A. Mục tiêu:
-Kiến thức: nắm vững qui tắc nhân hai số nguyên cùng và khác dấu.
-Kỹ năng: học sinh thành thạo các dạng bài tập về nhân hai số nguyên cùng và khác dấu.
-Rèm tính cẩn thận chính xác.
B. Chuẩn bị của gv và học sinh : bảng phụ
C. Tiến trình bài dạy :
1/ Ổn định tổ chức : lớp báo cáo sĩ số, tình hình học bài, chuẩn bị bài của lớp ( 1 phút)
2/ Kiểm tra bài cũ :
hs1 : so sánh hai qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu và khác dấu. Bài 82/92
hs2: bài 84/92 và bài 85/93
3/ Bài mới:
10 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1223 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Hình học - Tiết 61: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 61
Soạn : 04/01/2009
A. Mục tiêu:
-Kiến thức: nắm vững qui tắc nhân hai số nguyên cùng và khác dấu.
-Kỹ năng: học sinh thành thạo các dạng bài tập về nhân hai số nguyên cùng và khác dấu.
-Rèm tính cẩn thận chính xác.
B. Chuẩn bị của gv và học sinh : bảng phụ
C. Tiến trình bài dạy :
1/ Ổn định tổ chức : lớp báo cáo sĩ số, tình hình học bài, chuẩn bị bài của lớp ( 1 phút)
2/ Kiểm tra bài cũ :
hs1 : so sánh hai qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu và khác dấu. Bài 82/92
hs2: bài 84/92 và bài 85/93
3/ Bài mới:
Đặt vấn đề vào bài : Vận dụng qui tắc vào việc thực hiện phép tính nhân các số nguyên?
TG
HỌAT ĐỘNG CỦA GV & HS
GHI BẢNG
25ph
12ph
1/ Họat động 1: Sửa bài tập cũ
-BT 82/92:
-Học sinh sửa bài tập nhận xét.
chốt:
-Tích hai số nguyên cùng dấu là số nguyên dương. tích hai số nguyên khác dấu là số nguyên âm
-Số nguyên âm <0 < số nguyên dương.
-Học sinh giải miệng bài 83/92( chọn câu b)
-Học sinh làm bài, nhận xét
-Bài 84/92: bảng phụ
-Học sinh làm bài, nhận xét
-Giáo viên cho điểm
-BT 85 : Gọi 1 HS giải
-Lớp theo dõi và nhận xét
-GV đánh giá và ghi điểm
2/ Họat động 2: Giải BT tại lớp
-GV tổ chức cho HS giải BT tại lớp
-Một HS lên bảng
-Lớp giải tại chỗ và nhận xét
-Giáo viên hướng dẫn học sinh qui trình bấm phím.
Học sinh tính và nêu qui trình bấm phím
3/ Họat động 3: (7 phút )
Củng cố:
Về nhà:
Bài 82/92: so sánh
(-7).(-5) với 0
Ta có : (-7).(-5) = 35 > 0
(-17),5 với (-5).(-2)
Ta có : (-17).5 = - 75
(-5).(-2) = 10
vì –75 < 10 nên (-17).5 < (-2).(-5)
(+19).(+6) với (-17).(-10)
Ta có (+19).(+6) = 114
(-17).(-10) = 170
vì 114 < 170
nên (+19).(+6) > (-17).(-10)
Bài 84/92: Điền dấu thích hợp vào ô trống:
Bài 85: tính
(-25).8 = -200
18.(-15) = -270
(-1500).(-100) = 150000
(-13)2 = (-13).(-13) = 169
Bài 88/93:
cho xỴZ, so sánh: (-5).x với 0
với x 0
với x = 0 thì (-5)x = 0
với x > 0 thì (-5) x < 0
Bài 89/93:
(-1356).17 = -23052
39.(-152) = 5928
(-1909).(-75) =1 43175
-Ph ương ph áp gi ải c ác BT
-Qui t ắc nh ân hai s ố nguy ên c ùng d ấu , khác d ấu
Học bài theo sgk và vở ghi.
Bài tập : 86;87/93;
Xem lại các tính chất của phép nhân số tự nhiên
D . Rút kinh nghiệm :
Tiết: 62
Soạn : 11 /01/2009
A. Mục tiêu:
-Học sinh hiểu các tính chất cơ bản của phép nhân: giao hóan, kết hợp, nhân với 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
-Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên
-Bước đầu có ý thức và biết vận dụng các tính chất trong tính tóan và biến đổi biểu thức.
