I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Phát biểu đư¬ợc định nghĩa đoạn thẳng.
2. Kỹ năng
- Vẽ đoạn thẳng
- Nhận biết đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt đ¬ường thẳng, cắt tia.
- Mô tả đ¬ược hình vẽ bằng các cách diễn đạt.
3. Thái độ
- Vẽ hình cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng
1. GV : Th¬ước thẳng, bảng phụ bài tập 33
2. HS : Th¬ước thẳng
III. Phýơng pháp
- Ph¬ương pháp tích cực, trực quan, vấn đáp.
IV. Tiến trình lên lớp
1. ổn định tổ chức : Sĩ số Vắng
55 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1040 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Hình học - Tiết 7 đến tiết 27, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 22/09/2012
Ngày giảng: 25/09/2012
TIẾT 7 : ĐOẠN THẲNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Phát biểu được định nghĩa đoạn thẳng.
2. Kỹ năng
- Vẽ đoạn thẳng
- Nhận biết đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt đường thẳng, cắt tia.
- Mô tả được hình vẽ bằng các cách diễn đạt.
3. Thái độ
- Vẽ hình cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng
1. GV : Thước thẳng, bảng phụ bài tập 33
2. HS : Thước thẳng
III. Phýơng pháp
- Phương pháp tích cực, trực quan, vấn đáp.
IV. Tiến trình lên lớp
1. ổn định tổ chức : Sĩ số Vắng
2. Khởi động mở bài
3. Hoạt động 1. Tìm hiểu đoạn thẳng.( 20ph)
- Mục tiêu: HS phát biểu đợc định nghĩa đoạn thẳng.
- Dụng cụ: Thước thẳng, bảng phụ bài tập 33.
- Tiến hành:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
- GV vẽ hai điểm A và B, dùng thước kẻ vẽ đoạn thẳng AB.
- Hình này gồm bao nhiêu điểm, đó là những điểm nào ?
- GV giới thiệu cách gọi tên và điểm mút .
- GV đưa ra ví dụ: Cho hai điểm M, N. Vẽ đường thẳng MN.
- GV gọi 1 HS lên bảng vẽ
- GV yêu cầu HS làm bài 33/115
- GV yêu cầu HS làm bài 34
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình
? Trên hình vẽ trên có bao nhiêu đoạn thẳng?
- HS quan sát GV vẽ và vẽ hình vào vở
Hình vẽ này có vô số điểm, gồm điểm A và B và tất cả các điểm nằm giữa A và B.
- Lắng nghe
M N
- HS HĐ cá nhân làm bài 33
a) ……R và S……R và S
….. R và S
b) Điểm P và Q và tất cả những điểm nằm giữa P và Q
- HS làm bài 34
- 1 HS lên bảng vẽ hình
Trên hình vẽ có 3 đoạn thẳng là AB, AC, BC
1. Đoạn thẳng AB là gì?
A B
Định nghĩa( SGK-115)
- Đoạn thẳng AB hay BA
- A, B là hai mút của đoạn thẳng.
M N
Bài 33/115
a) ……R và S……..R và S
….. R và S
b) Điểm P và Q và tất cả những điểm nằm giữa P và Q
Bài 34/115
A B C
Gồm ba đoạn thẳng AB, AC, BC
4. Hoạt động 2 : Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng.(23ph)
- Mục tiêu : HS nhận biết được đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng.
- Đồ dùng: Thước thẳng
- Tiến hành
- GV yêu cầu HS quan sát H.33; 34; 35
- Yêu cầu HS quan sát H.33
- Em có nhận xét gì về hai đoạn thẳng AB và CD ?
- GV giới thiệu đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại điểm I
- Khi nào hai đoạn thẳng được gọi là cắt nhau ?
- Yêu cầu HS quan sát H.34
- Em có nhận xét gì về đoạn thẳng AB và tia Ox ?
- GV giới thiệu đoạn thẳng AB và tia Ox cắt nhau tại A
- Khi nào thì đoạn thẳng và tia được gọi là cắt nhau?
- Yêu cầu HS quan sát H.35
- Em có nhận xét gì về đoạn thẳng AB và đường thẳng a ?
- GVgiới thiệu đoạn thẳng AB cắt đường thẳng a tại điểm H.
- Khi nào thì một đường thẳng và một đoạn thẳng được gọi là cắt nhau?
- Thông báo : Ngoài các trường hợp đã vẽ còn có các trường hợp khác : Giao điểm có thể trùng với đầu mút đoạn thẳng hoặc đầu mút tia.
- Yêu cầu HS vẽ hình
- Yêu cầu HS quan sát H36 và trả lời các câu hỏi.
