Giáo án Toán học lớp 6 - Hình học - Tiết 1 đến tiết 5

A - MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

Học sinh mô tả được thế nào là điểm, đường thẳng.

Nhớ cách đặt tên điểm, đường thẳng.

2. Kỹ năng:

Học sinh vẽ được điểm, đường thẳng.

Học sinh làm được các bài tập áp dụng.

3. Thái độ:

Cẩn thận, tích cực.

B – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Thước thẳng.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập

docx12 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1168 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Hình học - Tiết 1 đến tiết 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20. 8. 2011 Ngày giảng: 22. 8. 2011 (6A, 6B) Chương I - đoạn thẳng Tiết 1 Điểm. Đường thẳng A - Mục tiêu 1. Kiến thức : Học sinh mô tả được thế nào là điểm, đường thẳng. Nhớ cách đặt tên điểm, đường thẳng. 2. Kỹ năng : Học sinh vẽ được điểm, đường thẳng. Học sinh làm được các bài tập áp dụng. 3. Thái độ : Cẩn thận, tích cực. B – đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: Thước thẳng. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. C. phương pháp Vấn đáp, luyện tập d. tổ chức giờ học *) Hoạt động khởi động ( 3’ ) - Mục tiêu: Học sinh nhớ sơ lược các kiến thức trong chương I. - Cách tiến hành: GV: Giới thiệu sơ lược các kiến thức cơ bản trong chương I. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ 1 – Tìm hiểu về điểm ( 10’ ) - Mục tiêu: HS mô tả được thế nào là hình ảnh của điểm, biết cách đặt tên điểm. - Cách tiến hành: *) GV: Giới thiệu hình ảnh của điểm Người ta đặt tên cho điểm như thế nào? GV: Chốt lại và giới thiệu cách vẽ điểm *) GV: Giới thiệu khái niệm hai điểm phân biệt, hai điểm trùng nhau. 1. Điểm - Hs theo dõi lắng nghe - HS trả lời: Ta dùng các chữ cái in hoa để đặt tên cho điểm A, B, M là ba điểm phân biệt. - GV thông báo thêm: điểm là hình đơn giản nhất, bất cứ hình nào cũng là một tập hợp điểm. A và C là hai điểm trùng nhau. HĐ 2 – Tìm hiểu về đường thẳng ( 11’ ) - Mục tiêu: HS mô tả được hình ảnh của đường thẳng, nhớ cách đặt tên đường thẳng - Cách tiến hành: - GV giới thiệu: sợi chỉ căng, mép bảng, … cho ta hình ảnh của đường thẳng - Người ta đặt tên cho đường thẳng như thế nào ? - GV hướng dẫn cách vẽ đường thẳng và vẽ mẫu trên bảng. 2. Đường thẳng - HS theo dõi lắng nghe - HS suy nghĩ, trả lời: người ta đặt tên cho đường thẳng bằng các chữ cái in thường như: a, b, c, … , m, n,… - HS sinh vẽ hình vào vở HĐ3 – Tìm hiểu khái niệm điểm thuộc đường thẳng. Điểm không thuộc đường thẳng. (8’) - Mục tiêu: HS nhớ được thế nào là điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng. Cách tiến hành: - GV vẽ hình lên bảng và giới thiệu: +) Điểm A thuộc đường thẳng a +) Điểm B không thuộc đường thẳng a +) GV giới thiệu thêm các cách gọi khác khi điểm A thuộc a 3. Điểm thuộc đường thẳng. Điểm không thuộc đường thẳng. HS vẽ hình, ghi bài HĐ3: - Củng cố ( 10’ ) - GV chốt lại các kiến thức cơ bản. - Y/c HS HĐCN làm bài tập 1 ( 5’ ). GV nhận xét, chốt lại. - HS lên bảng làm BT 1 trên hình vẽ của GV e. tổng kết, hd học ở nhà ( 3’ ) - HD học ở nhà: +) HD BT 4: AD phần 3. Điểm C thuộc đường thẳng a Ngày soạn: 27. 8. 2008 Ngày giảng: 29. 8. 2008 (6A, 6B) Tiết 2 Ba điểm thẳng hàng A - Mục tiêu 1. Kiến thức : Học sinh mô tả được thế nào là ba điểm thẳng hàng; Nhớ khái niệm điểm nằm giữa hai điểm 2. Kỹ năng : Học sinh làm được các bài tập áp dụng. 3. Thái độ : Cẩn thận, tích cực. b. đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: SGK, GA, thước thẳng. 