I. MỤC TIÊU:
- Nắm vững trên tia Ox có một và chỉ một điểm M sao cho OM = m.
- Biết cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Nắm vững được trên tia Ox, OM = a; ON = b nếu a < b thì M nằm giữa O và N.
- Ap dụng các kiến thức vào btập.
II.CHUẨN BỊ:
GV:Thước đo độ dài, SGK, compa.
HS: Thước đo độ dài, SGK, compa, xem trước bài.
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
12 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1088 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Hình học - Tiết 11 đến tiết 14, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 11 Ngày soạn :
Tiết : 11 VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI Ngày dạy :
I. MỤC TIÊU:
Nắm vững trên tia Ox có một và chỉ một điểm M sao cho OM = m.
Biết cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
Nắm vững được trên tia Ox, OM = a; ON = b nếu a < b thì M nằm giữa O và N.
Aùp dụng các kiến thức vào btập.
II.CHUẨN BỊ:
GV:Thước đo độ dài, SGK, compa.
HS: Thước đo độ dài, SGK, compa, xem trước bài.
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Kiểm tra ( 4p)
Kiểm tra bài tập ở nhà của học sinh, dụng cụ đo độ dài, compa.
Hoạt động 2:Tìm kiến thức
(10 p)
Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ đoạn thẳng OM trên tia Ox sao cho OM = 2cm
(Yêu cầu học sinh vẽ bằng hai cách)
Qua hai cách thực hiện hãy rút ra nhận xét.
HĐ 2. Vẽ hai đoạn thẳng trên tia: (12p)
Yêu cầu học sinh thảo luận cách vẽ, sao đó rút ra nhận xét.
Nếu học sinh không rút ra nhận xét được giáo viên có thể gợi ý: Nếu OM = a; ON = b; 0 < a < b thì ta kết luận gì ?
Hoạt động 3: Luyện tập tại lớp (20’)
Gọi học sinh đọc đề Bài tập 58
Giáo viên nhận xét
Gọi học sinh đọc đề Bài tập 53
Muốn so sánh OM và MN ta làm gì ?
Giáo viên nhận xét sửa bài hoàn chỉnh
Giáo viên đọc đề Bài 54.
Gợi ý:
Muốn so sánh AB và BC ta phải tính AB; BC =? Giáo viên theo dỏi cả lớp thực hiện.
Giáo viên đọc đề Bài tập 56
Gợi ý: Điểm C nằm giữa hai điểm nào ? Tính CB?
Lưu ý học sinh vẽ tia đối.
.
Học sinh vẽ tia Ox tuỳ ý
+Dùng thước: Vạch số 0 của thước trùng với gốc 0 của tia; vạch 2cm cho ta điểm M.
+Dùng compa: sao cho mũi nhọn trùng với vạch số 0 của thước, mũi kia trùng với vạch 2cm.
Nhận xét:………
Đọc ví dụ.
Nêu cách vẽ:
Vẽ tia Ox tuỳ ý.
Trên tia Ox vẽ:
+Điểm M sao cho OM = 2cm
+Điểm N sao cho ON = 3cm
Xác định điểm nằm giữa hai điểm trong ba điểm O, M, N. (là điểm M)
Rút ra nhận xét: ……………
Học sinh lên bảng vẽ hình.
Cả lớp suy nghĩ trả lời.
Đọc đề.
Gọi một học sinh lên bảng vẽ. Cả lớp suy nghĩ nêu cách giải: Tìm độ dài các đoạn thẳng cần so sánh là OM và MN.
Cả lớp làm bài.
Cả lớp hoạt động nhóm để giải bài tập 54.
Sau đó đại diện nhóm lên bảng trình bày
Một học sinh khá lên bảng vẽ hình
Học sinh nhắc lại khái niệm tia đối.
Hai học sinh lên bảng giải hai câu a trước b sau.
