I: Mục tiêu:
- HS hiểu về mặt phẳng, khái niệm nửa mặt phẳng bờ a, cách gọi tên của nửa mặt phẳng bờ đã cho .HS hiểu về tia nằm giữa 2 tia khác
- Nhận biết được mặt phẳng, Biết vẽ, nhận biết tia nằm giữa 2 tia khác nhau
- Làm quen với việc phủ định một khái niệm
II, Chuẩn bị:
- GV: thước thẳng, phấn màu, compa.
- HS: Thước thẳng có chia khoảng cách, thước thẳng compa.
III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
30 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1161 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Hình học - Tiết 15 đến tiết 28, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20:
Ngày soạn: 01/01/2011
Ngày dạy: 05/01/2011
Chương II : Góc
Tiết 15: Nửa mặt phẳng
I: Mục tiêu:
- HS hiểu về mặt phẳng, khái niệm nửa mặt phẳng bờ a, cách gọi tên của nửa mặt phẳng bờ đã cho .HS hiểu về tia nằm giữa 2 tia khác
- Nhận biết được mặt phẳng, Biết vẽ, nhận biết tia nằm giữa 2 tia khác nhau
- Làm quen với việc phủ định một khái niệm
II, Chuẩn bị:
GV: thước thẳng, phấn màu, compa.
HS: Thước thẳng có chia khoảng cách, thước thẳng compa.
III - Tiến trình dạy học
1. ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: không.
3- Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của thầy
HĐ 1: Đặt vấn đề (5’)
- GV gọi 1 hs lên bảng cả lớp cùng làm trên vở
Vẽ 1 đường thẳng và đặt tên
- GV? Đường thẳng có giới hạn không ? Đường thẳng vừa vẽ có chia mặt bảng ? (mặt trang giấy) thành mấy phần ?
- GV: Mặt bảng, mặt trang giấy cho ta hình ảnh của 1 mp chỉ rõ 2 nửa mp.
HĐ 2: Khái niệm (15’)
- GV lấy thêm vd về nửa mp
- Mp có giới hạn không ?
- GV? Đt a chia mp làm mấy phần ?
- GV Mỗi phần và đt a được coi như 1 nửa mp bờ a. Vậy thế nào là mp bờ a?
- GV nêu kn SGK - 72
- HS nhắc lại khái niệm nửa mp bờ a trên hình ?
- GV nêu thế nào là 2 nửa mp đối nhau
- GV; Để phân biệt 2 nửa mp chung bờ a người ta thường đặt tên cho nó
- GV vẽ các điểm M, N, P
- GV nêu cách gọi tên nửa mp. Nửa mp (I) là nửa mp bờ a chứa điểm M hoặc nửa mp bờ a không chứa điểm P.
Tương tự em hãy gọi tên nửa mp bờ a còn lại trên hình vẽ ?
- HS chỉ vào hình vẽ và đọc tên nửa mp
- GV giới thiệu 2 điểm nằm cùng phía, 2 điểm nằm khác phía đ/v điểm a.
- GV? Những đoạn thẳng ntn thì cắt a ? không cắt a?
HĐ 3: Tia nằm giữa 2 tia. (15’)
- GV yêu cầu hs
- Vẽ 3 tia Ox, Oy, Oz chung gốc
- Lấy 2 điểm M, N sao cho
M tia Ox ; M 0
N tia Oy; N 0
- Vẽ đoạn thẳng MN
- Gọi 1 hs lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào vở
- GV? Tia Oz cắt đoạn thẳng MN ?
- GV Tia Oz cắt MN tại 1 điểm nằm giữa M và N ta có tia Oz nằm giữa 2 tia Ox, Oy
?22
- GV cho hs làm GV vẽ sẵn hình trên bảng phụ
- Hình b/ Tia Oz có nằm giữa 2 tia Ox, Oy không ? tại sao ?
- Hình c, d:Tia Oz có cắt đoạn MN không ? Tia Oz có nằm giữa 2 tia Ox, Oy không ?
1/ Nửa mp:
- Trang giấy, mặt bảng là hình ảnh của mp
- Mp không bị giới hạn về mọi phía
a
/////////////////////////////////////////////////////
Khái niệm (SGK - 72)
- HS cho vd về hình ảnh mp trong thực tế ?
