I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : HS biết đặt độ dài của 1 đoạn thẳng trên tia. Từ đó hiểu được: Trên tia Ox có duy nhất
điểm M thỏa mãn OM = a (a>0) và nếu trên cùng 1 tia Ox nếu OM = a; ON = b mà a > b
thì M nằm giữa O và N.
2. Kỹ năng : HS biết áp dụng để giải bài tập
3.Thái độ : Rèn luyện tính chính xác; cẩn thận; và cách sử dụng Compa.
II. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đồ dùng dạy học :Thước kẻ , phấn màu ;bảng phụ.
- Phương án tổ chức lớp học: học theo lớp; nhóm
2. Chuẩn bị của học sinh :
- Nội dung kiến thức : Nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác.
- Dụng cụ học tập : Thước ; bảng nhóm
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
34 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1122 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Hình học - Tiết 9 đến tiết 20 - Trường THCS Mỹ Quang, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 21.11.2012
Tuần: 14
Tiết : 9
§ 9. VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : HS biết đặt độ dài của 1 đoạn thẳng trên tia. Từ đó hiểu được: Trên tia Ox có duy nhất
điểm M thỏa mãn OM = a (a>0) và nếu trên cùng 1 tia Ox nếu OM = a; ON = b mà a > b
thì M nằm giữa O và N.
2. Kỹ năng : HS biết áp dụng để giải bài tập
3.Thái độ : Rèn luyện tính chính xác; cẩn thận; và cách sử dụng Compa.
II. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đồ dùng dạy học :Thước kẻ , phấn màu ;bảng phụ.
- Phương án tổ chức lớp học: học theo lớp; nhóm
2. Chuẩn bị của học sinh :
- Nội dung kiến thức : Nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác.
- Dụng cụ học tập : Thước ; bảng nhóm
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1) Ổn định tình hình lớp( 1p): Điểm danh số học sinh trong lớp – Chuẩn bị kiểm tra bài cũ
2) Kiểm tra bài cũ: 5ph
Câu hỏi kiểm tra
Dự kiến phương án trả lời của học sinh
Đieåm
1 . Cho hình vẽ
- Trên hình vẽ có những đoạn thẳng nào ?
- So sánh 2 đoạn thẳng OA , OB .
2 . Trong 3 điểm O,A,B điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại ? Viết đẳng thức xảy ra .
1 - Trên hình vẽ có 3 đoạn thẳng : OA , OB , AB
OA=2cm , OB=5cm , AB=3cm
Vậy OA< OB
2 . Điểm A nằm giữa 2 điểm O và B .
OA + AB = OB .
2đ
3đ
1đ
2đ
2đ
Nhận xét , đánh giá ,bổ sung , ghi điểm
3. Giảng bài mới :
- Giới thiệu bài (1ph) - Khi nào thì điểm O nằm giữa 2 điểm A và B ?
- Cách vẽ đoạn thẳng OA,OB trên tia Ox như thế nào?
- Tiến trình tiết dạy :
TG
HOẠT ĐÔNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
15’
Hoạt động 1 . Vẽ đoạn thẳng trên tia
- Ghi ví dụ 1 lên bảng
- Để vẽ đoạn thẳng OM trên tia Ox trước hết ta vẽ điều gì ?
- Để vẽ đoạn thẳng OM cần xác định điều gì ?
- Mút nào đã xác định ?
- Vừa trình bày vừa xác định mút M .
- Giới thiệu cách vẽ SGK
- Ngoài việc dùng thước thẳng ta có thể dùng compa để vẽ .
- Em nào có thể trình bày cách vẽ bằng compa đoạn thẳng OM
= 2cm ?
-Ta có thể vẽ được bao nhiêu điểm M trên tia Ox sao cho OM = 2cm .
- Giới thiệu nhận xét và ghi bảng
- Vẽ hình 55 lên bảng
- Làm thế nào để vẽ đoạn thẳng CD sao cho CD=AB ?
