính xác trong vẽ hình.
B.CHUẨN BỊ:
-GV: Phấn màu, thước thẳng,thước dây.
-HS: Thước thẳng cĩ chia khoảng mm
C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
I.Ổn định tổ chức:
II.Kiểm tra bài cũ:
Đoạn thẳng AB là gì?.Vẽ đoạn thẳng AB cắt tia Ox tại I.
III.Bài mới
1.Đặt vấn đề: Khi ta nĩi: cái bàn dài 2m,chiều dài của quyển vở là 20cm thì người ta đang nĩi đến đại lượng nào và căn cứ vào đâu người ta xác định được các số đo đĩ? Sau tiết hơm nay các em sẽ hiểu hơn về điều này.
2.Triển khai bài
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
-GV:Giới thiệu: độ dài của bàn là 2m đĩ chính là độ dài đoạn thẳng mép bàn, cịn chiều dài quyển vở là 20cm chính là độ dài đoạn thẳng tạo bởi mép vở.
? Để xác định được các số đo đĩ người ta phải dùng đến dụng cụ gi.
-GV: Giới thiệu cách đo độ dài đoạn thẳng AB.
-HS:Vẽ đoạn thẳng AB vào vở và thực hành đo độ dài.
- 2HS lên bảng đo độ dài của 1 đoạn thẳng.
-GV:Y/c HS so sánh và rút ra nhận xét.
-HS: Nhận xét: Mỗi doạn thẳng cĩ 1 độ dài.
-GV: bổ sung thêm: độ dài đoạn thẳng là 1 số dương và giới thiệu: độ dài đt AB cịn gọi là khoảng cách giữa 2 điểm A và B.
? Khi A trùng B thì độ dài AB = ?.
1.Đo đoạn thẳng
A B
AB = 5 cm
( Độ dài đoạn thẳng AB là 5 cm)
* Nhận xét : (sgk)
Khi A và B trùng nhau AB = 0
- GV:Y/c HS đọc chiều dài vở, sách Tốn vừa đo.
? Hai độ dài đĩ bằng nhau khơng.Ta nĩi vật nào dài hơn..
-GV:Căn cứ vào đâu để ta so sánh 2 đoạn thẳng?
Hai đoạn thẳng AB và CD bằng nhau khi nào?
AB dài hơn (ngắn hơn) CD khi nào?
-GV:Giới thiệu các kí hiệu : = , .
-HS:Làm ?1
+ Đo đọ dài các đoạn thẳng
+Đánh dấu giống nhau cho các đt bằng nhau.
+So sánh 2 đoạn thẳng EF và CD.
-HS:Dựa vào hình vẽ và kiến thức thực tế để phân biệt các loại thước.
-GV:Cho HS quan sát thước dây và giới thiệu lĩnh vực ứng dụng của các loại thước.
( thước dây ngắn: thợ may; thước dây dài: xây dựng hoặc đo đường;thước xích,thước gấp:xây dựng;ngồi ra thợ mộc thường dùng thước kẹp để đo đường kính của vật hình trụ trịn.
-GV: Giới thiệu thước đo độ dài của HS Mỹ với dơn vị là inch.
-HS: Dùng thước chia mm đo và kiểm tra xem 1 inch bằng mấy mm.
BT Củng cố BT 42,43-sgk
-HS:Dùng thước chia khoảng đo độ dài các đoạn thẳng trên hìnhvẽ và đánh dấu (Bt 42)
và sắp xếp theo thứ tự tăng dần (BT 43)
2.So sánh hai đoạn thẳng
A B
C D
E F
AB = 5cm CD = 5cm EF = 6cm
+ AB = CD
+ AB < EF ( CD < EF )
+ EF > AB ( EF > CD )
?1
a) EF = GH AB = IK
b) EF < CD
?2
Thước dây
Thước gấp
Thước xích
?3
1 inch = 2,54 cm = 25,4 mm
* BT 42-sgk
AB = CD
*BT 43-sgk
AC < AB < BC
IV.Củng cố:
? Bài học đã cung cấp những kiến thức nào,kiến thức đĩ cĩ tác dụng như thế nào trong cuộc sống hàng ngày.
? Hãy kể tên một số dụng cụ để đo dộ dài đoạn thẳng mà em biết.
? Để đo độ dài đoạn thẳng AB ta tiến hành như thế nào.
? Dựa vào đại lượng nào để so sánh hai đoạn thẳng.
V.Dặn dị về nhà:
-Yêu cầu: + Học bài,rèn kỷ năng đo độ dài đoạn thẳng,so sánh 2 đoạn thẳng.
+ Làm bài tập: 44,45-sgk
38,41 ( 101-sbt)
-Hướng dẫn BT:
BT 44-sgk
HS đo đọ dài và sắp xếp tương tự bài 43
?Để tính chu vi của một hình bất kì ta làm thế nào.
( Chu vi = tổng độ dài các cạnh)
Tiết 9 KHI NÀO THÌ AM + MB = AB
Ngày soạn:27/10/2010
A.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
-Giĩp hs hiĨu nÕu ®iĨm M n»m gi÷a 2 ®iĨm A vµ B th× AM +MB=AB .
2.Kỷ năng:
-HS nhËn biÕt 1 ®iĨm n»m gi÷a hay kh«ng n»m gi÷a 2 ®iĨm kh¸c.
-Bíc ®Çu tËp suy luËn:
“ NÕu cã a+b=c vµ biÕt 2 trong 3 sè a,b,c th× suy ra sè thø 3”.
3.Thái độ: RÌn tÝnh cẩn thận, chÝnh x¸c khi vÏ h×nh.
B.CHUẨN BỊ:
-GV: thíc th¼ng, thíc cuén, thíc gÊp, thíc ch÷ A (nÕu cã).
-HS: Thước thẳng cã chia khoảng mm
C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
I.Ổn định tổ chức:
II.Kiểm tra bài cũ:
VÏ 3 ®iĨm A, B, C th¼ng hµng sao cho B n»m gi÷a A vµ C
KĨ tªn c¸c ®o¹n th¼ng? §o ®é dµi c¸c ®o¹n th¼ng ®ã? So s¸nh AB+BC vµ AC .
III.Bài mới
1.Đặt vấn đề:
ë phÇn bµi cđ:B n»m gi÷a 2 ®iĨm A vµ C vµ AB+BC=AC
T¬
File đính kèm:
- HINH HOC 6(4).doc