- Hai nửa mp có chung bờ a gọi là 2 nửa mp đối nhau
- Bất kỳ đt nào nằm trên mp cũng là bờ chung của 2 nủa mp đối nhau
. N
M
A .P
- Hai điểm M, N nằm cùng phía đối với đt a
- Hai điểm M, P (hoặc N, P) nằm khác phía đối với đt a
?1 1
a/
b/ Đoạn thẳng MN không cắt a
Đoạn thẳng MP cắt a
2/ Tia nằm giữa 2 tia
- Tia Oz cắt đoạn MN tại điểm nằm giữa M & N
Ta nói tia Oz nằm giữa 2 tia Ox, Oy
x
M
a) O z
N y
?2
z
b) . . .
x M O N y
- Tia Oz cắt đoạn thẳng MN
x y
M x
O y M N
N
c) z O
(d)
z
4. Củng cố (7’)
- HS làm Bt 2, 3, 5 (SGK - 73)
- BT 2: HS thực hành và trả lời câu hỏi
- BT 3 : HS điền vào chỗ trống trên bảng phụ
- BT 5: HS vẽ hình và trả lời
5. Hướng dẫn về nhà: (2’)
- Học kỹ lý thuyết + Làm BT SGK - 73 1, 4, 5 (SBT - 52)
- BT thêm : Vẽ 4 tia chung gốc rồi chỉ ra các tia nằm giữa 2 tia khác
Tuần 21:
Ngày soạn: 07/01/2011
Ngày dạy: 12/01/2011
Tiết 16: Góc
I, Mục tiêu:
- HS hiểu về góc là gì? Góc bẹt là gì ?
- Hiểu về điểm nằm trong góc.
- Biết vẽ góc, đặt tên cho góc, đọc tên góc, nhận biết điểm nằm trong góc.
- Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận.
II, Chuẩn bị:
GV: thước thẳng, phấn màu, compa.
HS: Thước thẳng có chia khoảng cách, thước thẳng compa.
III - Tiến trình dạy học
1. ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (7’)
- HS1: + Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a?
+ Thế nào là 2 nửa mặt phẳng đối nhau ?
+ Vẽ đường thẳng xy, lấy điểm O thuộc xy, chỉ rõ 2 nửa mp có bờ chung là xy
- HS2: + Vẽ 2 tia chung gốc Ox, Oy trong một số trường hợp
- Cả lớp cùng vẽ
* Hai tia chung gốc tạo thành một hình, hình đó gọi là góc. Vậy góc là gì? Đó là nội dung bài học hôm nay.
3- Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* HĐ1: Góc (5’)
GV yêu cầu HS nêu lại định nghĩa góc
- GV nêu đỉnh, cạnh của góc, cách đọc tên góc, ký hiệu góc
- HS vẽ góc và ghi vào vở
- GV lưu ý: Đỉnh góc viết ở giữa và viết to hơn hai chữ bên cạnh
- Góc xOy ở hình 4b còn gọi là góc MON
- GV quay lại hình kiểm tra của HS 1
- Hình này có góc nào không? Nếu có hãy chỉ rõ. Góc xOy có đặc điểm gì?
- GV: Góc xOy gọi là góc bẹt. Vậy góc bẹt là góc ntn? ta sang phần 2
* HĐ2: Góc bẹt (5’)
- GV ? Góc bẹt là góc có đặc điểm gì?
- HS nêu định nghĩa góc bẹt, đặt tên
- Nêu cách vẽ một góc bẹt trong thực tế
- GV trên hình bài tập 8 có những góc nào? đọc tên?
- HS đứng tại chỗ trả lời
- GV để vẽ góc ta làm ntn?
* HĐ3: Vẽ góc (7’)
- GV để vẽ góc ta ta vẽ lần lượt ntn?
- HS: Vẽ 2 tia chung gốc Ox và Oy
- - GV nêu yêu cầu HS vẽ tia Ot nằm giữa hai tia Ox; Oy
- Trên hình có mấy góc? Đọc tên?
- GV: Để thể hiện rõ góc mà ta đang xét, người ta thường dùng các vòng cung nhỏ nối 2 cạnh của góc , để dễ phân biệt các góc chung đỉnh ta còn có thể dùng ký hiệu chỉ số : Góc O1; góc O2 …
* HĐ4: 4) Điểm nằm trong góc (9’)
Điểm nằm trong góc
- GV: ở góc xOy, lấy điểm M. Ta nói điểm M nằm bên trong góc xOy, Vẽ tia OM. Hãy nhận xét trong ba tia Ox, OM, Oy tia nào nằm giữa 2 tia còn lại?
- HS: tia OM nằm giữa 2 tia Ox, Oy
Vậy điểm M nằm bên trong góc xOy
- GV chú ý: Khi 2 cạnh của góc không đối nhau mới có điểm nằm trong góc.