- Dùng compa làm thế nào để kiểm tra 2 đoạn thẳng đó bằng nhau ?
- HS theo dõi
- Ta vẽ tia Ox trước
- Cần xác định 2 mút O và M
- Mút O đã xác định
- Quan sát ghi vở
- Đọc cách vẽ SGK
- HS. Khá trả lời và lên bảng thực hiện
- Ta đo đoạn thẳng AB bằng bao nhiêu , ta vẽ đoạn thẳng CD cũng bằng bấy nhiêu cm .-HS.TB lên bảng thực hiện
- Nêu cách vẽ SGK và lên bảng thực hiện vẽ .
1 .Vẽ đoạn thẳng trên tia
Ví dụ 1 .
Trên tia O x vẽ đoạn thẳng OM có độ dài bằng 2cm .
Cách vẽ (SGK )
Nhận xét :
Trên tia O x bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một điểm M sao cho OM= a ( đơn vị độ dài )
10’
Hoạt động2: Vẽ hai đoạn thẳng trên tia
- Vẽ tia Ox lên bảng
- Yêu cầu HS vẽ OM =2cm ,
ON = 3cm
- Trong 3 điểm O , M , N điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại ? Vì sao ?
- Vẽ hình trường hợp tổng quát
- Khi nào thì điểm M nằm giữa 2 điểm O và N ?
- Giới thiệu nhận xét và ghi bảng
- Với 3 điểm A, B, C thẳng hàng AB = m, AC = n và 0 < m < n thì ta có kết luận gì ?
- Ngược lại nếu M nằm giữa A và B thì AB quan hệ như thế nào với AC ?
- HS.TB lên bảng vẽ hình
- Điểm M nằm giữa 2 điểm O và N và OM < ON .
- Khi OM <ON hay a<b
- Điểm B nằm giữa 2 điểm A và C .
AB> AC
2 .Vẽ hai đoạn thẳng trên tia
Nhận xét :
Trên tia Ox , OM=a , ON =b , nếu 0<a<b thì điểm M nằm giữa 2 điểm O và N .
11’
Hoạt động 3 . Củng cố
- Để vẽ đoạn thẳng trên tia ta có thể dùng dụng cụ gì ?
- Để giải thích một điểm nằm giữa 2 điểm còn lại ta có thể dùng kiến thức nào ?
- Lưu ý cho HS 2 loại kiến thức này .
Bài 58 SGK :
- Ghi đề bài 58 lên bảng :
Vẽ đoạn thẳng AB dài 3,5cm . Nói cách vẽ .
- Hướng dẫn :
- Lấy một điểm A tuỳ ý vẽ tia Ax
- Vẽ đoạn thẳng AB=3,5cm
Bài 53 SGK
- Yêu cầu cả lớp vẽ hình trên giấy nháp , HS lên bảng vẽ hình . Sau đó yêu cầu HS nêu cách tính MN và so sánh OM với MN .
Bài 55 SBT
Cho đoạn thẳng AB .
a) Không dùng thước đo độ dài .Hãy vẽ đoạn thẳng CE dài gấp 2 đoạn AB .
- Cho HS hoạt động nhóm hình thức khăn phủ bàn ,thời gian 4 ph
- Thước thẳng , compa
- Dùng một trong hai kiến thức :
+ Khi nào AM+MB = AB .
+ Nhận xét về hai đoạn thẳng trên tia .
- HS.TB lên bảng thực hiện , cả lớp cùng thực hiện theo hướng dẫn .
- HS.Khá lên bảng vẽ hình
Vì ON > OM nên trên tia Ox điểm M nằm giữa 2 điểm O và N :
OM + MN = ON
3 + MN = 6
MN = 6 -3 = 3
Vậy OM = MN
-Hoạt động nhóm và đại diện nhóm nêu cách vẽ .