- HS quan sát H33;34;35
- Hai đoạn thẳng này không cùng nằm trên một đường thẳng có một điểm chung là điểm I .
- Hai đoạn thẳng cắt nhau khi chúng không cùng nằm trên một đường thẳng và có một điểm chung.
- Đoạn thẳng AB và tia Ox không cùng nằm trên một đường thẳng và có một điểm chung là K.
- Một đoạn thẳng và một tia được gọi là cắt nhau khi chung không cùng nằm trên một đường thẳng và có một điểm chung.
- Trên hình vẽ 35 ta có đoạn thẳng AB và đường thẳng a.
-Khi một đường thẳng và đoạn thẳng khồng cùng nằm trên một đường thẳng và có một điểm chung thì chúng cắt nhau.
- HS theo dõi
- HS thực hiện
2. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng
H.33
- Đoạn thẳngAB cắt đoạn thẳng CD tại điểm I.
H.34
- Đoạn thẳng AB và tia Ox cắt nhau tại điểm K.
H.35
- Đoạn thẳng AB cắt đường thẳng xy tại điểm H.
Bài 36/115
a) Đường thẳng a không đi qua nút đường thẳng nào
b) Đường thẳng a cắt đoạn thẳng AB và AC
c) Đường thẳng a không cắt đoạn thẳng BC
5.Hoạt động 3 : Tổng kết - Hướng dẫn về nhà. (2 phút)
- Tổng kết : Đoạn thẳng, đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng.
- HDVN : Học bài và làm bài tập35,37,38(SKG/116).
Đọc trước bài mới : Độ dài đoạn thẳng.
Ngày soạn : 06/10/ 2012
Ngày giảng: /10/ 2012
Tiết 8: ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nhận biết khái niệm độ dài đoạn thẳng thông qua các ví dụ cụ thể.
2. Kỹ năng:
- Dùng thýớc đo độ dài để đo đoạn thẳng.
- Vẽ được đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- So sánh hai đoạn thẳng.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng:
1. GV: Thước thẳng
2. HS: Thước thẳng
III. Phương pháp
- Phương pháp tích cực, trực quan, vấn đáp..
IV. Tiến trình lên lớp
1. ổn định tổ chức : Sĩ số
2. Khởi động mở bài: Kiểm tra bài cũ.( 5 ph)
- Phát biểu định nghĩa đoạn thẳng? làm bài tập 37 SGK- 116
* Mở bài
Yêu cầu HS quan sát hình vẽ đầu bài:
AB = 2cm; CD = 1 inch có nghĩa là thế nào? Bài này chúng ta sẽ tìm hiểu điều đó.
3. Hoạt động 1: Đo độ dài đoạn thẳng ( 15 ph):
- Mục tiêu : Nhận biết khái niệm độ dài đoạn thẳng thông qua các ví dụ. Đo được độ dài đoạn thẳng. Vẽ được đoạn thẳng có độ dài cho trước
- Đồ dùng: Thước thẳng
- Tiến hành
- Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng và đặt tên cho đoạn thẳng đó .
- Để đo độ dài đoạn thẳng ta thường dùng dụng cụ gì?
- Đo đoạn thẳng AB ta làm thế nào ?
- GV lưu ý : Điểm A phải trùng với vạch số 0
- Gọi 1 HS lên bảng đo
- GV giới thiệu cách đọc và kí hiệu
- Yêu cầu HS đo độ dài của cây bút viết, của quyển vở?
- Cùng một cây bút hoặc cùng một quyển vở có thể có hai độ dài không? độ dài có thể âm được không?
- Yêu cầu HS đọc nhận xét SGK
- Độ dài đoạn thẳng và khoảng cách có gì khác nhau?
- Đoạn thẳng và độ dài đoạn thẳng có gì khác nhau?
- GV giới thiệu: Tuy khác nhau nhưng đều được kí hiệu giống nhau.
- Ta còn nói khoảng cách giữa hai điểm A và B là bằng 30. Nếu hai điểm A và B trùng nhau thì khoảng cách giữa chúng bằng 0
- Cho đoạn thẳng CD = 21cm.em hãy vẽ đoạn thẳng đó?
- Yêu cầu HS nhận xét
- HS: Dụng cụ dùng để đo đoạn thẳng là thước thẳng có chia khoảng mm
- HS trả lời cách đo
- HS ghi nhớ
- 1 HS lên bảng đo
- HS lắng nghe
- Hs tiến hành đo
- Chỉ có một độ dài và độ dài là một số dương
- HS đọc nhận xét SGK
- Độ dài đoạn thẳng là số dương, khoảng cách có thể bằng 0
- Đoạn thẳng là hình, còn độ dài đoạn thẳng là số.