1) Góc:
Định nghĩa: sgk/73
+ O là đỉnh
+ Ox, Oy : Cạnh của góc
+ Đọc là : Góc xOy hoặc góc yOx hoặc góc O
+ Ký hiệu: xOy
O
x
y
O N . y
M .
x
2) Góc bẹt:
x . y
O
* Định nghĩa: SGK- 74
* Bài tập 8(sgk- 75)
. C
. . .
B A D
Có 3 góc:
BAC ; CAB ; BAD
3) Vẽ góc y
t
) 2
O x
- 2 Góc chung đỉnh O: xOt và tOy, còn được kí hiệu là Góc O1; góc O2
4) Điểm nằm trong góc
y
M
.
O x
- Điểm M nằm trong góc xOy
- Tia OM nằm trong góc xOy
4. Củng cố: (10’)
* Bài 6 sgk/ 75
Điển vào ô trống trong các phát biểu
a) …Góc xOy…đỉnh của góc… hai cạnh của góc
b) … S …SR, ST
c) … góc có hai cạnh là 2 tia đối nhau
5. Hướng dẫn về nhà: (1’)
- Làm các bài tập SGK, đọc kiến thức bài cũ và chuẩn bị trước bài mới.
Tuần 22:
Ngày soạn: 15/01/2011
Ngày giảng: 19/01/2011
Tiết 17: Số đo góc
I: Mục tiêu:
- HS công nhận mỗi góc cso 1 số đo xác định. Số đo của Góc bẹt là 1800
- Hiểu về góc vuông, góc bẹt, góc tù.
+ Biết đo góc bằng thước đo góc, biết so sánh 2 góc
+ Nhận biết điểm nằm trong góc
- Thái độ : Đo góc cẩn thận, chính xác.
II- Chuẩn bị
GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, thước đo góc
HS: Thước thẳng có chia khoảng cách, vở ghi, SGK, thước thẳng, thước đo góc
III - Tiến trình dạy học
1-ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (7’)
- HS1:+ Vẽ 1 góc và đặt tên, chỉ rõ đỉnh, cạnh của góc?
+ Vẽ 1 tia nằm giữa 2 cạnh của góc, đặt tên cho tia đó?
Trên hình vừa vẽ có mấy góc? Viết tên các góc đó?
3- Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. HĐ1: Đo góc (8’)
- GV vẽ góc xoy
- Để xác định số đo của góc xoy ta đo góc xoy bằng một dụng cụ gọi là thước đo góc. Em hãy cho biết nó có cấu tạo ntn?
- GV? đơn vị của số đo góc là gì?
- GV giới thiệu đơn vị nhỏ hơn độ
- GV nêu cách đo góc và thao tác trên hình
- HS thao tác đo góc x0y theo GV
B1: Đặt thước sao cho tâm của thước trùng với đỉnh 0 và một cạnh đi qua vạch 0 của thước.
- B2: Cạnh kia nằm trên nửa mp chứa thước, giả sử cạnh kia đi qua vạch 600 ta nói góc x0y có số đo 600
- GV yêu cầu HS nêu lại cách đo góc
- GV: Cho các góc sau, hãy xác định số đo mỗi góc
- 2 HS lên bảng đo góc
- 2 HS khác lên đo lại
- GV? Mỗi góc có mấy số đo?
- Số đo góc bẹt là bao nhiêu độ?
- Có nhận xét gì về số đo các góc so với 1800
2. HĐ 2: So sánh 2 góc (15’)
- HS nêu nhận xét
- GV yêu cầu HS làm bài tập ?1 đo độ mở của cái kéo, của com pa.
- HS đọc chú ý
* HĐ2:
- GV cho 3 góc 01 ; 02 ; 03
- Hãy xác định số đo của chúng
- GV gọi 3 HS lên bảng đo
- Hãy so sánh số đo các góc?
- HS: 550 < 900 < 1350
- GV kết luận
01 < 02 < 03
- GV? vậy để so sánh 2 góc ta căn cứ vào ?
- Hai góc bằng nhau khi nào?
- Trong 2 góc không bằng nhau, góc nào lớn hơn?
- HS trả lời.
- GV nhấn mạnh cách so sánh 2 góc.
- HS làm bài ?2 sgk
3. HĐ3: Góc vuông , góc nhọn, góc tù (10)
- GV ở trên hình trên có góc 01 là góc nhọn
góc 02 là góc vuông
góc 03 là góc tù
- vậy thế nào là góc vuông , góc nhọn, góc tù ?. Cho ví dụ
- HS trả lời, lấy ví dụ?
a) Dụng cụ đo:
- Thước đo góc ( Thước đo độ)
- Cấu tạo (sgk)/76
b) Đơn vị đo góc: Độ , phút, giây
1 độ : 10 ; 1 phút: 1' ; 1 giây:1"
10 = 60' 1' = 60"
c) Cách đo góc: sgk/76
Ví dụ: Số đo của góc x0y bằng 600
Ký hiệu: x0y = 600 hay y0x = 600
y
) 600
O x
a
I 1050 b p . q
s
aIb = 1050 pSq = 1800
* Nhận xét: sgk-77
* Chú ý: sgk- 77
01
02 03
01 = 550
02 = 900 01 < 02 < 03
03 = 1350
* So sánh 2 góc bằng cách so sánh các số đo của chúng
- Hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau
- Hai góc không bằng nhau: góc nào có số đo lớn hơn thì góc đó lớn hơn
.