-Giáo dục tính cẩn thận , chính xác khi tính tốn , phát huy tính tích cực , sáng tạo của HS
B. Chuẩn bị của gv và học sinh :
C. Tiến trình bài dạy :
1/ Ổn định tổ chức : lớp báo cáo sĩ số, tình hình học bài, chuẩn bị bài của lớp ( 1 phút)
2/ Kiểm tra bài cũ : (4ph)
hs1 : nêu công thức các tính chất của phép nhân số tự nhiên
3/ Bài mới:
Đặt vấn đề: các tính chất của phép nhân trong N có còn đúng trong Z hay không?
TG
HỌAT ĐỘNG CỦA GV & HS
GHI BẢNG
25ph
13ph
2ph
1/Họat động 1: Các tính chất
-Giáo viên giới thiệu: Phép nhân các số nguyên cũng có các tính chất như phép nhân các số tự nhiên.
-HS :Phát biểu công thức các tích chất của phép nhân
-GV giới thiệu chú ý như sgk.
-Bài tập : ?1; ?2
ànêu nhận xét.
-Phát biểu nhận xét.
-Học sinh làm
-Học sinh giải miệng bài ?4
-Hai học sinh lên bảng
-Cả lớp tính vào vở & nhận xét
2/Họat động 2: Luyện tập - củng cố
-Học sinh lên bảng, cả lớp làm nháp
-GV theo dõi tiến độ làm bài của các em HS , kịp thời giúp đõ HS yếu kém hồn thành bài
-HS nhận xét bài làm của bạn
-GV đánh giá kết quả
Chốt:
-Làm được điều này là do ápdụng các tính chất giao hóan và kết hợp
-Hdẫn: 11 = ?
- 21 = ?
Chốt:
Để tính nhanh cần phải áp dụng các tính chất một cách hợp lí.
-Nhắc lại 4 tính chất của phép nhân
3/ Họat động 3: Hướng dẫn về nhà
1/ Giao hóan: a.b = b.a
2/ Kết hợp: (a.b).c = a(b.c)
Chú ý: sgk/94
?1/94: Tích một số chẵn các thừa số nguyên âm có dấu “+”
?2/94: Tích một số lẻ các thừa số nguyên âm có dấu “-“
Nhận xét: sgk/94
3/ Nhân với 1: a.1 = 1.a = a
?3/94: a.(-1) = (-1).a = -a
4/ Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
a(b + c) = ab + ac
Chú ý: a(b - c) = ac - ac
?5/95: Tính bằng hai cách và so sánh kết quả
(-8).(5+3)
Cách 1: (-8).(5+3)=(-8).8=-64
Cách 2: (-8).(5+3)=(-8).5+(-8).3
=(-40)+(-24)=-64
(-3+3).(-5)
Cách 1: (-3+3).(-5)=0.(-5)=0
Cách 2: (-3+3).(-5)
=(-3).(-5)+3.(-5)=15+(-150=0
Bài 1/95: Thực hiện các phep tính:
15.(-2).(-5).(-6)
= [15.(-6)].[(-2).(-5)]
= (-90) . 10 = - 900
4.7.(-11).(-2)
= (4.7).[(-11).(-2)] = 28.22 = 316
Bài 91/95: Thay một thừa số bằng tổng để tính:
–57.11 = -57.(10+1)
= -57.10 + (-57).1 = - 570 + (-57) = -627
75.(-21)=75.[-20+(-1)]
=75.(-20)+75.(-1)=-1500+(-75)
=-1575
Bài 93/95: Tính nhanh
(-4).(+125).(-25).(-6).(-8)
= [(-8).(+125)].[(-4).(-25)].(-6)
= ( -1000) . 100 . (-6) = 600000
(-98).(1 - 246) - 246.98
= (-98).1 - (-98).246 - 246.98
= -98 + 98.246 - 246.98
= 98 + (98.246 - 246.98)
= 98 + 0 = 98
Học bài theo sgk và vở ghi.
Bài tập : 92;94/95 và 134 – 141 SBT / 70
Tiết sau “ luyện tập “
D . Rút kinh nghiệm :
TIẾT 63:
Ngày soạn : 11/01/2009
A/MỤC TIÊU: HS
- Củng cố các tính chất cơ bản của phép nhân .
- Biết vận dụng các t/c trong tính toán, tính nhanh và biến đổi biểu thức
- Rèn tính cẩn thận , chính xác khi làm tốn
B/CHUẨN BỊ:
C/CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Ổn định lớp :(1ph)
Bài cũ (5ph) :1/Nêu và viết công thức t/c phép nhân.Sửa BT 90b,91b/95
2/Sửa BT 92b , 93b.