- HS theo dõi
- HS: Vẽ
- Hs nhận xét bài làm
1. Đo đoạn hẳng
a. Dụng cụ
- Thước thẳng có chia khoảng mm
b. Đo đoạn thẳng AB
A B
AB = 30cm
Nhận xét (SGK- 117)
4. Hoạt động 2: So sánh hai đoạn thẳng ( 15 ph):
- Mục tiêu : So sánh được hai đoạn thẳng thông qua việc so sánh độ dài. Đo được độ dài đoạn thẳng.
- Đồ dùng :
- Tiến hành
- Yêu cầu HS quan sát H.40
- Muốn so sánh hai đoạn thẳng ta làm nh thế nào?
- AB = 3cm, CD = 3cm nhận xét gì về độ dài của AB và CD?
- AB = 3cm, EF = 4 cm nhận xét gì về AB và EF?
- GV giới thiệu ký hiệu
- Yêu cầu HS làm ?1
- Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời
- GV nhận xét
- Yêu cầu HS làm ?2
- Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời
- Gv giới thiệu thêm một số loại thước đo độ dài
- Yêu cầu HS làm ?3 theo nhóm nhỏ hai bàn 2'
- Yêu cầu HS báo cáo
- HS quan sát H.40
- Ta tiến hành đo và so sánh độ dài của chúng
- Độ dài đoạn thẳng AB và CD bằng nhau
- Độ dài đoạn thẳng AB nhỏ hơn EF
- HS lắng nghe và ghi vào vở
- HS HĐ cá nhân làm ?1
- 1 HS đứng tại chỗ trả lời
- HS làm ?2
1 HS đứng tại chỗ trả lời
- Hs quan sát, nhận dạng
- HS làm ?3
- HS báo cáo kết quả
2. So sánh hai đoạn thẳng
AB = 3cm; CD = 3cm; EF = 4cm
- Đoạn thẳng AB bằng đoạn thẳng CD: AB = CD
- Đoạn thẳng EF lớn hơn AB: EF > AB
- Đoạn thẳng AB nhỏ hơn EF: AB < EF
?1
a) AB = 2,8 cm
CD = 4 cm
EF = 1,7 cm
GH = 1,7 cm
IK = 2,8 cm
b) AB = IK
EF = GH
c) EF < CD
? ?2
a) Thước dây
b) Thước gấp
c) Thước xích
?? ?3
1inh - sơ =2,54cm =25,4 mm
5. Hoạt động 3: Vận dụng ( 8 ph):
- Mục tiêu : HS đo được độ dài đoạn thẳng, so sánh hai đoạn thẳng.
- Đồ dùng : Thước thẳng
- Tiến hành
- Yêu cầu HS làm bài tập 43
- Gọi HS trả lời
- Yêu cầu HS làm bài tập 44
- Gọi HS trả lời
- GV đánh giá nhận xét và sửa sai
- HS làm bài tập 43
- 1 HS đứng tại chỗ trả lời
- HS làm bài tập 44
- 1 HS đứng tại chỗ trả lời
- HS cùng giải và nhận xét
3. Bài tập
Bài 43 (SGK_119)
AB = 3,1 cm; BC = 3,5 cm
AC = 1,8 cm
=> AC < AB < BC
Bài 44a( SGK_119)
AB = 1,2 cm; BC = 1,6 cm
CD = 2,5 cm; AD = 3cm
=>AD > CD > BC > AB
6. Hoạt động 4 : Tổng kết - HDVN (2 phút):
- Tổng kết : Cách đo độ dài đoạn thẳng, so sánh hai đoạn thẳng
- HDVN : Học bài và làm bài tập 42, 44b, 45(SKG/119).
Đọc trước bài mới : Khi nào AM + MB = AB
Ngày soạn: 02/11/2012
Ngày giảng :05/11/2012
Tiết 9: khi nào thì am + mb = ab ?
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS nhận biết được tính chất : Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB và ngược lại.
- Giới thiệu một số dụng cụ để đo khoảng cách giữa hai vật trên mặt đất.
2. Kỹ năng:
- Sử dụng hệ thức AM + MB = AB để tính độ dài một đoạn thẳng.
- Sử dụng tính chất nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B để nhận biết điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
3. Thái độ: Yêu thích môn học, cẩn thận khi đo các đoạn thẳng và khi cộng các độ dài.
II. Đồ dùng:
1. GV :
2. HS :
III. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp trực quan, vấn đáp, nhóm.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức : Sĩ số Vắng
2. Khởi động mở bài (8 ph)
* Kiểm tra bài cũ
- Để đo độ dài đoạn thẳng AB ta làm thế nào? áp dụng bài tập 45
- Bài tập 44
Đáp số bài tập 45 : Hình b có chu vi lớn hơn.