- Góc vuông là góc có số đo bằng 900 (1v)
- Góc nhọn là góc có số đo nhỏ hơn 900
- Góc tù là góc có số đo lớn hơn 900 và nhỏ hơn 1800
4: Củng cố: (3’)
- HS làm bài tập 11 sgk/79
- Đọc số đo các góc x0y, x0z, x0t ở hình 18
- Nêu cách đo góc x0y?
- Có kết luận gì về các số đo của 1 góc?
- Muốn so sánh 2 góc ta làm ntn?
- Có những loại góc nào?
5. Hướng dẫn về nhà (1’)
- HS nắm vững cách đo góc
- Phân biệt góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
- Làm các bài tập : 12, 13, 15 , 16, 17 sgk. 14,
Tuần 23:
Ngày soạn: 22/01/2011
Ngày giảng: 26/01/2011
Tiết 18 : khi nào thì
góc xOy+ góc yOz = góc xOz
I: Mục tiêu:
- HS nhận biết và hiểu khi nào thì xoy
- HS nắm vững và nhận biết các khái niệm : 2 góc kề nhau, 2 góc phụ nhau, 2 góc bù nhau, 2 góc kề bù .
- Rèn kỹ năng tính góc, kỹ năng nhận biết các quan hệ giữa 2 góc, Nhận biết điểm nằm trong góc
II- Phương tiện thực hiện
- GV: Thước thẳng, phấn màu, thước đo góc.
- HS: Thước thẳng, thước đo góc
III : Tiến trình dạy học
1. ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (6’)
1) Vẽ góc xoz
2) Vẽ tia oy nằm giữa 2 cạnh của góc xoz
3) Dùng thước đo góc đo các góc có trong hình
4) so sánh xoy + yoz với xoz
Qua kết quả trên em rút ra nhận xét gì ?
3.Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. HĐ1: Khi nào tổng số do hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz? (12’)
- GV nêu câu hỏi .
- GV đưa" nhận xét " (81- SGK) trên bảng phụ, nhấn mạnh 2 chiều của nhận xét đó.
* Củng cố :
- GV cho hình vẽ với hình vẽ này ta có thể phát biểu nhận xét ntn ?
- Các học sinh khác nhận xét câu trả lời của bạn
- GV đưa đề bài 18(SGK) trên bảng phụ
- HS đọc đề to, rõ.
- Quan sát hình vẽ, áp dụng nhận xét trên để giải BT : Tính góc BOC ?
*Nhận xét ( SGK - 81 )
- GV đưa bài giải mẫu trên bảng phụ .
- GV : như vậy nếu cho 3 tia chung gốc trong đó 1 tia nằm giữa 2 tia còn lại, ta có mấy góc trong hình ? chỉ cần đo mấy góc thì ta biết được số đo của cả 3 góc ?
- GV : Cho hình vẽ . Đẳng thức sau viết đúng hay sai ? Vì sao ?
- Tại sao tia oy không nằm giữa 2tia ox,oz?
- GV: Quay lại hình ban đầu, ta có góc xoy và góc yoz là 2 góc kề nhau . Vậy thế nào là 2 góc kề nhau ta chuyển sang 1 số khái niệm mới .
2. HĐ2: Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù nhau (15’)
- GV : yêu cầu học sinh tự đọc các khái niệm ở mục 2 ( SGK - 81 ) sau đó GV đưa câu hỏi cho các nhóm làm việc.