1. Vẽ đoạn thẳng trên tia:
Cách vẽ SGK
Nhận xét: Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một điểm M sao cho OM = a (đơn vị dài)
2. Vẽ hai đoạn thẳng trên tia:
O M N x
Nhận xét:
Trên tia Ox, OM = a, ON = b nếu 0 < a < b thì điểm M nằm giữa hai điểm O, N.
Bài tập 58/ 124 SGK
A 3,5cm B x
Vẽ tia Ax. Trên tia Ax xác định điểm B sao cho
AB = 3,5cm
Bài tập 53/ 124 SGK
O M N x
Vì M nằm giữa hai điểm O, N
Ta có: OM + MN = ON
MN = ON – OM
MN = 6 – 3 = 3cm
Vì: OM = 3cm; MN = 3cm
Nên: OM = MN.
Bài tập 54/ 124 SGK
O A B C x
Vì A nằm giữa hai điểm O, B nên OA + AB = OB
AB = OB – OA
AB = 5 – 2 = 3cm
Vì B nằm giữa hai điểm O, C nên OB + BC = OC
BC = OC – OB
BC = 8 – 5 = 3cm
Vậy AB = BC
Bài tập 56/ 124 SGK
A C B D
Vì C nằm giữa A và B
nên AC + CB = AB
CB = AB – AC
CB = 4 – 1 = 3cm
Vì B nằm giữa C và D
nên CB + BD = CD
3 + 2 = CD
Vậy CD = 5cm
Hướng dẫn về nhà ( 3p)
Học bài như vở và SGK.
Xem, làm lại các bài tập đả giải.
Làm bài tập : 57; 58; 59 SGK
52; 53; 55 SBT.
Chuẩn bị tiết 12.
Rút kinh nghiệm:
Tuần : 12 Ngày soạn :
Tiết : 12 Trung Điểm Của Đoạn Thẳng Ngày dạy :
--------------------------------
I. MỤC TIÊU:
Hiểu trung điểm của đoạn thẳng là gì ?. Biết vẽ trung điểm của đoạn thẳng
Nắm chắc định nghĩa và tính chất trung điểm đoạn thẳng.
Nhận biết được 1 điểm có là trung điểm của đoạn thẳng hay không.
Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình.
II.CHUẨN BỊ:
GV:Thước đo độ dài, SGK, compa, thanh gỗ, sợi chỉ.
HS: Thước đo độ dài, SGK, compa, sợi chỉ, xem trước bài.
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
ỔN ĐỊNH : Nắm sỉ số lớp ( 1p)
BÀI MỚI :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Kiểm tra (4p)
Kiểm tra dụng cụ.
Hoạt động 2:Tìm kiến thức (10p)
Treo hình 61 SGK
M nằm ở vị trí nào so với hai điểm A, B
So sánh độ dài của MA và MB
Kết luận: M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
Vậy M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi nào ?
Yêu cầu học sinh giải nhanh bài tập 65
Yêu cầu hai học sinh cùng bàn thảo luận.
Giáo viên nhận xét.
Goi học sinh đọc đề bài 60
Gợi ý: Dùng tính chất điểm A nằm giữa hai điểm O, B để tính AB sau đó so sánh OA và AB ?
Dựa vào định nghĩa kết luận A có là trung điểm đoạn thẳng OB không ?
Hoạt động 3: Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng: (10p)
Qua ví dụ ta thấy có mấy cách để xác định trung điểm của một đoạn thẳng?
Yêu cầu học sinh vẽ trung điểm của đoạn thẳng
AB bằng hai cách.
Lưu ý: M là trung điểm đoạn thẳng AB thì
MA = MB =
Hoạt động 3: Luyện tập tại lớp(15p)
Yêu cầu học sinh thực hiện giải ?
Gợi ý: dùng sợi chỉ đo độ dài của thanh gỗ sau đó gấp đôi sợi chỉ.
Giáo viên nhận xét, hoàn chỉnh
Yêu cầu học sinh đọc đề bài 61. Nhắc học sinh vẽ hình chính xác.
O muốn là trung điểm của AB cần thỏa mãn điều gì?