Đáp số bài tập 44
a. AD > DC > BC > AB
b. Chu vi : 8,2 (cm)
* Mở bài
- Khi nào thì AM + MB = AB ? Để tìm câu trả lời cho câu hỏi đó ta vào bài hôm nay.
3. HĐ1 : Khi nào thỡ tổng ðộ dài hai ðoạn thẳng AM và MB bằng ðộ dài ðoạn thẳng AB ? (20 ph)
- Mục tiêu : HS nhận biết được tính chất : Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB và ngược lại. Sử dụng hệ thức AM + MB = AB để tính độ dài một đoạn thẳng và nhận biết điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
- Đồ dùng : Thước thẳng
- Tiến hành
- Yêu cầu HS đọc nội dung ?1
- Trên hình vẽ có những đoạn thẳng nào ?
- Yêu cầu HS đo độ dài các đoạn thẳng AM, MB và AB.
- Em hãy so sánh độ dài AM + MB và độ dài AB ở hai hình a và b (lýu ý : độ dài AB không đổi)
- Nhận xét về vị trí của điểm M so với hai điểm A và B ?
- Như vậy khi nào ta có AM + MB = AM ?
- Trýờng hợp ngược lại cũng đúng : Khi AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
- Yêu cầu 1 học sinh đọc nội dung nhận xét
- Yêu cầu HS đọc nội dung ví dụ
- Bài toán cho biết gì ? yêu cầu tính gì ?
- Điểm M nằm giữa A và B ta có hệ thức nào?
=> MB được tính thế nào ?
- Yêu cầu HS thay số vào tính và lên bảng thực hiện
- Cho 3 ðiểm thẳng hàng, chỉ cần ðo mấy ðoạn thẳng là biết ðýợc ðộ dài của cả ba ðoạn thẳng?
- Biết AN + NB = AB thỡ cú kết luận gỡ về vị trớ của N ðối với AB?
- Học sinh thực hiện
- Có đoạn thẳng AM, MB và AB
- Học sinh tiến hành đo
-
AM + MB = AB
- Điểm M nằm giữa hai điểm A và B
- Khi điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
- Học sinh theo dõi và ghi nhớ
- HS đọc nhận xét
- Học sinh đọc
- Học sinh tóm tắt
- Ta có : AM + MB = AB
- MB = AB - AM
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu
- Chỉ cần ðo ðộ dài hai ðoạn thẳng.
- N nằm giữa A và B
1. Khi nào thỡ tổng ðộ dài hai ðoạn thẳng AM và MB bằng ðộ dài ðoạn thẳng AB ?
?1
Cho M nằm giữa A và B.
A M B
có AM = 2cm
MB = 3cm
AB = 5cm
So sánh AM + MB = AB
* Nhận xét: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB . Ngược lại nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B
* Ví dụ: Cho M nằm giữa A và B, AM = 3cm; AB = 8cm. Tính MB?
Giải
Vì M nằm giữa A và B nên:
AM+ MB = AB
Thay AM = 3cm; AB = 8cm ta có:
3 + MB = 8
MB = 8 - 3
Vậy MB = 5(cm)
4. Hoạt động 2 : Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất (7ph)
- Mục tiêu : Nhận biết được tên gọi và cách đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất.
- Tiến hành
- Giới thiệu một vài dụng cụ ðo khoảng cỏch giữa 2 ðiểm trờn mặt ðất.
- Hýớng dẫn cỏch ðo (nhý SGK - 120)
- Hs theo dõi nhận biết tên của dụng cụ đo
2. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất
5. Hoạt động 3: Vận dụng (7 ph):
- Mục tiêu : Sử dụng được hệ thức AM + MB = AB để làm các bài tập đơn giản.
- Tiến hành
- Yêu cầu HS đọc và tóm tắt đầu bài.
- Điểm N có nằm giữa IK không? Độ dài IK tính như thế nào ?
- Yêu cầu học sinh tính
- Yêu cầu HS đọc đầu bài và tóm tắt
- Muốn so sánh EM và MF ta phải làm gì ?
- Yêu cầu HS tính và so sánh
- HS đọc và tóm tắt
- Có, IK = IK + NK
- HS thực hiện tính
- HS tóm tắt
- Tính độ dài EM, MF
- HS tính và so sánh
3. Bai tập
a. Bài tập 46 (SGK/121)
IK = IK + NK
=> IK = 3 +6 = 9cm
b. Bài tập 47(SGK/121)
EM = MF = 4cm
6. Hoạt động 4 : Tổng kết - HDVN (3 Ph)
- Tổng kết : Hệ thức AM + MB = AB.