-Vẽ tia Cx bất kì , dùng com pa đo độ dài AB ,rồi đặt liên tiếp trên tia Cx hai đoạn thẳng CD và DE = AB . Khi đó CE = 2 AB .
Bài 58 SGK :
- Lấy điểm A tuỳ ý , vẽ tia Ax
- Trên tia Ax lấy điểm B sao cho AB = 3,5 cm .
Bài 53 SGK .
Vì ON > OM nên trên tia Ox điểm M nằm giữa 2 điểm O và N :
OM + MN = ON
3 + MN = 6
MN = 6 -3 =3
Vậy OM = MN
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’)
- Ra bài tập về nhà:
Làm bài tập 54,55,56,57,59,SGK
- Chuẩn bị bài mới:
+ Nắm vững ba khái niệm : Nắm vững cách vẽ đoạn thẳng bằng thước và compa
+ Chuẩn bị dụng cụ: Thước có chia khoảng, bảng nhóm
+ Học thuộc và vận dụng được nhận xét ở phần 2 vào giải bài tập
IV.RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG
Ngày soạn 25.11.2012
Tuần : 15
Tiết : 10 §10. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
I-MỤC TIÊU
1. Kiến thức : Hiểu trung điểm của đoạn thẳng là gì? Biết các cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng.
2. Kỹ năng : Biết trung điểm của đoạn thẳng thoả mãn 2 tính chất. Nếu thiếu 1 trong 2 tính chất thì
không còn là trung điểm của đoạn thẳng..
3. Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận; chính xác khi đo; vẽ gấp giấy
II. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đồ dùng dạy học : Thước đo độ dài; compa; sợi dây; thanh gỗ; bảng phụ
- Phương án tổ chức lớp học: Hoạt động cá nhân ; nhóm
2. Chuẩn bị của học sinh : - Thước đo độ dài; compa; sợi dây; thanh gỗ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: :
1. Ổn định tình hình lớp( 1p) : - Điểm danh số học sinh trong lớp
- Chuẩn bị kiểm tra bài cũ
2. Kiểm tra bài cũ: 5ph
Câu hỏi kiểm tra
Dự kiến phương án trả lời của học sinh
Điểm
1. Trên tia A x vẽ đoạn AM = 2cm,AB = 4cm
a. Tính độ dài đoạn thẳng MB ?
b. So sánh AM và MB ?
Vì AM < AB
Nên điểm M nằm giữa 2 điểm A và B
AM + MB = AB
MB = 2cm
Vậy AM = MB
1đ
2đ
2đ
3đ
2đ
- Gọi HS nhận xét, đánh giá – Gv nhận xét, bổ sung , đánh giá , ghi điểm
3. Giảng bài mới :
a- Giới thiệu bài (1ph) Điểm M ở hình vẽ trên gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB.
Vậy trung điểm của đoạn thẳng là gì ? Để rõ hôm nay ta học bài: Trung điểm đoạn thẳng .
b- Tiến trình tiết dạy :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động1: Trung điểm của đoạn thẳng .
14’
-Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M phải thỏa mãn điều kiện gì?
- Có điều kiện M nằm giữa A và B thì ta có đẳng thức nào?
Tương tự M cách đều A; B thì ...?
- Chốt định nghĩa
Yêu cầu HS lên bảng:
-Vẽ đoạn thẳng AB = 35cm.
-Vẽ trung điểm M của AB.
- Chốt lại: Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì MA = MB =
- Củng cố: Bài 60(SGK.118)
- Qui ước đoạn thẳng biểu diễn 2cm trên bảng.
2cm
- Yêu cầu HS vẽ hình
- Ghi bài mẫu lên bảng để HS biết cách trình bày.
- Cho đoạn thẳng EF như hình vẽ, yêu cầu HS vẽ trung điểm K của đoạn thẳng
E F
- M nằm giữa A và B và M caùch ñeàu A vaø B
HS.Y: AM + MB = AB
HS.TB: AM = MB
- Ghi vôû ñònh nghóa
- HS.TB: thöïc hieän:
+ Veõ AB = 35cm
+ M laø trung ñieåm cuûa AB AM = = 17,5(cm)
Caû lôùp veõ vaøo vôû:
( Vôùi AB = 3,5cm)
- Moät HS ñoïc to ñeà ñeå caû lôùp theo doõi.