+O là gốc chung của hai tia đối nhau Ox, Oy mà A Ỵ Ox, B Ỵ Oy nên ta có ?
+ So sánh OA, OB ?
Yêu cầu học sinh đọc đề bài 62
Yêu cầu: học sinh nêu trình tự các bước vẽ
Tương tự ta vẽ được đoạn thẳng EF.
Treo bảng phụ bài tập 63
Quan sát hình 61
M nằm giữa A, B
Học sinh đo đoạn thẳng MA, MB và so sánh (MA = MB)
M nằm giữa và cách đều hai điểm A,B
Học sinh tiến hành đo và hoàn chỉnh các câu a,b,c
Ba học sinh đứng tại chỗ đọc
Cả lớp nhận xét.
Một học sinh lên bảng vẽ hình
Vì A nằm giữa hai điểm O, B nên: OA + AB = OB
ÞAB = OB–OA = 4 - 2=2cm Vây: OA = AB
Học sinh đọc ví dụ
Học sinh suy nghĩ trả lời
(có hai cách: dùng thước chia khoảng hay gấp giấy)
Học sinh thực hiện theo SGK
Học sinh hoạt động nhóm giải ?
Sau đó đại diên một nhóm nêu cách giải.
Cả lớp nhận xét.
Nêu lại: hai tia đối nhau.
Học sinh suy nghĩ giải bài tập 61
(O nằm giữa A, B; cách đều AB )
+ O nằm giữa A,B
+ OA = OB = 2cm.
-Vẽ hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại O.
-Trên tia Ox vẽ điểm C sao cho OC = 1,5 cm
- Trên tia Ox’ vẽ điểm D sao cho OD = 1,5 cm
Học sinh suy nghĩ chọn câu trả lời đúng.
1. Trung điểm của đoạn thẳng:
Trung điểm M của đoạn thẳng
AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B.
Bài tập 65/ 126 SGK
a/ …BD vì C nằm giữa B, D và cách đều B, D.
b/ … AB …
c/…A không thuộc đoạn thẳng BC
Bài tập 60/ 125 SGK
O A B x
a/ A nằm giữa hai điểm O và B
b/ OA = AB
c/ A là trung điểm của OB và A nằm giữa O, B và cách đều O, B.
3. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng:
A M B
Cách 1: Dùng thước chia khoảng.
Cách 2: Gấp giấy
?
Dùng sợi dây đo độ dài của thanh gỗ.
Gấp đôi sợi dây
Đặt đầu sợi dây đã gấp trùng với đầu thanh gỗ, đầu sợi dây còn lại trùng với điểm nào trên thanh gỗ đó chính là trung điểm .
Bài tập 61/ 126 SGK
x A O B x’
O là trung điểm của AB vì
+ O nằm giữa A, B
+ O cách đều hai điểm A, B
(OA = OB = 2cm)
Bài tập 62/ 126 SGK
y E x’
O D
C F
x y’
Bài tập 63/ 126 SGK
Câu c, d là câu đúng.
+ M nằm giữa A, B
+ AM = MB
Hoạt động 4: Củng cố (3’)
M là trung điểm của đoạn thẳng AB Û hay AM = MB =
Hướng dẫn về nhà: (2’)
Học bài như vở và SGK.
Làm các bài tập SGK.
Soạn các câu hỏi ôn tập.
Chuẩn bị tiết 13.
Rút kinh nghiệm:
Tuần :13 Ngày soạn :
Tiết : 13 ÔN TẬP CHƯƠNG I Ngày dạy :
----------------------------
I. MỤC TIÊU:
Hệ thống hóa kiến thức về Điểm, đoạn thẳng, đường thẳng, tia, trung điểm đoạn thẳng ( về khái niệm, tính chất và cách nhận biết ).
Sữ dụng thành thạo dụng cụ: thước thẳng có chia khoảng, compa.
Giải được một số bài tập hình học có suy luận đơn giản.