- HDVN : Học bài và làm bài tập 48, 49, 50(SKG/121).
HDBT 48 : Sau 4 lần căng thì được chiều dài là bao nhiêu ? 1/5 của dây là bao nhiêu?
HDBT 49 : Hãy tính độ dài của AM và BN trong hai trường hợp.
HDBT 50 : Hãy quan sát hệ thức và so sánh với hệ thức của bài.
Ngày soạn :10/11/2012
Ngày giảng:12/11/2012
Tiết 10 : Luyện tập
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Tái hiện lại kiến thức : Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. Ngýợc lại, nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
2. Kỹ năng:
- Xác định điểm nằm giữa, không nằm giữa hai điểm dựa vào hệ thức.
- Dựa vào hệ thức AM + MB # AB để chứng minh đýợc điểm không nằm giữa hai điểm.
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học, cẩn thận, chính xác, tích cực.
II. Đồ dùng:
1. GV : Bảng phụ ghi bài tập
2. HS :
III. PPDH: Tích cực, trực quan, vấn đáp, luyện tập.
IV. Tiến trình lên lớp
1. ổn định tổ chức : Sĩ số Vắng
2. Khởi động mở bài (7ph)
* Kiểm tra bài cũ
- Khi nào thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B ?
- Bài tập 48/ 121
Đáp số : 5,25m
3. Hoạt động 1: Nếu M nằm giữa A, B AM + MB = AB (18ph)
- Mục tiêu : Xác định điểm nằm giữa, không nằm giữa hai điểm dựa vào hệ thức.
- Đồ dùng : Bảng phụ ghi bài tập.
- Tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 49
- Bài tập cho biết gì và yêu cầu gì ?
- So sánh AM và BN ta làm nhý thế nào ?
- M có quan hệ nh thế nào với A, B ?
- M nằm giữa A, B suy ra điều gì ?
- Suy ra AM?
- Làm tương tự như trên tính AN?
- Gọi 2 HS lên bảng làm phần a, b
- Gọi 2 HS nhận xét
- GV nhận xét và chốt lại
- GV đa ra bài tập thêm (Bảng phụ)
Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng. Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm ?
a) AC + CB = AB
b) AB + BC = BC
c) BA + AC = BC
- Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời
- HS đọc bài tập 49
- Biết M, N nằm giữa A, B; AN = BM. So sánh AM và BN
- Tính AM = ; BN = ?
- M nằm giữa A, B
- AM + MB = AB
AM = AB - MB
- 2 HS lên bảng làm
- HS quan sát bảng phụ
- 1 HS trả lời
1. Bài tập 49 (SGK/121)
a.
A M N B
- M nằm giữa A,B => AM + MB = AB
=> AM = AB - MB (1)
- N nằm giữa A,B => AN + NB = AB
=> NB = AB - AN (2)
Mà AN = BM (3)
Từ (1); (2)và (3)=>AM=BN
b.
A N M B
- M nằm giữa A,B => AM + MB = AB
=> AM = AB - MB (1)
- N nằm giữa A,B => AN + NB = AB
=> NB = AB - AN (2)
Mà AN = BM (3)
Từ (1); (2) và (3)=>
AM = BN
2. Bài tập 2
a) Điểm C nằm giữa A, B
b) Điểm B nằm giữa A, C
c) Điểm A nằm giữa B, C
4. Hoạt động 1: M không nằm giữa A, B nên AM + MB # AB (17ph)
- Mục tiêu : Dựa vào hệ thức AM + MB # AB để chứng minh đýợc điểm không nằm giữa hai điểm.
- Tiến hành:
- Yêu cầu HS đọc bài 48
- Bài tập cho biết gì và yêu cầu gì ?
- Để chứng minh M không nằm giữa A, B ta làm như thế nào ?
- TT : Cm A và B
- A, B, M không thẳng hàng vì sao ?
HS đọc bài
- Biết AM = 3,7 cm
MB = 2,3 cm
AB = 5 cm
Cm A, B, M không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại
Cm : AM + MB # AB
A, B, M không thẳng hàng vì không có điểm nằm giữa
1. Bài tập 48 (SBT/102)
a) Ta có: 3,7 + 2,3 # 5
=> AM + MB # AB
Vậy M không nằm giữa A, B
2,3 + 5 # 3,7
=> AB + BM # AM
Vậy B không nằm giữa A, M
3,7 + 5 # 2,3
=> MA +AB # MB
Vậy A không nằm giữa M, B
b) A, B, M không thẳng hàng vì theo câu a không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại
6. Hoạt động 4 : Tổng kết - HDVN (3 Ph)
- Tổng kết: Hệ thức AM + MB = AB, các dạng bài tập
- HDVN: Học bài và làm bài tập 51 (SKG/122), bài tập 49 (SBT/102).