Bài mới:
Đặt vấn đề vào bài : Vận dụng tính chất của phép nhân các số nguyên để tính nhẩm, tính nhanh?
TG
HỌAT ĐỘNG CỦA GV & HS
GHI BẢNG
30ph
4ph
5ph
HĐ1: S ửa b ài t ập
-Ghi BT 95/95 lên bảng.
-Hs đọc đề.Rồi giải thích.
-Lớp nhận xét.
-GV chốt:Có 3 số mà lập phương của nó bằng chính nó là: 0,-1,1.
-GV ghi BT 96/95lên bảng.
-Hãy nêu cách làm.
-HS nêu cách làm.
-Hai HS lên bảng giải
-Vận dụng kiến thức nào?
-BT 97/93:
- Hãy nêu cách so sánh.
-Gợi ý:Xét dấu của tích rồi so sánh với 0
-HS giải miệng
-HS nhận xét.
-BT 98/96
-Nêu cách tính giá trị biểu thức
-Một HS tính
-Lớp nhận xét
-BT 99/96 : treo bảng phụ.
-HS giải
H Đ2 :Củng cố
-Nhắc lại tính chất phân phối của phép nhân đ/v phép cộng và trừ.
H Đ3 : Dặn dò
BT 95/95:Giải thích:
(-1)3 = (-1).(-1).(-1) = (-1)
-Ngoài số –1 còn hai số khác mà lập phương của nó cũng bằng chính nólà1và 0
(13=1, 03= 0)
BT 96/95: Tính:
a) 237.(-26) + 26.137 =
= 26.137 –26.237 =
= 26.( 137-237)
= 26.(-100) = -2600
b) 63.(-25) + 25.(-23) =
= 25.(-23)-25.63 =
= 25.(-23-63) =
= 25.(-86) = - 2150
BT 97/95:so sánh:
a) Tích (-16).1253.(-8).(-4).(-3) là một số dương nên lớn hơn 0.
b) Tích13.(-24).(-15).(-8).4 là một số nguyên âm nên nhỏ hơn 0.
BT98/96: Tính giá trị của biểu thức:
a) Với x = 8 thì
(-125).(-13).(-a) =
= (-125) .(-13).(-8) = -13000
BT 99/96 (bảng phụ)
* Xem lại các BT đã giải.
-BTVN:98b,100/96
-Xem trước bài:Bội và ước của một số nguyên
+ Oân lại k/n bội và ước của số tự nhiên,khái niệm chia hết cho
D . Rút kinh nghiệm :
TUẦN 20 - TIẾT :15
Ngày soạn : 04/01/09
A/ MỤC TIÊU:
-KT:Hiểu thế nào là nửa mặt phẳng.
-KN:Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng
Nhận biết tia nằm giữa hai tia qua hình vẽ.
-TĐ:Làm quen với việc phủ định một khái niệm:
Nửa mp bờ a chứa điểm M – Nửa mp bờ a không chứa điểm M.
Cách nhận biết tia nằm giữa – Cách nhận biết tia không nằm giữa.
B /CHUẨN BỊ: sgk, thước thẳng.
C /CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1/ ỔN ĐỊNH: Điểm danh , kiểm tra dụng cụ học tập. (2ph)
2/ KIỂM TRA:
3/ BÀI MỚI:
TG
HỌAT ĐỘNG CỦA GV & HS
GHI BẢNG
18ph
15ph
5ph
5ph
*H Đ1: Hình thành khái niệm nửa mp
-GV giới thiệu mp.Vẽ đường thẳng a, gt nửa mp bờ a.
-Quan sát H1 sgk trả lời câu hỏi:
.Thế nào là nửa mp bờ a?
HS quan sát hình trả lời.
- (I)và (II) là hai nửa mp đối nhau.
-Thế nào là hai nửa mp đối nhau?
-HS đọc đn.
-Làm
-HS trả lời.
-Nhận xét vị tríhai điểmMvà P;MvàN đối vớiđường thẳng a.Kết luận b?
Luyện tập - củng cố
-BT3/ sgk :treo bảng phụ
-BT 4/73 sgk
a cắt đoạn thẳng AB,AC nhận xét vị trí của A,B,C đối với a.
-HS vẽ hình và trả lời.
2/HĐ 2: Tia nằm giữa hai tia
-GV vẽ hình 3 sgk/72
-gv giới thiệu tia nằm giữa hai tia
-HStrả lời miệng.
