I/ Mục tiêu:
+ Kiến thức:
Củng cố và khắc sâu các kiến thức về góc, tia phân giác của góc
+ Kỹ năng :
Rèn kỹ năng giải bài tập về tính góc, kỹ năng vận dụng tính chất tia phân giác của góc, kỹ năng vẽ hình.
+ Thái độ :
- Nghiêm túc , chính xác , hợp tác trong học tập
II/ Chuẩn bị:
+ Giáo viên :
- SGK , SBT , bài soạn , bảng phụ.
+ Học sinh :
- SGK , SBT , bảng phụ nhóm .
III/. Các hoạt động dạy và học:
1. Tổ chức(1')
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1200 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Hình học - Tiết 22: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : ....
Ngày giảng : ...................
Tiết 22
luyện tập
I/ Mục tiêu:
+ Kiến thức:
Củng cố và khắc sâu các kiến thức về góc, tia phân giác của góc
+ Kỹ năng :
Rèn kỹ năng giải bài tập về tính góc, kỹ năng vận dụng tính chất tia phân giác của góc, kỹ năng vẽ hình.
+ Thái độ :
- Nghiêm túc , chính xác , hợp tác trong học tập
II/ Chuẩn bị:
+ Giáo viên :
- SGK , SBT , bài soạn , bảng phụ.
+ Học sinh :
- SGK , SBT , bảng phụ nhóm .
III/. Các hoạt động dạy và học:
1. tổ chức(1')
2. Kiểm tra
GV: Nêu yêu cầu kiểm tra: Vẽ góc aOb = 1800, vẽ tia phân giác Ot của góc aOb. Tính aOt, tOb
HS: 1 em lên bảng thực hiện, cả lớp cùng làm và theo dõi, nhận xét bài của bạn
Đáp án:
t
aOt = tOb = 900
a O b
3. bài mới:
Hoạt động của giáo viên &học sinh
t/g
Nội dung
GV: Đưa ra nội dung bài toán: Vẽ góc AOB kề bù với góc BOC; AOB = 600. Vẽ phân giác OD, OK của góc AOB và BOC. Tính góc DOK
HS: Lên bảng vẽ hình
GV: Tính góc DOK như thế nào?
HS: Tính DOB và BOK
GV: Cho HS tính và hoàn thiện bài toán
GV: Qua bài toán trên, em có nhận xét gì về tia phân giác của 2 góc kề bù?
HS: Trả lời
GV: Chốt lại: Tia phân giác của 2 góc kề bù luôn vuông góc với nhau.
GV: Nêu, phân tích yêu cầu bài 36. Bài toán cho biết gì và yêu cầu tìm gì?
HS: Trả lời
GV: Cho 1 HS lên bảng vẽ hình
HS: Vẽ hình
GV: Tính mOn như thế nào?
GV hướng dẫn: mOn = mOy + yOn
í
mOy =?, yOn = ?
í
yOz
HS: Làm bài theo hướng dẫn của GV
GV: Đưa ra nội dung bài toán sau:
Cho gócAOB kề bù với gócBOC, biết góc AOB gấp đôi góc BOC. Vẽ tia phân giác OM của góc BOC. Tính góc AOM.
Bài toán cho biết gì? Yêu cầu tìm gì?
HS: Trả lời
GV: Ta có thể vẽ hình như thế nào?
HS: Nêu cách vẽ và vẽ hình cho bài toán.
GV: Tính góc AOM như thế nào?
HS: AOM = AOB + BOM
GV: Cho HS tính các góc AOB và BOM và hoạn thiện bài toán.
Bài 1:
D B K
A O C
+ AOB kề bù với BOC
=> AOB + BOC = 1800, mà AOB = 600
=> 600 + BOC = 1800
BOC = 1800 – 600 = 1200
+ OD là phân giác của AOB: DOB = 300
+ OK là phân giác của COB: BOK = 600
+ Tia OB nằm giữa 2 tia OD và OK nên:
DOK = DOB + BOK = 300 + 600 =900
Bài 36/SGK: z n
y
m
O x
Tia Oz và Oy cùng thuộc nửa mp bờ chứa tia Ox, mà xOy = 300, xOz = 800 => tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz
=> yOz = 800- 300 = 500
Tia Om là phân giác xOy => mOy = 150
Tia On là phân giác zOy => nOy = 250
Oy nằm giữa On và Om nên:
mOn = mOy + yOn = 150 + 250 = 400
Bài 3:
. B
. M
. .
A O C
AOB kề bù với BOC
=> AOB + BOC = 1800,
mà AOB = 2 BOC => 3BOC = 1800
=> BOC = 600; AOB = 1200
OM là tia phân giác của BOC:
=> BOM = 300
Tia OB nằm giữa 2 tia OA và OM nên:
AOM = AOB + BOM
AOM = 1200 +300 + 1500
4. Củng cố ( 3' )
5. Dặn dò - Hướng dẫn về nhà ( 1 ' )
- Học bài ghi nhớ cách xác định tia phân giác của góc .
- Xem lại các bài tập đã làm tại lớp
- Bài tập về nhà: 37/SGK, 31 - 34/ SBT.
- Đọc trước: Đ7. Thực hành: Đo góc trên mặt đất.
File đính kèm:
- 6-22.doc