HDBT 5: Dực vào hệ thức AM + MB = AB
HDBT 49: Kiểm tra xem AM + MB có bằng AB hay không để kết luận
Ngày soạn : 14/11/2012
Ngày giảng: 16/11/2012
TIẾT 11: VẼ éOẠN THẲNG CHO BIẾT éỘ DÀI
I. Mục tiờu:
1. Kiến thức:
- Nhận biết ðýợc rằng trờn tia Ox cú một và chỉ một ðiểm M sao cho
OM = a.
2. Kỹ nóng:
- Vẽ ðoạn thẳng cú ðộ dài cho trýớc.
- Vẽ ðýợc hai ðoạn thẳng trờn cựng một tia
3. Thỏi ðộ:
- Yờu thớch mụn học, cẩn thận khi vẽ hỡnh.
II. éồ dựng
1. GV:
2. HS :
III. Phýừng phỏp dạy học:
- Tổng hợp, so sỏnh, ðàm thoại, phõn tớch tổng hợp, nhúm.
IV. Tiến trỡnh lờn lớp
1. Ổn ðịnh tổ chức: Sĩ số Vắng
2. Khởi ðộng mở bài (2ph)
* Mở bài: Bõy giờ ta cú ðoạn thẳng OM cú ðộ dài bằng 2cm. làm thế nào ðể vẽ ðoạn thẳng ðú. Bài này sẽ giỳp cỏc em làm ðýợc ðiều ðú.
3. Hoạt ðộng 1: Tỡm hiểu cỏch vẽ ðoạn thẳng trờn tia (13ph)
- Mục tiờu : Nhận biết ðýợc rằng trờn tia Ox cú một và chỉ một ðiểm M sao cho OM = a.
Vẽ ðýợc một ðoạn thẳng cú ðộ dài cho trýớc.
- éồ dựng : Thýớc thẳng cú chia khoảng, com pa
- Tiến hành
- GV yờu cầu hs ðọc nội dung vớ dụ
- Vớ dụ yờu cầu làm gỡ?
- éể vẽ ðýợc ðoạn thẳng cần biết những gỡ?
- Vẽ ðoạn thẳng OM cần biết những mỳt nào?
- Mỳt nào ðó biết cần xỏc ðịnh mỳt nào?
- Vẽ ðoạn thẳng cần những dụng cụ nào?
- Cú thể vẽ ðýợc bao nhiờu ðiểm M thoả món OM= 3cm?
- Gọi 1 HS ðọc nhận xột
- GV yờu cầu hs ðọc vớ dụ 2
- Vẽ CD cần biết những gỡ?
- Xỏc ðịnh mỳt C ta làm nhý thế nào?
- Xỏc ðịnh ðiểm D thoả món ðiều kiện gỡ ?
- GV hýớng dẫn hs cỏch vẽ bằng compa
- éể vẽ ðoạn thẳng khi biết ðộ dài cú mấy cỏch ?
- HS ðọc nội dung
- Vẽ ðoạn thẳng OM = 2cm
- éể vẽ ðýợc ðoạn thẳng cần xỏc ðịnh hai ðầu mỳt của nú
- Biết mỳt O và mỳt M
- Mỳt O ðó biết cần xỏc ðịnh mỳt M
- Dụng cụ: Thýớc chia khoảng
- Chỉ vẽ ðýợc duy nhất một ðiểm M: OM = 3 cm
- 1 HS ðọc nhận xột
- Hs ðọc vớ dụ
- Biết mỳt C và mỳt D
- Vẽ tia Cy gốc C
- Xỏc ðịnh ðiểm D sao cho AB = CD
- HS quan sỏt nhận biết cỏc vẽ
- Cú hai cỏch : Dựng compa hoặc thớc thẳng
1. Vẽ ðoạn thẳng trờn tia
a. Vớ dụ 1:
Trờn tia Ox hóy vẽ
OM =2cm
* Cỏch vẽ:
O M x
b. Nhận xột (SGK / 122)
* Vớ dụ 2: Cho ðoạn thẳng AB. Vẽ ðoạn thẳng CD sao cho AB = CD
A B
C D
4. Hoạt ðộng 2: Tỡm hiểu cỏch vẽ hai ðoạn thẳng trờn tia (12ph)
- Mục tiờu : Vẽ ðýợc hai ðoạn thẳng trờn cựng một tia.
- éồ dựng :
- Tiến hành
- Bài toỏn cho biết gỡ và yờu cầu gỡ?