-HS trả lời.
- 1 HS giải.
-Hs làm
-Hs trả lời.
3/ HĐ 3: Củng cố
- Thế nào là nửa mp bờ b?
- Khi nào tia Oz nằm giũa hai tia Ox,Oy?
4/HĐ4: Dặn dị
1/Nửa mặt phẳng bờ a :
(I)
(II)
ĐN: sgk/72
-Hai nửa mp có chung bờ gọi là hai nửa mp đối nhau.
-Bất kì đường thẳng nào trên mp cũng là bờ chung của hai nửa mp đối nhau.
. P (I)
.
(II)
a) Nửa mp(I):Nửa mp bờ a chứa điểm P hoặc nửa mp bờ a không chứa điểm M hoặc (I) là nửa mp đối của nửa mp (II)
b) Đoạn thẳng MN không cắt a.Đoạn thẳng MP cắt a
BT3: sgk/73 (giải miệng)
BT 4/73: sgk
.A
a
. B .C
2/ Tia nằm giữa hai tia
-Khi tia Oz cắt đoạn thẳng MN tại điểm nằm giữa M,N thì tia Oz nằm giữa hai tia Ox,Oy (Hình a,b )
a/
M x
z
o
N y z
b/ y o x
x
c/ M
o N y
z
-Hình c tia Oz không nằm giữa hai tia O x , Oy
-Xem lại Bt đã giải,làm Bt:1;2;5/73
-Xem bài góc.
.Góc là gì?
.Góc gồm yếu tố nào?
.Góc bẹt là gì?
- Chuẩn bị thước đo góc
Tiết: 16
Ngày soạn: 11/01/09
A. Mục tiêu:
-KT cơ bản: Biết góc là gì? Góc bẹt là gì?
-KN cơ bản:biết vẽ góc,đặt tên góc, kí hiệu góc. Nhận biết điểm nằm trong góc.
B. Chuẩn bị của gv và học sinh : thước thẳng, bảng phụ
C. Tiến trình bài dạy :
1/ Ổn định tổ chức : lớp báo cáo sĩ số, tình hình học bài, chuẩn bị bài của lớp ( 1 phút)
2/ Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút)
hs1 : bài 4/73
hs2: bài 5/73
3/ Bài mới:
TG
HỌAT ĐỘNG CỦA GV & HS
GHI BẢNG
1/ Họat động 1: Đ/N Góc
-Quan sát hình 4/74 trảlời câu hỏi:
-Góc là gì?
-Học sinh quan sát hình vẽ trả lời
-GV giới thiệu đỉnh , cạnh của gĩc
-GV hướg dẫn cách đọc và kí hiệu góc.
-GV l ưu ý đỉnh viết ở giữa
-Góc bẹt là gì?
-Học sinh quan sát hình vẽ trả lời
-GV cho HS làm BT
-Bảng phụ 1:Bài 6/75
-Học sinh đứng tại chỗ trả lời
-Bảng phụ 2: Bài 7/75
-HS làm bài
-GV giới thiệu cách vẽ góc: đỉnh và 2 cạnh.
-Để chỉ tới góc đang xét ta thường dùng vòng cung nhỏ nối từ cạnh này tớicạnh kia của góc.
-Trong 3 tia Om, Ox, Oy tia nào nằm giữa hai tia còn lại?
-HS: TiaOm nằm giữa hai tia Ox và Oy
àGV giới thiệu điểm nằm trong và tia nằm trong góc.
4/ Họat động 4: (3 phút )
Củng cố:
-Nêu định nghĩa góc , các yếu tố của góc, thế nào là góc bẹt.
- Cho học sinh đọc đề
Về nhà:
1/ Góc:Góc là hình gồm hai tia chung gốc
Điểm O là đỉnh, 2 tia Ox và Oy là hai cạnh của góc
Ta viết: góc xOy, góc yOx, góc O
*Kíhiệu:
Hoặc: ÐxOy, ÐyOx, ÐO
2/ Góc bẹt:
*Góc xOy là góc bẹt
*Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau
Bài 6/75:
Bài 7/75:
3/ Vẽ góc: sgk/74
4/ Điểm nằm bên trong góc:
Xét 2 tia Ox và Oy không đối nhau
Điểm M nằm trong góc xOy
Ta còn nói: tia OM nằm trong góc xOy
Bài 9/75:
Học bài theo sgk và vở ghi.
Bài tập : 6;8;9;10/75
Chuẩn bị: thước đo độ
D . Rút kinh nghiệm :
File đính kèm:
- toan 6 .doc