2. Học sinh: Nghiên cứu trước bài học. A - Mục tiêu *) Hoạt động khởi động ( 6’ ) - Mục tiêu: Củng cố kiến thức về điểm, đường thẳng. - Cách tiến hành: Giao bài tập cho HS: HS : Vẽ hình theo kí hiệu sau: a) A m; b) H n Đáp án: a) ; b) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ 1 – Tìm hiểu về ba điểm thẳng hàng (12’) - Mục tiêu: HS mô tả được thế nào là ba điểm thẳng hàng. - Cách tiến hành: *) GV: vẽ hình lên bảng và giới thiệu khái niệm ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng. *) Yêu cầu HS lấy một số VD về ba diểm thẳng hàng trong thực tế. HĐ 2 – Tìm hiểu mối quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng ( 12’ ) - Mục tiêu: HS nhớ được khái niệm điểm nằm giữa hai điểm. - Cách tiến hành: *) GV vẽ hình lên bảng y/c HS quan sát và trả lời các câu hỏi: +) Điểm A và điểm C có vị trí như thế nào đối với điểm B ? +) Điểm C và điểm B có vị trí như thế nào đối với điểm A ? +) Điểm A và điểm B có vị trí như thế nào đối với điểm C ? *) GV thông báo: điểm C nằm giữa hai điểm A và B. - HD HS rút ra nhận xét. *) GV chuẩn kiến thức: 1. Thế nào là ba điểm thẳng hàng ? - Hs theo dõi lắng nghe: A, C, D thẳng hầng A, B, C không thẳng hàng HS lấy VD theo yêu cầu. 2. Mối quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng - HS vẽ hình vào vở, quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi theo y/c của GV. - HS rút ra nhận xét +) Nhận xét ( Tr. 106 ) HĐ 3: Củng cố ( 10’ ) - GV chốt lại các kiến thức. - Y/c HS HĐCN làm bài tập 9 ( 3’ ) GV nhận xét, chốt lại. - HS làm bài tập và trả lời Bài 9. a) Các bộ ba điểm thẳng hàng: B, D, C; B, E, A D, E, G b) Hai bộ ba điểmkkhông thẳng hàng; B, D, E ; A, C, G E, tổng kết, hd về nhà ( 5’ ) - HD học ở nhà: +) HD BT 13: Lưu ý cách đặt tên điểm, đường thẳng. +) BTVN: 12, 13, 14. +) Y/c HS chuẩn bị bài cho tiết sau. Ngày soạn: 08/9/2011 Ngày giảng: 6B: 10. 9. 2011 6A: 12. 9. 2011 Tiết 3. Đường thẳng đi qua hai điểm A. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Học sinh nhớ được có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt -Mô tả được cách vẽ đường thẳng đi qua hai điểm - Nhớ vị trí tương đối giữa hai đường thẳng: cắt nhau, song song, trùng nhau. 2. Kỹ năng: - Học sinh làm được các bài tập về vẽ đường thẳng đi qua hai điểm và các bài tập áp dụng khác. 3. Thái độ: Tích cực trong các hoạt động. b. đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: Thước thẳng. 2. Học sinh: Thước thẳng. c. hương pháp Vấn đáp, luyện tập d. tổ chức giờ học *) Hoạt động khởi động: (5’) - Mục tiêu: Học nhớ các kiến thức về ba điểm thẳng hàng. - Cách tiến hành: +) Yêu cầu HS trả lời miệng những câu hỏi sau: Thế nào là ba điểm thẳng hàng ? Nói cách vẽ ba điểm A, C, D thẳng hàng. Trả lời miệng bài tập 11 SGK: vẽ hình 12 trên bảng. +) Đáp án: - Ba điểm cùng nằm trên một đường thẳng gọi là ba điểm thẳng hàng. - Ba điểm A, C, D thẳng hàng: Hoạt động của thầy Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. Tìm hiểu cách vẽ đường thẳng đi qua hai điểm (10’) - Mục tiêu: Học sinh nhớ được: Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. Vẽ được đường thẳng đi qua hai điểm. - Đồ dùng: Thước thẳng. - Cách tiến hành: *) GV đặt câu hỏi: - Cho điểm A, vẽ đường thẳng a đi qua A. Có thể vẽ được mấy đường thẳng như vậy ? - Lấy điểm B A, vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A, B. Vẽ được mấy đường như vậy? *) GV HD