- GV nêu câu hỏi bổ sung cho mỗi nhóm
1. Góc xoy và yoz (h.1) có kề nhau không
2. Muốn kiểm tra xem 2 góc có phụ nhau không ta làm thế nào ?
3. Hai góc bù nhau thoả mãn điều kiện gì?
4. Hai góc A1, A2 kề bù khi nào ?
- GV nêu các khái niệm trên bảng phụ
xoy = ?
yoz = ?
xoz = ?
xoy + yoz = xoz
y
x
O z
áp dụng :
B
A
O C
a) Tia OB nằm giữa 2 tia OA,OC nêu
AOB + BOC = AOC
b) Bài 18 (SGK)
giải :
Theo đầu bài, tia OA nằm giữa 2 tia OB và OC nên BOC = BOA + AOC
(áp dụng nhận xét)
thay BOA = 450, AOC =320
BOC = 450 + 320
BOC = 770
y
0
x
z
xoy +yoz = xoz
Đẳng thức viết sai
Vì tia oy không nằm giữa 2 tia ox, oz
- Hai góc kề nhau : xoy và yoz
- Hai góc phụ nhau
VD: góc 500 và góc 400
- Hai góc bù nhau
VD: góc 1100 và góc 700
- Hai góc kề bù: xoy và yoz
y
((
x 0 z
BT1:
600
800(
A C
B ) D
500 1000
A và B phụ nhau
C và D bù nhau
3 .HĐ3 : Củng cố(10’)
- 3 HS lần lượt trả lời yêu cầu của BT3.
4 HĐ 4: Hướng dẫn về nhà (1’)
Làm các bài tập :19, 20,21 , 22, 23 (SGK - 82,83 ).
Tuần 24
Ngày soạn: 21/02/2010
Ngày giảng: 24/02/2010
Tiết 20
Vẽ góc cho biết số đo
I .Mục tiêu:
- Kiến thức: HS hiểu trên nửa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia ox, bao giờ cubgx vẽ được một và chỉ một tia oy sao cho = m0 (0 < m < 180).
- Kỹ năng: HS biết vẽ góc có số đo cho trước bằng thước thẳng và thước có góc.
- Thái độ : Đo, vẽ cẩn thận, chính xác.
II- Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng, thước đo có góc.
HS: Thước thẳng, thước đo góc
III : Tiến trình dạy học
1. ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ. (7’)
- HS1:1) Khi nào thì xoy + yoz = xoz?
Chữa BT 20 (82 - SGK)
Cho biết tia OI nằm giữa 2 tia OA, OB, AOB = 600, BOI = AOB
Tính BOI, AOI (có hình vẽ sẵn ở đề bài)
- HS2: Thế nào là 2 góc phụ nhau? bù nhau? kề bù nhau?
Chữa BT 21b, 22b, (SGK) (có hình vẽ sẵn).
3- Bài mới
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
*1. HĐ1: Vẽ góc trên nửa mặt phẳng
- GV: khi có một góc, ta có thể xđ được số đo của nó bằng thước đo góc.
Ngược lại nếu biết số đo của 1 góc, làm thế nào để vẽ được góc đó.
Ta xét VD sau:
- HS đọc VD 1 (SGK)
- Cả lớp nghiên cứu cách vẽ (SGK) và vẽ vào vở.
- 1 HS lên bảng trình bày.
- GV thao tác lại cách vẽ góc 400
- GV nêu VD 2:
- GV? Để vẽ ABC = 1350 em sẽ tiến hành như thế nào?
- 1 HS lên bảng vẽ.
- Các HS khác vẽ vào vở.
- GV? Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia BC vẽ được mấy tia BA sao cho
ABC = 1350
- GV? Tương tự trên 1 nửa mp có bờ chứa tia õ ta vẽ được mấy tia oy để xoy = m0 (0 < m 180)
- HS nhận xét.
- GV đưa nhận xét trên bảng phụ.
* 2.HĐ2: 2. Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng:
- GV nêu VD 3:
- 1 HS lên bảng vẽ hình
- Cả lớp vẽ vào vở.
1 HS trả lời câu hỏi, giải thích lý do?
- GV? Trên một nửa mp có bờ chứa tia õ vẽ xoy = m0, xoy = n0 m < n. Hỏi tia nào nằm giữ hai tia còn lại?.
- HS nhận xét.
- GV nêu nhận xét trên bảng phụ.
- GV nêu BT: Ai vẽ đúng?
vẽ trên cùng 1 nửa mp có bờ chứa là đường thẳng chứa tia OA: AOB = 50 0;
AOC = 1300
HS trả lời.
- GV yêu cầu tính COB?.
3. Hoạt động 3: Củng cố :
1. Bài 28 (SGK) cho tia AX vẽ tia AY sao cho xAy = 500 vẽ được mấy tia Ay?
- HS vẽ hình và trả lời: Vẽ được 2 tia Ay sao cho xAy = 500
2. Bài tập: Vẽ ABC = 900 bằng 2 cách: C1: dùng thước đo độ
C2: dùng ê ke vuông.
4. HĐ 4: Hướng dẫn về nhà:
- Tập vẽ góc với số đo cho trước.
- Nhớ kỹ 2 nhận xét của bài học.
