Giáo án Toán học lớp 6 - Hình học - Tiết 2: Ba điểm thẳng hàng

I/ Mục tiêu:

+ Kiến thức:

- Học sinh nắm được 3 điểm thẳng hàng , điểm nằm giữa 2 điểm.Trong 3 điểm thẳng hàng có 1 và chỉ 1 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại .

+ Kỹ năng :

- Vẽ 3 điểm thẳng hàng , 3 điểm không thẳng hàng. Sử dụng được các thuật ngữ " Nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa ", thước thẳng để vẽ 3 điểm thẳng hàng.

+ Thái độ :

- Cẩn thận , chính xác trong vẽ hình, lập luận .

II,Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

GV: SGK, thước kẻ, bảng phụ.

HS: SGK, thước kẻ.

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1153 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Hình học - Tiết 2: Ba điểm thẳng hàng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 2 Giảng : ................... Tiết 2 ba điểm thẳng hàng I/ Mục tiêu: + Kiến thức: - Học sinh nắm được 3 điểm thẳng hàng , điểm nằm giữa 2 điểm.Trong 3 điểm thẳng hàng có 1 và chỉ 1 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại . + Kỹ năng : - Vẽ 3 điểm thẳng hàng , 3 điểm không thẳng hàng. Sử dụng được các thuật ngữ " Nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa ", thước thẳng để vẽ 3 điểm thẳng hàng. + Thái độ : - Cẩn thận , chính xác trong vẽ hình, lập luận . II,Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: GV: SGK, thước kẻ, bảng phụ. HS: SGK, thước kẻ. III,Các hoạt động dạy học: 1/Tổ chức:(1') 2/Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.(6') HS 1:Chữa bài 4(SGK) Bài 4 (SGK):Vẽ hình theo cách diễn đạt. . B . C b a HS 2: Chữa bài 5 (SGK) Bài 5(SGK):Vẽ hình theo các kí hiệu. A p , B q . B p .A q HS 3: Chữa bài 6 (SGK) Bài 6(SGK): a,A m , B m .C .I b,Có điểm khác điểm . . . A nhưng vẫn m A E D m VD: E , D m . c,Có điểm khác điểm B nhưng B không thuộc m. VD: C , I m. HS: ở dưới lớp nhận xét bài của bạn ( Sửa sai nếu có) GV? Em có nhận xét gì về 3 điểm A, E, D ở bài 6(SGK) HS: 3 điểm A, E, D cùng thuộc đường thẳng m hay m đi qua 3 điểm A, E, D. GV: 3 điểm A, E, D là 3 điểm thẳng hàng => GV giới thiệu bài mới. Hoạt động của giáo viên và học sinh T/G Nội dung chính Hoạt động 2:Tìm hiểu khái niệm về 3 điểm thẳng hàng. GV: Thế nào là 3 điểm thẳng hàng? ? Muốn vẽ 3 điểm thẳng hàng ta vẽ như thế nào. GV: Em có nhân xét gì về 3 điểm A, E, B ở bài 6(SGK) HS: 3 điểm A ,E, B không cùng thuộc đường thẳng m. GV: Giới thiệu 3 điểm không thẳng hàng. Vậy thế nào là 3 điểm không thẳng hàng? Hoạt động 3: Tìm hiểu về điểm nằm giữa hai điểm. GV: Vẽ hình lên bảng. HS: Quan sát hình xẽ và mô tả vị trí tương đối của 3 điểm A,B,C trên đường thẳng a. GV: Gợi ý B có vị trí như thế nào đối với A và C. C có vị trí như thế nào đối với B và A. = > Khái niệm về điểm nằm giữa 2 điểm. GV:? Trong 3 điểm thẳng hàng có mấy điểm nằm giữa . 4/Hoạt động 4:Luyện tập GV:Hệ thống lại bài và đưa ra bảng phụ nội dung hệ thống HS: Quan sát trả lời GV : Thông báo Không có khái niệm điểm nằm giữa khi 3 điểm không thẳng hàng GV:Vẽ hình vào phiếu học tập bài 9 (SGK). Yêu cầu HS làm bài . GV: Thu 1 số bài và chữa sau đó đưa ra kết quả đúng. GV: Gọi HS lên bảng làm bài 10(SGK). HS: ở dưới lớp làm vào vở và nhận xét bài của bạn. 10' 10' 15' 1,Thế nào là ba điểm thẳng hàng. . . . a A B C - 3 điểm A, B, C cùng thuộc một đường thẳng a ta nói chúng thẳng hàng. . N b . . M P - 3 điểm M, N , P không cùng thuộc một đường thẳng ta nói chúng không thẳng hàng. 2, Điểm nằm giữa hai điểm. . . . A B C a .Điểm B nằm giữa A và C. .Điểm A nằm ngoài điểm B và C .Điểm C nằm ngoài điểm A và B. .Hai điểm A và C nằm khác phía đối với điểm B. *Nhận xét: Trong ba điểm thẳng hàng, có một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. 3,Luyện tập: Bài 9(SGK/106): a, 3 điểm thẳng B D C E hàng A G (B,D,C ) (D,E,G ) b,Hai bộ 3 điểm không thẳng hàng. (B,E,G), (E,A,C) Bài 10(SGK/106): a,3 điểm M,N,P thẳng hàng. . . . a M N P b,3 điểm C,E,D thẳng hàng, E nằm giữa C và D. . . . b C E D c, 3 diểm T,Q,R không thẳng hàng. . Q . . c T R 5/Hướng đẫn học ở nhà:(2') Học thuộc khái niểm về điểm nằm giữa hai điểm , ba điểm thẳng hàng và nhận xét. Làm bài tập 11, 12, 13, 14(SGK/107).

File đính kèm:

  • docTiet 2-Hinh.doc