hoc sinh rút ra nhận xét. Hoạt động 2. Tìm hiểu cách đặt tên đường thẳng (10’) - Mục tiêu: Học sinh nhớ được các cách đặt tên đường thẳng. - Đồ dùng: Thước thẳng. - Cách tiến hành: *) GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi: Có những cách nào để đặt tên cho đường thẳng ? GV nhận xét, chốt lại. Hoạt động 3. Tìm hiểu về đường thẳng trùng nhau, cát nhau, song song (10’) - Mục tiêu: Học sinh nhớ được vị trí tương đối của hai đường thẳng trong mặt phẳng. - Đồ dùng: Thước thẳng. - Cách tiến hành: *) GV yêu cầu HS đọc tên những đường thẳng ở hình H1. Chúng có đặc điểm gì? - Các đường thẳng ở H2 có đặc điểm gì? - Các đường thẳng ở H3 có đặc điểm gì ? GV nhận xét, chốt lại. 1. Vẽ đường thẳng HS suy nghĩ, trả lời: * Nhận xét: Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. 2. Tên đường thẳng HS suy nghĩ, trả lời: - Dùng 1 chữ cái in thường. - Dùng 2 chữ cái in thường. - Dùng tên 2 điểm thuộc đường thẳng. 3. Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song. a. Đường thẳng trùng nhau HS trả lời lần lượt các câu hỏi của GV: H1 b. Đường thẳng cắt nhau H2 c. Đường thẳng song song H3 * Nhận xét: Hai đường thẳng phân biệt thì cắt nhau hoặc song song Hoạt động 4. Củng cố (8’) - Mục tiêu: HS làm được các bài tập áp dụng kiến thức đã học trong bài. - Cách tiến hành: *) GV chốt lại các kiến thức: - Cách vẽ đường thẳng đi qua hai điểm. - Cách đặt tên đường thẳng. Vị trí tương đối của hai đường thẳng. *) Yêu cầu HS làm bà tập 16. HS theo dõi, lắng nghe. HS làm bài tập và trả lời: Bài 16. Ta không nói hai điểm thẳng hàng vì qua hai điểm luôn xác định một đường thẳng. e. tổng kết, hd về nhà (2’) Yêu cầu học sinh: Học bài theo SGK Làm bài tập 18 ; 20 ; 21 SGK Đọc trước nội dung bài tập thực hành. Ngày soạn: 15/9/09 Ngày dạy: 6B: 17/09/09 6A: 19/9/2011 Tiết 4 Thực hành: Trồng cây thẳng hàng A. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Học sinh được củng cố khái niệm ba điểm thẳng hàng 2. Kỹ năng - Có kĩ năng dựng ba điểm thẳng hàng để dựng các cọc thẳng hàng. 3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, có tunh thần hợp tác. b. đồ dùng dạy học 1. GV: Chuẩn bị cho mỗi nhóm: 05 cọc tiêu, 01 quả dọi 2. HS: Chuẩn bị báo cáo thực hành C. phương pháp Thực hành d. tổ chức giờ học *) Hoạt động khởi động (6’) - Mục tiêu: HS nhớ khái niệm ba điểm thẳng hàng, vẽ được ba điểm thẳng hàng - Đồ dùng: Thước thẳng. - Cách tiến hành: +) Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Khi nào ta nói ba điểm thẳng hàng ? vẽ ba điểm A, B, C thẳng hàng. +) Đáp án: Ba điểm thẳng hàng là ba điểm cùng thuộc một đường thẳng. Ba điểm A, B, C, thẳng hàng. Hoạt động 1: Tổ chức thực hành (30’) - Mục tiêu: Học sinh thực hành thực hiện được nhiệm vụ chôn các cọc rào thẳng hàng giữa hai cột mốc A và B. - Đồ dùng: Mỗi nhóm: 5 cọc tiêu, 1 dây dọi. - Cách tiến hành: Nhiệm vụ Chôn các cọc hành rào thẳng hàng giữa hai cột mốc A và B Đào hố trồng cây thẳng hàng với hai cây đã có bên đường Hướng dẫn cách làm Cắm cọc tiêu thẳng đứng ở hai điểm A và B ( dùng dây dọi kiểm tra) Em thứ nhất đứng ở A, Em thứ hai đứng ở điểm C – là vị trí nằm giữa A và B. Em ở vị trí A ra hiệu cho em thứ 2 ở C điều chỉnh cọc tiêu sao cho che lấp hoàn toàn cọc tiêu B. Khi đó ba điểm A, B, C thẳng hàng. Thực hành ngoài trời GV dẫn học sinh ra sân trường thực hành: Chia nhóm thực hành từ 5 – 7 HS Giao dụng cụ cho các nhóm Tiến hành thực hành theo hướng dẫn. Kiểm tra Kiểm tra xem độ thẳng của các vị trí A, B, C. Đánh giá hiệu quả công việc của các nhóm. Ghi điểm cho các nhóm. Hoạt động 2. Củng cố (6’) GV chốt lại cách trồng cây (chôn cọc thẳng hàng). e. tổng kết, hd về nhà (3’) Ôn kỹ kiến thức đã học. Đọc trước nội dung bài tiếp theo. Ngày soạn: 22. 