- Gọi HS lờn bảng vẽ hỡnh
- Nhận xột gỡ về vị trớ của ba ðiểm O, M, N
- Nếu trờn tia Ox cú OM = a; ON = b (a < b) cú kết luận gỡ về vị trớ của 3 ðiểm O, M, N?
- Gọi HS ðọc nhận xột
- Biết: Tia Ox
OM = 2 cm; ON = 3 cm
Yờu cầu:
- Vẽ OM =2 cm, ON = 3cm
- M, O, N ðiểm nào là ðiểm nằm giữa
- 1 HS lờn bảng vẽ hỡnh
- éiểm M nằm giữa 2 ðiểmO, N vỡ 2cm < 3 cm
- éiểm M nằm giữa hai ðiểm O, N vỡ a < b
- 1 HS ðọc nhận xột
2. Vẽ hai ðoạn thẳng trờn tia
a. Vớ dụ:
Trờn tia Ox vẽ OM = 2 cm, ON = 3 cm. Trong ba ðiểm M, O, N ðiểm nào nằm giữa 2 ðiểm cũn lại
O M N x
b. Nhận xột
O M N x
5. Hoạt ðộng 4 : Tổng kết – HDVN (3 Ph)
- Tổng kết : Cỏch vẽ ðoạn thẳng khi biết ðộ dài
- HDVN : Học bài và làm bài tập 54,55,56(SKG/124).
HDBT 54 : Vẽ hỡnh, tớnh BC và BA
HDBT 55 : Hày tỡm tất cả cỏc vị trớ của B khi vẽ hỡnh
HDBT 56 : Vẽ hỡnh, tớnh CB và CD
KIỂM TRA 15 PHÚT
1. éề bài:
Cõu 1 (5 ðiểm) Vẽ ðoạn thẳng AB dài 4,5 cm. Nờu cỏch vẽ?
Cõu 2 (5 ðiểm) Trờn tia Ox, vẽ hai ðoạn thẳng OP và OQ sao cho OP = 2 cm, OQ = 4 cm.
2. Hýớng dẫn chấm:
Cõu
Nội dung
éiểm
1
2
Cỏch vẽ:
- Vẽ tia Ax
- Xỏc ðịnh ðiểm B sao cho AB = 3,5 cm
2
2
2
4
Ngày soạn : 14/11/2012
Ngày giảng: 17/11/2012
TIẾT 12: TRUNG éIỂM CỦA éOẠN THẲNG
I. Mục tiờu:
1. Kiến thức:
- Nhận biết và phỏt biểu ðýợc khỏi niệm trung ðiểm của ðoạn thẳng.
2. Kỹ nóng:
- Vẽ ðýợc trung ðiểm của ðọan thẳng.
- Xỏc ðịnh ðýợc trung ðiểm của ðoạn thẳng.
- Vận dụng cỏc kiến thức vào làm cỏc bài tõp
3. Thỏi ðộ
- Yờu thớch mụn học, cú ý thức sử dụng kiến thức vào ðời sống.
II. éồ dựng:
1. GV: 1 sợi dõy, thanh gỗ, bảng phụ bài tập 63, 65.
2. HS: 1 sợi dõy, thanh gỗ, một mảnh giấy.
III. Phýừng phỏp dạy học:
-.Tớch cực, quan sỏt, nhận xột, vấn ðỏp, nhúm
IV.Tiến trỡnh lờn lớp
1. Ổn ðịnh tổ chức: Sĩ số Vắng
2. Khởi ðộng mở bài (5ph)
* Kiểm tra bài cũ
Khi nào AM + MB = AB ?
* Mở bài: Trong cuộc sống ðụi khi chỳng ta phải chi một ðoạn thẳng thành hai ðoạn thẳng bằng nhau, vậy làm thế nào ðể cú thể chia ðýợc? Bài này ta sẽ tỡm hiểu ðiều ðú.
3. Hoạt ðộng 1: Tỡm hiểu trung ðiểm của ðoạn thẳng. (12 ph)
- Mục tiờu: Nhận biết và phỏt biểu ðýợc khỏi niệm trung ðiểm của ðoạn thẳng
- éồ dựng: Bảng phụ bài tập 63
- Tiến hành
- GV vẽ hỡnh 61 lờn bảng, yờu cầu HS quan sỏt
- Em cú nhận xột gỡ về vị trớ của ðiểm M so với hai ðiểm A và B?
- So sỏnh khoảng cỏch từ M tới A, và từ M tới B?
- Thụng bỏo : ðiểm M thỏa món ðiều kiện nhý trờn ta gọi ðiểm M là trung ðiểm của ðoạn thẳng AB
- Vậy trung ðiểm M của ðoạn thẳng AB là gỡ?