II.CHUẨN BỊ:
GV:Thước đo độ dài, SGK, bảng phụ .
HS:Chuẩn bị kiến thức ở phần ôn tập chương, Thước đo độ dài, SGK, bảng nhóm.
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
ỔN ĐỊNH : Nắm sỉ số lớp ( 1p)
BÀI MỚI :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Tổ chức ôn tập 14’
Treo bảng phụ vẽ sẳn hình.
Yêu cầu học sinh cho biết kiến thức ở mỗi hình.
Giáo viên nhận xét
Hoạt động 2: Luyện tập 25’
Giáo viên treo bảng phụ ghi nội dung đề bài 1:
Lấy ba điểm không thẳng hàng A, B, C. Vẽ hai tia AB và AC. Sau đó vẽ tia Ax cắt đoạn thẳng BC tại K nằm giữa B và C
Giáo viên lưu ý học sinh vẽ tia, đoạn thẳng chính xác.
Giáo viên treo bảng phụ ghi nội dung đề bài 2
Vẽ hai đường thẳng xy và zt cắt nhau tại O. Lấy A thuộc tia Ox, B thuộc tia Ot, C thuộc tia Oy,
D thuộc tia Oz sao cho OA = OC = 3cm; OB = 2cm; OD = 2.OB
Giáo viên treo bảng phụ ghi nội dung đề bài 3:
Cho đoạn thẳng AB=6cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM=3cm.
a)Điểm M có nằm giữa hai điểm A, B không? Vì sao ?
b)So sánh AM và MB
c)M có là trung điểm của AB không ?
Yêu cầu học sinh nêu cách giải…
Giáo viên treo bảng phụ ghi nội dung đề bài 4:
Trên tia Ox vẽ ba đoạn thẳng OA, OB, OC sao cho OA = 2cm, OB = 5cm, OC = 8cm. So sánh AB và BC.
Gợi ý: Tính AB, BC sau đó so sánh ?
Giáo viên nhận xét, sửa bài
Hướng dẫn về nha ø5’
Ôn lại các kiến thức phần ôn tập trang 123,127 SGK
Xem lại các bài tập đã làm.
Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
Học sinh lần lượt trả lời
1) Điểm B Ỵ đường thẳng a
2)Ba điểm A,B,C thẳng hàng 3) Ba điểm A,B,C không thẳng hàng
4) Hai đường thẳng a và b cắt nhau tai I
5) Hai đường thẳng m, n song song nhau
6)Hai tia Ox và Ox’ đối nhau
7) Hai tia Ax, AB trùng nhau
8) Đoạn thẳng AB
9) Điểm M nằm giữa A, B
10) Điểm O là trung điểm đoạn thẳng AB
Học sinh đọc đề
Suy nghĩ vài phút, sau đó một học sinh lên bảng vẽ hình
Cả lớp cùng vẽ vào vở
Đọc đề, suy nghĩ cách vẽ hình trong 2’
Cả lớp vẽ vào tập
Một học sinh lên bảng vẽ: Vẽ hai đường thẳng xy và zt cắt nhau tại O
Một học sinh lên bảng xác định vị trí điểm A, B, C, D
Học sinh đọc đề, vẽ hình, suy nghĩ nêu cách giải:
+Để so sánh AM và MB ta phải biết độ dài của chúng.
+Áp dụng tính chất điểm nằm giữa hai điểm để tính MB?
+Để M là trung điểm AB thì cần hai điều kiện: M nằm giữa A, B và MA = MB
Học sinh đọc đề, suy nghĩ cách giải trong 2’
Một học sinh lên bảng vẽ hình
Một học sinh lên bảng tính AB = ?
Một học sinh lên bảng tính BC = ?
Sau đó rút ra kết luận …
Cả lớp nhận xét , sửa bài
Chú ý lắng nghe ghi nhớ.