9. 2011 Ngày giảng: 24. 9. 2011 Tiết 5. TIA A. MỤC TIấU 1. Kiến thức: - Học sinh phỏt biểu được thế nào là một tia ; mụ tả được thế nào là hai tia đối nhau, hai tia trựng nhau. 2. Kỹ năng: - Học sinh làm được cỏc bài tập ỏp dụng. 3. Thỏi độ: Tớch cựcc trong cỏc hoạt động. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giỏo viờn: Thước thẳng. 2. Học sinh: Thước thẳng. C. HƯƠNG PHÁP Vấn đỏp, luyện tập D. TỔ CHỨC GIỜ HỌC *) Hoạt động khởi động: (5’) - Mục tiờu: Học nhớ cỏc kiến thức về ba điểm thẳng hàng. - Cỏch tiến hành: +) Yờu cầu HS lờn bảng làm bài tập: - Vẽ hỡnh theo cỏch diễn đạt sau: Đường thẳng AB cắt đường thẳng CD tại D. - Kể tờn cỏc bộ ba điểm thẳng hàng trong hỡnh vẽ trờn. +) Đỏp ỏn: - Cỏc bộ ba điểm thẳng hàng: A, O, B ; C, O, D Hoạt động của thầy Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. Tỡm hiểu về tia (10’) - Mục tiờu: Học sinh phỏt biểu được thế nào là một tia. - Đồ dựng: Thước thẳng. - Cỏch tiến hành: *) GV vẽ hỡnh 26 lờn bảng. - Thế nào là một tia gốc O ? - GV nhận xột, chốt lại khỏi niệm tia. VD: Tia Ox, tia Oy. *) GV yờu cầu HS trả lời cõu hỏi: Kh viết hay đọc tờn 1 tia ta phải chỳ ý điều gỡ ? - Tia Ax bị giới hạn về phớa nào ? Hoạt động 2. Tỡm hiểu về hai tia đối nhau. (10’) - Mục tiờu: Học sinh mụ tả được thế nào là hai tia đối nhau. - Đồ dựng: Thước thẳng. - Cỏch tiến hành: *) GV yờu cầu HS trả lới cõu hỏi: Thế nào là hai tia đối nhau ? GV nhận xột, chốt lại. GV hướng dẫn HS rỳt ra nhận xột. *) GV vẽ hỡnh 28 lờn bảng. HD và yờu cầu HS hoạt động cỏ nhõn làm ? 1 (3’) GV nhận xột, chốt lại. Hoạt động 3. Tỡm hiểu về hai tia trựng nhau (10’) - Mục tiờu: Học sinh mụ tả được thế nào là hai tia trựng nhau. - Đồ dựng: Thước thẳng. - Cỏch tiến hành: *) GV vẽ hỡnh 29 lờn bảng và gthiệu: *) Yờu cầu HS hoạt động cỏ nhõn làm ? 2 (4’). GV nhận xột, chốt lại. 1. Tia HS suy nghĩ, trả lời: Tia Ox, tia Oy. HS trả lời: Khi viết hay đọc tờn 1 tia ta phải viết (hay đọc) tờn gốc trước. Tia Ax bị giới hạn về phớa A, khụng bị giới hạn về phớa x. * Nhận xột: Cú một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phõn biệt. 2. Hai tia đối nhau HS suy nghĩ, trả lời: Hai tia đối nhau là hai tia chung gốc và tạo thành một đường thẳng. Nhận xột: Mỗi điểm trờn đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau. HS làm bài tập và trả lời: a) Ax và By khụng là hai tia đối nhau vỡ chỳng khụng chung gốc. b) Cỏc cặp tia đối nhau là: Ax và Ay ; Bx và By. 3. Hai tia trựng nhau HS lắng nghe, ghi bài: Tia AB và tia Ax trựng nhau. HS làm bài tập và trả lời. a) Tia OB trựng với tia Ox. b) Ox và Ax là hai tia khụng trựng nhau vỡ chỳng khụng chung gốc. c) … vỡ chỳng khụng tạo thành một đường thẳng. Hoạt động 4. Củng cố (8’) - Mục tiờu: HS làm được cỏc bài tập ỏp dụng kiến thức đó học trong bài. - Cỏch tiến hành: *) GV chốt lại cỏc kiến thức: - Khỏi niệm tia. - Hai tia đối nhau, hai tia trựng nhau. *) Yờu cầu HS làm bà tập 22. GV nhận xột, chốt lại. HS theo dừi, lắng nghe. Bài 22. a) … tia. b) … hai tia đối nhau Rx và Ry. c) … AB và AC. E. TỔNG KẾT, HD VỀ NHÀ (2’) Yờu cầu học sinh: Học bài theo SGK Làm bài tập 23 ; 24 ; 25 SGK

File đính kèm:

  • docxHinh hoc 6 KI Chuan SMC Lao Cai.docx
Giáo án liên quan