- Làm các BT 26, 25, 27, 29 (SGK - 84, 85)
10’
15’
10’
2’
1) Vẽ góc trên nửa mặt phẳng
VD 1:
Cho tia ox, vẽ góc xoy sao cho xoy = 400
Giải:
(SGK - 83)
y
400
O x
VD 2:
Vẽ góc ABC biết ABC = 1350
Giải:
- Vẽ tia BC bất kỳ
- Vẽ tia BC tạo với tia BC góc 300 ABC là góc phải vẽ.
* Nhận xét: (SGK - 83)
2. Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng:
VD 3: Cho tia ox trên cùng một nửa mp có bờ chứa tia ox vẽ XOY = 300, XOZ = 450 trong 3 tia ox, oy, oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại?
Tia oy nằm giữa 2 tia ox, oz (vì 300 < 450)
z
y
450
0 300 x
* Nhận xét: (SGK - 84)
Tính BOC:
Ta có tia OB nằm giữa hai tia OA, OC (vì AOB < AOC).
=> AOB +BOC= AOC
500 + BOC = 1300 => BOC = 800
Ngày soạn: 28/02/2010
Ngày giảng: 03/03/2010
Tuần 27:
Tiết 21 : tia phân giác của góc
I: Mục tiêu:
- Kiến thức: HS hiểu thế nào là tia phân giác của góc ?
- HS hiêủ đường phân giác của góc là gì ?
- Kỹ năng: Biết vẽ tia phân giác của góc
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận khi vẽ , đo , gấp giấy
II- chuẩn bị
GV: Thước thẳng, thước đo có góc.
HS: Thước thẳng, thước đo góc.
III: Tiến trình dạy học
1-ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra: (10’)
1) cho tia OX trên cùng 1 nửa MP bờ chứa tia OX vẽ tia OY, tia OZ sao cho XOY = 1000,
XOZ = 500
2) Vị trí tia OZ như thế nào đối tia ox và oy ? tính yoz , so sánh yoz với xoz? x
z
y
- HS nhận xét bài : xoy = 1000 ; xoz = 500 xoy >xoz
Hai tia oy, oz cùng thuộc 1 nửa mp bờ chứa tia ox
Tia oz nằm giữa 2 tia ox,oy xoz + yoz = xoy
500+ yoz = 1000 à yoz = 1000 - 500 à yoz = 500
Vậy yoz = xoz
III- Bài mới
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
1.HĐ1: Tia phân giác của một góc là gì ?
- GV ? Qua BT trên em hãy cho biết tia phân giác của 1 góc là 1 tia ntn?
- GV? Khi nào tia oz là tia phân giác củaxoy ?
- GV : Hãy quan sát các hình vẽ, dựa vào đ/n cho biết tia nào là tia phân giác của góc trên hình.
y
t
xt
O
45
x'
t'
y'
O
- HS quan sát trả lời
2. HĐ2:Cách vẽ tia phân giác của 1 góc
-GV nêu vd
- GV ? Tia oz phải thoả mãn ĐK gì ?
- GV ? Nêu cách vẽ tia oz ?
Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình
- GV : Ngoài thước dùng đo góc còn có cách nào khác khác có thể xác định được phân giác của AOB ?
- HS xem hình 38 (SGK)
và thực hành gấp giấy.
- GV ? Mỗi góc (không phải góc bẹt )
có mấy tia phân giác ?
- HS : Chỉ có 1 tia phân giác
- GV : cho góc bẹt xoy . vẽ tia phân giác của góc này ?
góc bẹt có mấy tia phân giác ?
- HS vẽ hình và trả lời:
góc bẹt có 2 tia phân giác là 2 tia đối nhau
3. HĐ3: Chú ý:
- GV trở lại h/v trên có tia oz là tia phân giác góc xoy
- GV vẽ đt zz' và giới thiệu zz' là đường phân giác góc xoy
Vậy đường phân giác của 1 góc là gì?
- HS nêu K/n
4. HĐ4: Luyện tập
- HS làm BT 31(SGK)
a) vẽ xoy = 1260
b) Vẽ tia phân giác của xoy
- GV gọi 1 h/s lên bảng làm
- GV cho HS thảo luận nhóm bài 32(SGK)
Đề bài ghi trên bảng phụ
- 1 nhóm trình bày bài giải khi nào ta KL được ot là tia phân giác của xoy ?
Chọn câu trả lời đúng :
- GV yêu cầu HS nhắc lại :
Thế nào là tia pg , đường pg của 1 góc ?
Nhắc lại định nghĩa tia phân giác.
5. HĐ 5: Hướng dẫn về nhà :
- Nắm vững được đ/n tia phân giác của 1 góc, đường phân giác của 1 góc
- làm BT : 30(SGK-8 ; 7) 33,34,35(SGK-87)
1) Tia phân giác của một góc là gì ?