1.Đọc hình:
1) a 2) A B C
B
C a
3) A B 4) I
b
5) m 6)
n x O x’
7) A B x 8) A B
9) 10)
A M B A O B
Bài tập 1
A
B C
K
Bài tập 2
x t
A
O B
C
D
z y
Bài tập 3:
A M B
a/ Điểm M nằm giữa A và B vì MA < AB (3 < 6)
b/ Vì M nằm giữa A, B nên AM + MB = AB
MB = AB – AM
MB = 6 – 3 = 3cm
Vây M là trung điểm của đoạn thẳng AB vì: M nằm giữa A, B và MA = MB.
Bài tập 4:
O A B C x
Ta có: A nằm giữa O và B nên:
OA + AB = OB
AB = OB – OA
AB = 5 – 2 = 3cm
Ta có: B nằm giữa O và C nên:
OB + BC = OC
BC = OC – OB
BC = 8 – 5 = 3cm
Vậy:AB = BC = 3cm
Về nha ø
Ôn lại các kiến thức phần ôn tập trang 123,127 SGK
Xem lại các bài tập đã làm.
Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
Tuần : 14 Ngày soạn :
Tiết : 14 Kiểm Tra Chương I Ngày dạy :
I/ MỤC TIÊU:
-Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức của chương về :
*điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng,.
*nhận dạng các hình, .
*vẽ được hình qua cách diễn đạt ...
-Kiểm tra, đánh giá kỹ năng trình bày bài toán...
II/ CHUẨN BỊ:
-Giáo viên : Soạn đề kiểm tra, đáp án, photo đề kiểm tra ...
-Học sinh : Oân tập các kến thức của chương, xem làm lại các dạng bài tập đã giải ...
III/ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
Cấp độ tư duy
ND chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng
cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Khái niệm các hình.
1
0,25
Tính chất các hình.
1
0,25
1
0,25
1
1
Hình vẽ ý nghĩa hình vẽ.
2
0,5
2
1
Vẽ hình theo diễn đạt.
1
0,5
1
0,5
1
0,5
1
0,5
Tính độ dài đoạn thẳng.
1
0,5
2
4
Tổng số câu hỏi
4
1
3
1
1
3
2
Tổng số điểm
1
0.5
1.5
0.5
0.5
4.5
1.5
Tỉ lệ
10%
5%
15%
5%
5%
45%
15%
Toàn bài
TN
30%
TL
70%
I/ TRẮC NGHIỆM: ( 3đ)
Câu 1: Điền đúng hoặc sai ( Đ/ S) vào ô vuông:
a/ .... Đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa A và B.
b/ .... Hai tia đối nhau là hai tia chung gốc và cùng nằm trên một đường thẳng.
c/ .... Hai đường thẳng phân biệt thì song song nhau hoặc cắt nhau.
d/ .... Trung điểm của đoạn thẳng là điểm cách đều A và B
Câu 2 : Các hình sau cho biết điều gì ?
Hình
Ý nghĩa
A
B
1
a
I
b
2
x A y
3
Câu 3: Cho M là trung điểm của AB biết MB = 3cm. Độ dài đoạn thẳng AB bằng:
A/ 3cm B/ 4cm C/ 5cm D/ 6cm
II/ TỰ LUẬN (7đ)
Bài 1: Vẽ đường thẳng AB, lấy điểm M thuộc đoạn thẳng AB, lấy điểm N thuộc tia AB nhưng không thuộc đoạn thẳng AB. Lấy điểm P thuộc tia đối của tia BN nhưng không thuộc đoạn thẳng AB.
Bài 2: Cho đoạn thẳng AB = 6cm. Trên tia AB lấy điểm C sao cho AC = 2cm.
a/ Tính BC ?
b/ Lấy điểm D trên tia đối của tia BC sao cho CD = 8cm. Tính BD.
c/ B có là trung điểm của CD không ? Vì sao ?
đáp án:
NỘI DUNG
ĐIỂM
1/ TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: S – Đ – Đ – S;
Câu 2: a/ B thuộc đường thẳng a.
b/ đường thẳng a và b cắt nhau tại I.
c/ Hai tia Ax, Ay đối nhau.
