Giáo án Toán học lớp 6 - Hình học - Tiết 18: Số đo góc

I/ Mục tiêu:

+ Kiến thức:

- Học sinh hiểu mỗi góc có một số đo xác định, số đo của góc bẹt là 1800.

- Học sinh nắm được định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù.

+ Kỹ năng :

- Biết đo góc bằng thước đo góc, biết so sánh hai góc.

+ Thái độ :

- Nghiêm túc , chính xác , hợp tác trong học tập

II/ Chuẩn bị:

+ Giáo viên :

- SGK , SBT , bài soạn , bảng phụ, dụng cụ vẽ hình.

+ Học sinh :

- SGK , SBT , bảng phụ nhóm, dụng cụ học tập .

III/. Các hoạt động dạy và học:

1. Tổ chức(1')

2. Kiểm tra (6')

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1214 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Hình học - Tiết 18: Số đo góc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : .... Ngày giảng : ................... Tiết 18 số đo góc I/ Mục tiêu: + Kiến thức: - Học sinh hiểu mỗi góc có một số đo xác định, số đo của góc bẹt là 1800. - Học sinh nắm được định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù. + Kỹ năng : - Biết đo góc bằng thước đo góc, biết so sánh hai góc. + Thái độ : - Nghiêm túc , chính xác , hợp tác trong học tập II/ Chuẩn bị: + Giáo viên : - SGK , SBT , bài soạn , bảng phụ, dụng cụ vẽ hình. + Học sinh : - SGK , SBT , bảng phụ nhóm, dụng cụ học tập . III/. Các hoạt động dạy và học: 1. tổ chức(1') 2. Kiểm tra (6') GV: Nêu yêu cầu kiểm tra: 1) Vẽ góc xOy 2) Vẽ 1 tia nằm giữa 2 cạnh của góc.Trên hình vừa vẽ có mấy góc? Đọc tên. x Các góc: O z xOz, zOy, zOy y 3. bài mới: Hoạt động của giáo viên &học sinh t/g Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu cách đo góc GV: Giới thiệu dụng cụ đo góc là thước đo góc. GV: Vẽ góc : HS: Quan sát thước đo và nêu cấu tạo GV: Cho HS đọc thông tin SGK và cho biết đơn vị đo góc là gì? HS:Thực hiện theo yêu cầu của GV GV: Đưa ra ký hiệu đơn vị đo góc GV: Cho HS đọc cách đo góc SGK HS: Đọc và lên bảng thực hiện phép đo góc , HS khác lên kiểm tra lại GV: Mỗi góc có mấy số đo? HS: Trả lời GV: Có nhận xét gì về số đo của góc với 1800? HS: Trả lời Cho HS thực hiện ?1 bằng những dụng cụ của HS Hoạtđộng 2: So sánh hai góc GV: Vẽ các góc có các số đo khác nhau lên bảng và cho HS đo và so sánh số đo của các góc HS: Thực hiện đo và so sánh GV: Để so sánh 2 góc ta căn cứ vào đâu? Khi nào thì 2 góc bằng nhau? HS: Trả lời GV: Chốt lại GV: đưa ra ví dụ HS: Thảo luận nhóm - Đại diện trả lời GV: Nhận xét - chuẩn kiến thức Hoạt động 3: Tìm hiểu về góc vuông ; góc nhọn ; góc tù GV: Giới thiệu về góc vuông, góc nhọn, góc tù và yêu cầu HS lên bảng vẽ các góc đó. HS: Ghi nhớ khái niệm và vẽ góc. GV: Đưa ra ví dụ HS: Lên bảng đo - Xác định góc HS: Dưới lớp làm bài - Nhận xét GV: Nhận xét - bổ xung 11' 10' 8' 1. Đo góc: a) Cấu tạo thước : SGK - Dụng cụ đo: Thước đo góc - Cách đo góc : = 600 b) Đơn vị của thước đo góc : - Là độ , phút , giây 10 = 60’ ; 1’ = 60” c. Nhận xét *Cách đo góc: x n O y S m P O Q . . . xOy = ; nSm = ; POQ = ?1: *Chú ý : SGK77 2. So sánh hai góc - So sánh 2 góc là so sánh số đo của chúng. - Hai góc bằng nhau khi chúng có cùng số đo. - Hai góc không bằng nhau: Góc nào có số đo lớn hơn thì lớn hơn và ngược lại. + Ví dụ : 1) Ô1 = 600 ; Ô2= 900 ; Ô3= 1300 Ô1 < Ô2 < Ô3 2) = 350 ; = 350 = 3) Ô3= 1350 ; Ô1 = 550 Ô3 > Ô1 3. Góc vuông, góc nhọn, góc tù - Góc vuông là góc có sđ bằng 900 - Góc nhọn có sđ nhỏ hơn 900 - Góc tù là góc có sđ lớn hơn 900 và nhỏ hơn 1800. Ô1 = 600 ( < 900) ; Ô2= 900 ; Ô3= 1300 ( 900 < 130 < 1800 ) Vậy Ô1 là góc nhọn Ô2 là góc vuông Ô3 là góc tù + Ví dụ : = 150 là góc nhọn - Góc tù là góc có số đo độ lớn hơn 900 và nhỏ hơn 1800 900 < < 1800 là góc tù 4. Củng cố ( 8' ) O2 Bài 1: a) Ước lượng bằng mắt xem góc nào vuông, nhọn, tù? O4 . O3 O1 b) Dùng góc vuông của ê ke kiểm tra lại. A3 A2 A1 Bài 2: Đo các góc trong hình rồi so sánh các góc đó: C3 B3 C2 C1 B2 B1 Bài 3: Điền vào ô trống trong bảng để được hình vẽ và khẳng định đúmg: Loại góc Góc vuông Góc nhọn Góc tù Góc bẹt Hình vẽ a a a a . Số đo a = 900 00 < a < 900 900 < a < 1800 a = 1800 5. Dặn dò - Hướng dẫn về nhà ( 1 ' ) - Biết vẽ và đo góc . - Phân biệt góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt - Bài tập về nhà: 12-17/SGK, 15, 14/ SBT. - Đọc trước: Đ4. Khi nào xOy + yOz = xOz

File đính kèm:

  • doc6-18.doc