- HS nêu đ/n
*Định nghĩa(sgk-85)
x
z
y
o
- HS quan sát h/v trả lời
oz là tia phân giác xoy
+ Tia oz nằm giữa 2 tia ox,oy
+ xoz = zoy
2) Cách vẽ tia phân giác của 1 góc :
VD : Cho xoy = 640, vẽ tia phân giác oz của xoy
Giải :
Tia oz là tia phân giác xoy
xoz = zoy màxoz+zoy=xoy=640
xoz = = 320
Cách 1: Dùng thước đo góc
- Vẽ xoy =640
- Vẽ tia ot nằm giữa 2 tia ox,oy sao choxoz = 320
Cách 2: Gấp giấy
- Vẽ xoy lên giấy trong
- Gấp giấy sao cho cạnh ox trùng với cạnh oy , nếp gấp cho ta thấy vị trí của tia phân giác
*Nhận xét : Mỗi góc (không phải là góc bẹt ) chỉ có 1 tia phân giác
y
x
o
t'
t
3) Chú ý:
* Đường thẳng chứa tia phân giác của 1 góc là đường phân giác của góc đó
4) Luyện tập
Bài31(SGK)
y
t
x
o
Bài 32(SGK)
Tia ot là tia phân giác của xoy khi
a) = (s)
b) += (s)
c) + =
và = (đ)
d) = = (đ)
Ngày soạn: 7/03/2010
Ngày giảng: 10/03/2010
Tuần 28:
Tiết 22 : luyện tập
I, Mục tiêu:
- Kiểm tra và khắc sâu kiến thức về tia phân giác của 1 góc
- Rèn kỹ năng giải BT về tính góc, kỹ năng áp dụng tính chất về tia phân giác của 1 góc để làm BT
- Rèn kỹ năng về hình
II- CHuẩn bị
GV: Thước thẳng, thước đo độ.
HS: - Vở ghi, SGK
- Thước thẳng, thước đo độ,
III- Tiến trình dạy học
1-ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
- HS2 : Vẽ 2 góc kề bù xoy, yox' , biết xoy = 1000, gọi ot là tia phân giác của xoy . Tính x'ot
- HS nhận xét đánh giá bài làm 2HS trên bảng
- GV đánh giá cho điểm
3- Bài mới
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
1. HĐ 1: Luyện tập
- GV gọi 1 HS đọc đề bài 34(SGK)
- GV ? Đầu bài cho gì ? Hỏi gì ?
- xoy
ot' là tia phân giác x'oy
Yêu cầu : Tính x'ot , xot' , tot'
- GV gọi 1 HS vẽ hình trên bảng
( vẽ tiếp hình HS2)
- tương tự hãy tính
xot' = ?
x'ot' = ?
x'oy = ?
-Y c HS nêu cách tính lần lượt các góc
- GV ? Tính tot' ntn?
- GV ? Qua BT trên em có nhận xét gì về 2 tia phân giác của 2 góc kề bù
- GV gọi 1 HS đọc đề bài trong SGK
- GV ? Đầu bài cho gì ? Hỏi gì ?
-
Yêu cầu : Tính mon = ?
- GV ? Tính mon ntn ?
mon = ?
noy + yom = mon
noy = ? ; yom =?
yoz = ?
- HS nêu cách tính lần lượt các góc.
- GV nêu câu hỏi củng cố :
1. Mỗi góc khác góc bẹt có ? tia phân giác
2 . Tia ob là tia phân giácaoc khi nào ?