Câu 3: chọn C
II/ TỰ LUẬN (7đ)
Bài 1: P A M B N
Bài 2:
a/ Vì AC < AB nên C nằm giữa A và B, ta có:
AC + CB = AB
CB = AB – AC
= 6 – 2 = 4cm.
Vậy CB = 4cm.
b/ Vì B nằm giữa C và D nên ta có:
CB + BD = CD
BD = CD – CB
= 8 – 4 = 4 cm.
vậy BD = 4cm.
c/ B có là trung điểm của CD vì B nằm giữa và cách đều C và D ( CB = BD ).
3đ ( câu 1 mỗi câu 0.25đ
các câu còn lại mỗi câu 0.5đ)
2đ (mỗi yêu cầu 0.5đ)
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
1
Tuần : 15 Ngày soạn :
Tiết :15 Sửa bài thi HK I Ngày dạy :
----------------------------------
I/ MỤC TIÊU:
Sửa chửa cho HS những nội dung của đề thi HKI.
Rèn luyện cho HS sai sót, khắc phục những thiếu sót trong bài thi.
Tạo cơ hội cho HS thảo luận về nội dung đề thi để có hướng học tập tích cực trong HKII.
II/ CHUẨN BỊ:
GV: Chấm bài thi, thống kê điểm, thống kê những sai sót trong những dạng bài,...
HS: Xem lại nội dung đề thi, vở, thước, máy tính,...
III/ TIẾN TRÌNH TÌNH LÊN LỚP:
ĐỀ THI:
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: 3điểm.
Câu 1 : Cho tập hợp A = {8; 9; 10 ; ……..; 97; 98 } tập hợp A có :
A/ 91 phần tử B/ 90 phần tử C/ 46 phần tử D/ 47 phần tử
Câu 2: Chọn câu đúng : 22.23 = ?
A/ 26 B/ 25 C/ 46 D/ 45
Câu 3 : Tập hợp nào sau đây chỉ gồm những số nguyên tố :
A/ {5; 7; 11; 13 } B/ {3; 10; 17; 13} C/ {13; 15; 17 19} D/ {1; 2; 5; 7}
Câu 4: Phân tích số 24 ra thừa số nguyên tố. Cách phân tích đúng là :
A/ 24 = 4.6 = 22.6 B/ 24 = 24.1 C/ 24 = 23.3 D/ 24 = 2.12
Câu 5 : Cho biết 42 = 2.3.7
70 = 2.5.7
180 = 22.32.5, BCNN (42; 70; 180) là
A/ 22.32.7 B/ 22.32.5 C/ 22.32.5.7 D/ 2.3.5.7
Câu 6 : Giá trị của biểu thức 3 + ( 2 – 3 ) là :
A/ -2 B / -4 C/ 4 D/ 2
Câu 7: Dạng sắp xếp cac số nguyên sau theo tứ tự tăng dần của 2; -17; 5; 1; -2; 0 :
A/ {2; -17; 5; 1; -2; 0} B/ {-2; -17; 0; 5; 1; 2; 5}
C/ {-17; -2; 0; 1; 2; 5} D/ {0; 1; -2; 0; 2; 5; -17}
Câu 8: Kết quả của phép tính |-29| + ( -11) là :
A/ -40 B/ 40 C/ 18 D/ -18
Câu 9: Số 2340 :
A/ Chỉ chia hết cho 2 .
B/ Chỉ chia hết cho 2 và 5.
C/ Chỉ chia hết cho 2; 3; 5.
D/ Chỉ chia hết cho cả 2; 3; 5; 9.
Câu 10: Cho đoạn thẳng CD, nếu M nằm giữa C và D thì:
A/ CM và MD là hai tia trùng nhau. B/ CM và DM là hai tia đối nhau. C/ MC và MD là hai tia đối nhau. D/ MC và DC là hai tia đối nhau.