- Yờu cầu HS ðọc khỏi niệm SGK
- Thụng bỏo : Trung ðiểm của ðoạn thẳng AB cũn gọi là ðiểm chớnh giữa của ðoạn thẳng AB
- GV treo bảng phụ bài tập 63, yờu cầu HS thảo luận theo bàn tỡm từ (cụm từ) ðiền vào chỗ ...(3ph)
- Yờu cầu ðại diện một nhúm bỏo cỏo
- Yờu cầu ðại diện nhúm khỏc nhận xột
- Hs quan sỏt hỡnh vẽ
- éiểm M nằm giữa hai ðiểm A và B
- MA = MB
- Hs theo dừi
- Hs trả lời
- Học sinh ðọc khỏi niệm
- HS ghi nhớ
- HS cỏc nhúm thực hiện
- éại ðiện bỏo cỏo
- Hs nhận sột
1. Trung ðiểm của ðoạn thẳng
A M B
* éịnh nghĩa
M trung ðiểm A, B
AM + MB = AB
AM = MB
* Bài tập 63 (SGK/126)
Cõu c và cõu d ðỳng
4. Hoạt ðộng 2 : Tỡm hiểu cỏch vẽ trung ðiểm của ðoạn thẳng (15ph)
- Mục tiờu: HS xỏc ðịnh ðýợc trung ðiểm của ðoạn thẳng, vẽ ðýợc trung ðiểm của ðoạn thẳng
- éồ dựng: 1 sợi dõy, thanh gỗ, mảnh giấy.
- Tiến hành
- Yờu cầu HS ðọc nội dung vớ dụ SGK
- Thụng bỏo : Nhý vậy ở ðõy ðể vẽ ðýợc trung ðiểm ta phải tớnh ðýợc AM
- GV ða ra vớ dụ
- Vẽ trung ðiểm M ta làm thế nào?
- Gọi 1 HS lờn bảng thực hiện
- GV giới thiệu cỏch gấp giấy
- Nờu cỏch thực hiện?
- Yờu cầu HS làm
- HS theo dừi
Vẽ AB = 6 cm
Tớnh AM = 6 : 2 = 3cm
Vẽ M thuộc tia AB sao cho AM = 3cm
- 1 HS lờn bảng thực hiện
- HS quan sỏt và làm theo
- HS trả lời
- HS làm
2. Vẽ trung ðiểm của một ðoạn thẳng
- Vẽ ðoạn thẳng AB = 6 cm
- Vẽ trung ðiểm của ðoạn thẳng AB 3 cm
6 cm
5. Hoạt ðộng 3: Vận dụng (10ph)
- Mục tiờu: Vận dụng cỏc kiến thức vào làm cỏc bài tõp
- éồ dựng: Bảng phụ bài tập 65
- Tiến hành
- GV treo bảng phụ bài tập 65
Yờu cầu hs thực hiện cỏ nhõn làm bài tập
- Yờu cầu HS bỏo cỏo
- Yờu cầu HS nhận xột, GV chuẩn kiến thức
- Yờu cầu hs ðọc nội dung bài tập 61
- Xỏc ðịnh yờu cầu của bài toỏn?
- Thế nào là hai tia ðối nhau?
- Yờu cầu HS thực hiện và bỏo cỏo
- HS quan sỏt
- HS thực hiện và bỏo cỏo kết quả
- HS nhận xột
- HS ðọc nội dung bài tập
- Kiểm tra xem ðiểm O cú phải là trung ðiểm của ðoạn thẳng AB hay khụng
- HS trả lời
- HS làm và trả lời
3. Bài tập
a. Bài tập 65/126/sgk
( Bảng phụ)
b. Bài tập 61 / 126
éiểm O là trung ðiểm của ðoạn thẳng AB vỡ O nằm giữa hai ðiểm A và B, và OA = OB = 2cm
6. Hoạt ðộng 4 : Tổng kết – HDVN (3 Ph)
- Tổng kết: Trung ðiểm của ðoạn thẳng, cỏch vẽ
- HDVN: Học bài và làm bài tập 60, 62(SKG/125 + 126).
HDBT 60 : Vẽ hỡnh, tớnh OA và AB
- ễn tập lại cỏc kiến thức ðó học từ ðầu nóm
Ngày soạn : 28/11/2012
Ngày giảng: 02/12/2012
Tiết 13: Luyên tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Tái hiện lại các kiến thức về trung điểm đoạn thẳng.
2. Kỹ năng:
- Học sinh nhận biết được trung điểm của đoạn thăng thông qua việc làm bài tập.
- HS tính được độ dài đoạn thẳng và xác định trung
File đính kèm:
- HINH 6 3 COT CHIA TUNG HOAT DONG VAN BANLAOCAI.doc