2. HĐ 2: Củng cố : Kiến thức trong bài
3 HĐ 3: Hướng dẫn về nhà :
- Ôn lý thuyết , xem lại các BT đã chữa
- Làm BT 37 ( SGK - 87) 31,33,34( SBT - 58)
30’
5’
2’
Bài 34 (SGK - 87 )
giải :
t'
x'
y
t
x
0
ot là tia phân giác xoy
xot = yot = = 500
+ Hai góc xot và x'ot kề bù
xot + x'ot = 1800
500 + x'ot = 1800 à x'ot = 1800 - 500
x'ot = 1300
+ Hai góc xoy và x'oy kề bù
xoy + yox' = 1800
1000 +yox' = 1800 à yox' =1800 - 1000
yox'=800
+ Tia ot'là tia phân giácx'oy
x'ot' +t'ox' = 1800
xot' +400 = 1800 à xot' = 1800 - 400
xot' = 1400
+ Tia oy nằm giữa 2 tia ot, ot'
tot' =toy + yot'
tot' = 500 + 400 à tot' = 900
Bài 36 (SGK - 87)
z
n
y
m
o
x
Giải:
+ Tia oz , oy cùng thuộc 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia ox mà : xoy= 300
xoz= 800 à xoy < xoz
Tia oy nằm giữa 2 tia ox , oz
xoy + yoz = xoz
300 + yoz = 800
yoz = 800 - 300 à yoz = 500
+ on là tia phân giác yoz
noy = = = 250
+ Om là tia phân giác xoy
moy = = = 150
Tia oy nằm giữa 2 tia om,on
mon = moy + yon
mon = 15o + 25o
mon = 400
Ngày soạn: 14/03/2010
Ngày giảng: 17/03/2010
Tuần 29:
Tiết23: thực hành đo góc trên mặt đất
I: Mục tiêu:
- HS hiểu cấu tạo của giác kế
- Biết cách sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất
- Giáo dục ý thức tập thể , kỷ luật và biết thực hiện những quy định về kỹ thuật thực hành cho HS
II- Chuẩn bị:
GV: Giáo án, sgk, sách TK
- Một bộ thực hành gồm : 1 giác kế , 2 cọc tiêu dài 1,5m có 1 đầu nhọn đế để đứng thẳng được , 1 cọc tiêu ngắn 0,5m , 1 búa đóng cọc
- Chuẩn bị địa điểm TH
- Huấn luyện trước 1 nhóm cốt cán TH
- Các tranh vẽ phóng to hình 40,41,42
- HS: Vở ghi , SGK
- Cùng với GV chuẩn bị mỗi tổ 1 bộ dụng cụ TH
III -Tiến trình dạy học
1-ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra: Kết hợp trong bài
3- Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1) Dụng cụ đo góc trên mặt đất (15’)
Hoạt động 1: Tìm hiểu dụng cụ đo góc trên mặt đất
- GV : đặt giác kế trước lớp rồi giới thiệu với
- Gv : Bộ phận chính của giác kế là 1 đĩa tròn . Hãy cho biết trên mặt đĩa tròn có gì ?
- GV : Trên mặt đĩa còn có 1 thanh có thể quay xung quanh tâm của đĩa
Gv quay thanh trên mặt đĩa cho HS xem hãy mô tả thanh quay đó
- GV : Đĩa tròn được đặt ntn ? cố định hay quay được ?
- GV giới thiệu dây dọi treo dưới tâm đĩa , sau đó yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo của giác kế
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách đo góc
- GV sử dụng hình 41 và 42 SGK để hướng dẫn HS
- GV gọi HS đọc SGK(88)
Bước 1: Lưu ý : Khi móc một đầu dây dọi vào tâm của mặt đĩa thì đầu quả dọi trùng với điểm C
- GV thực hành trước lớp để HS quan sát
- Gọi vài HS lên đọc số đo độ của ACB trên mặt đĩa
- GV yêu cầu HS nhắc lại 4 bước làm để đo góc trên mặt đất
2) Cách đo góc trên mặt đất (15’)
Hoạt động 3: Chuẩn bị TH
- GV yêu cầu các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị TH của tổ về:
+Dụng cụ
+ Mỗi tổ phân công 1 bạn ghi biên bản TH
3- Củng cố (10’)
Gv thu lại phiếu nhiệm thu, rồi nhận xét
4. Hướng dẫn về nhà (4’)
- Xem kỹ lại 4 bước TH đo góc trên mặt đất
- Giờ sau mang dụng cụ để TH
1) Dụng cụ đo góc trên mặt đất
HS : dụng cụ đo góc trên mặt đất là giác kế
- HS quan sát giác kế , xem hình 40 rồi trả lời :
mặt đĩa tròn được chia độ sẵn từ 00-1800 , 2 nửa hình tròn ghi theo 2 chiều ngược nhau
- HS: 2 đầu thanh gắn 2 tấm thẳng đứng, mỗi tấm có 1 khe hở và tâm của đĩa thẳng hàng
- HS : Đĩa tròn được đặt nằm ngang trên 1 giá 3 chân , có thể quay quanh trục
- HS lên bảng , chỉ vào giác kế và mô tả cấu tạo của nó
+ Dụng cụ : giác kế
+ Cấu tạo :
(SGK - 88)
2) Cách đo góc trên mặt đất
Đo góc ACB trên mặt đất
- Bước 1 : Đặt giác kế sao cho mặt đĩa tròn nằm ngang và tâm của giác kế nằm trên đường thẳng đứng đi qua đỉnh C của ACB
- Bước 2: Đưa thanh quay về vị trí 00 và quay mặt đĩa sa
File đính kèm:
- Hinh hoc 6 i II da sua.doc