Câu 11: Cho biết ABCD là hình chữ nhật, các đường thẳng AC và BD cắt nhau tại O. trên hình vẽ xác định được :
A/ 4 đường thẳng B/ 5 đường thẳng
C/ 6 đường thẳng D/ 12 đường thẳng
Câu 12 : Gọi I là một điểm bất kỳ thuộc đoạn thẳng MN:
A/ Điểm I phải trùng với M và N.
B/ Điểm I phải nằm giữa M và N.
C/ Điểm I hoặc trùng với M hoặc nằm giữa M và N hoặc trùng với N. D/ Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN.
II/ PHẦN TỰ LUẬN: 7điểm.
Bài 1: Thực hiện phép tính:
a/ 23 . 75 + 25 . 23 + 180
b/ 5.42 – 18 : 32
c/ ( 5674 – 97 ) – 5674
d/ ( -6 ) + 8 + ( -10 ) + 12 + ( -14 ) + 16
Bài 2 : Tìm tổng của tất cả các số nguyên x thỏa mãn: -6 < x < 5.
Bài 3 : Số học sinh của lớp 6B khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều vừa đủ hàng. Biết số HS của lớp đó trong khoảng 35 đến 60 HS. Tính số học sinh của lớp 6B.
Bài 4 : Trên tia Ox, vẽ hai đoạn thẳng OA = 2cm, OB = 4cm.
a/ Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không ?
b. So sánh OA và OB.
c/ Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không ? Vì sao ?
-----Hết-----
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KÌ THI HỌC KÌ I
MÔN TOÁN – LỚP 6
NĂM HỌC: 2007 – 2008
Đáp án
Điểm
Ghi chú
I/ Trắc nghiệm: ( 3điểm )
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
A
B
A
C
C
D
Câu
7
8
9
10
11
12
Đáp án
C
C
D
C
C
C
II/ Tự luận ( 7điểm)
Bài 1: ( 2điểm )
a/ 23 . 75 + 25 . 23 + 180
= 23.( 75+ 25 ) + 180
= 23.100 + 180 = 2480.
b/ 5.42 – 18 : 32
= 5.16 – 18 : 9
= 80 – 2 = 78
c/ ( 5674 – 97 ) – 5674
= 5674 – 97 – 5674
= ( 5674 – 5674 ) – 97
= 0 – 97 = -97
d/ (-6) + 8 + (-10) + 12 + ( -14) + 16
= [ (-6) + 8] + [ (-10) + 12 ] + [ (-14) + 16 ]
= 2 + 2 + 2 = 6
Bài 2: (1 điểm)
-Các số nguyên x thỏa mãn -6 < x < 5 :
x = -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4
-Tính tổng các số nguyên x vừa tìm:
(-5) + (-4) + (-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 + 3 + 4
= -5
Bài 3: (2 điểm)
Gọi a là số HS của lớp 6B, theo đề bài ta có:
a BC ( 2, 3, 4, 8 ); 35 a 60.
Ta có: BCNN ( 2, 3, 4, 8 ) = 23.3 = 24.
Vậy BC( 2, 3, 4, 8 ) = B( 24) = {0; 24; 48; 72; ... }
Vì a BC ( 2, 3, 4, 8 ); 35 a 60 nên a = 48.
Do đó số HS của lớp 6B là 48 HS.
Bài 4: (2điểm)
a/ Vì OA < OB nên điểm A năm giữa hai điểm O và B.
b/ Vì A nằm giữa hai điểm O và B nên ta có:
OA + AB = OB
Thay OA = 2cm, OB = 4cm, ta có:
2(cm) + AB = 4(cm)
AB = 4 – 2 = 2(cm)
Vậy MB = 4(cm).
Vì OA = 2(cm) và AB = 2(cm) nên OA = AB.
c/ Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB vì điểm A nằm giữa
Và cách đều A, B ( AM = MB ).
Hình vẽ
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,25
0,5
0,5
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Mỗi câu đúng 0,25 điểm.
File đính kèm:
- TIET 11-14.doc