Giáo án Toán học lớp 6 - Hình học - Tiết 20: Luyên Tập

I Mục tiêu:

- Cùng cố kiến thức cộng góc, khác sau khái niệm góc kề, góc phụ nhau, góc bù nhau, góc kề và bù nhau.

- rèn cách vẽ hình và vẽ góc biết số đo

- nhận biết các tính chất khái niệm trên để giải bài tập, rèn kỹ năng sử dụng thước đo góc , tính góc.

-Rèn tính cẩn thận chính xác.

II. Chuẩn bị:

Gv : Thước thẳng , thước đo góc bảng phụ.

Hs: Thước thẳng, thước đo góc , làm bài tập ở nhà.

III. Tiến trình bài dạy

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1188 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Hình học - Tiết 20: Luyên Tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25 Ngày dạy 23 tháng 2 năm 2010 Tiết 20 : Luyên Tập I Mục tiêu: - Cùng cố kiến thức cộng góc, khác sau khái niệm góc kề, góc phụ nhau, góc bù nhau, góc kề và bù nhau. - rèn cách vẽ hình và vẽ góc biết số đo - nhận biết các tính chất khái niệm trên để giải bài tập, rèn kỹ năng sử dụng thước đo góc , tính góc. -Rèn tính cẩn thận chính xác. II. Chuẩn bị: Gv : Thước thẳng , thước đo góc bảng phụ. Hs: Thước thẳng, thước đo góc , làm bài tập ở nhà. III. Tiến trình bài dạy Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: kiểm tra chữa bài kiểm tra (15phút) Gọi 2 h/s lên bảng chữa bài HS1 Chữa bài 20 SGK HS2 Chữa bài 23 SGK Gọi 2 HS nhận xét bổ sung Gv chú ý uốn nắn cách trình bầy của HS Bài 20 góc BOI=1/4góc AOB=1/4.600=150 Tia OI nằm giữa hai tia OA, OB nên +=hay+150=600 =600-150=550 Bài 23: vàlà hai góc kề bù nên +=1800 330+=1800=>=1800-330=1470 Tia AQ nằm giữa hai tia AP và AN nên x +580=1470=>x=1470-580=890 Hoạt động2: Luyện tập (28phút) Bài tập 1 Cho hì vẽ sau : có góc aOb= 900 a C a) Hãy kể tên các d 0 b cặp góc kề nhau? b)Hãy kể tên các cặp góc phụ nhau? Bài tập 2 . viết tên các cặp góc bù nhau ở hình sau Yêu cầu học sinh vẽ hình Thế nào là 2 góc bù nhau Bài 3 ( bài 18 SBT) GV ve sẵn trên bảng phụ: A B 0 I K IO,IK đối nhau,IO cắt AB tại I góc KOA = 1200 , góc BOI= 450 Tính góc :KOB, AOI, BOA GV hướng dẫn: Để tính góc KOB, xét xem góc KOB có mối quan hệ gì đến góc nào đã biết? Tương tự với góc AOI, từ đó tính BOA yêu cầu học sinh làm vào vở. GV gọi 3 HS lên bảng làm GV kết hợp thước đo góc để HS vẽ góc có số đo cho trước Bài 4 : Bài tập củng cố GV Cho HS hoạt động nhóm Trên đường thẳng d cho các điểm A,D,C,B lần lượt từ trái sang phải biết góc AOD = 300, DOC= 400, AOB =900 Tính góc AOC, COB, DOB ? GV Chốt lại tính chất cộng số đo góc, khái niệm góc kè, góc phụ, góc kề bù, góc kề và bù nhau. gọi 2 hs lên bảng làm góc aOc và cOd, cOd vàdOb, aOc và cOb, aOd và dOb. Góc aOc và cOb, góc aOd và dOb Thế nào là 2 góc kề nhau, phụ nhau HS trả lời.............................................. K t x 0 y HS nêu các cặp góc bù nhau................ góc xOt và tOy - xOk và kOy HS: góc KOB kề và bù với góc BOI HS1 Tính: KOB = 1800-BOI= 1800-450=1350 HS2 Tính: 1800-1200=600 HS3 Tính: AOB= 600+450=1050 Còn thời gian GV có thể rhay số để học sinh làm tương tự rèn HS vẽ góc có số do cho trước HS vẽ hình HS hoạt động nhóm (5phút) Vì tia OD nằm giữa 2tia OA,OC nên Tia OC nằm giữa 2 tia OA,OB nên 700+=900=>=900-700=200 Tia OC nằm giữa 2tia OD,OB nên = 400+200=600 Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà + xêm lại các bài tập đã chữa + Làm các bài tập 19-> 22 SBT/ 56

File đính kèm:

  • doctiet20 hinh hoc lop 6.doc