- Moät HS toùm taét ñeà.
O A B x
2cm
4cm
HS traû lôøi mieäng
Caû lôùp ghi baøi:
-Tính EK =
- Veõ K ñoaïn thaúng EF vôùi EK = .
1. Trung ñieåm cuûa ñoaïn thaúng
a. Ñònh nghóa
Trung ñieåmM cuûa ñoaïn thaúng AB laø ñieåm naèm giöõa A vaø B vaø caùch ñeàu 2 ñieåm A vaø B.
Baøi 60 SGK.tr 118
a/ Ñieåm A naèm giöõa 2 ñieåm O vaø B(vì OA< OB)
b/ Vì A naèm giöõa O vaø B
OA + AB = OB.
2 + AB = 4
AB = 2(cm)
OA = AB ( = 2cm)
c/ Theo caâu a/ vaø b/ ta coù:
A laø trung ñieåm cuûa OB
10’
Hoạt động2: Caùch veõ trung ñieåm cuûa ñoaïn thaúng
- Có những cách nào để vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB
-Ghi ví dụ lên bảng . Yêu cầu HS đọc cách vẽ SGK
- Hãy nêu cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB ?
- Yêu cầu HS lên bảng vẽ
-Giới thiệu cách xác định trung điểm khác :
-Hướng dẫn :
+ Cách 2: Dùng compa.
+ Cách 3: Dùng dây gấp.
- Đ ọc và tìm hiểu cách vẽ SGK
Vẽ M sao cho AM = 5 : 2
= 2,5 cm
- HS đứng tại chỗ trả lời
- Cả lớp nhận xét
2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng
Ví dụ: Vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB
A B
Cách 1:
Dùng thước thẳng có chia khoảng
B1: Đo đoạn thẳng AB.
B2:Tính MA = MB=
B3: Vẽ M trên đoạn thẳng AB với độ dài MA (hoặc MB)
Cách 2: Dùng compa.
Cách 3: Dùng dây gấp
12’
Hoạt động 3: Luyện tập -Củng cố
Bài 63 SGK
- Đưa đề bài trên bảng phụ
- Gọi HS điền từ thích hợp vào chỗ trống.
- Nhấn mạnh : đó là kiến thức trọng tâm của bài .
Bài 61 SGK
- Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình theo đề bài
- Để chứng tỏ O là trung điểm của AB thì ta cần chứng tỏ điều gì ?
- Hướng dẫn học sinh trình bày
- Nếu N là trung điểm OA và M là trung điểm OB .Hãy tính độ dài MN ?
- Cho biết MN bằng tổng 2 đoạn thẳng nào ? ON=? OM =?
- HS.TBY lên bảng điền từ thích hợp vào chỗ trống.
- HS.TB : lên bảng vẽ hình
- HS. Khá trả lời
+ O nằm giữa A và B
+ O cách đều A và B
-HS.TB : ON + OM = MN
ON = 1cm ; OM =1cm
Nên MN =2cm
Bài tập :
1. Ñieåm……laøtrung ñieåm cuûa ñoaïn thaúng AB M naúm giöõa A; B.
MA = …………
2. Neáu M laø trung ñieåm cuûa ñoaïn thaúng AB thì …= … AB
Baøi 61 SGK
Ta coù : AOx’ , BOx maø Ox’ vaø Ox laø 2 tia ñoái nhau neân C naèm giöõa A vaø B .
Maø OA = OB = 2cm
Vaäy O laø trung ñieåm cuûa AB .
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’)
- Ra bài tập về nhà:
Làm các bài tập 62; 64; 65 SGK.118. Bài 60;61;62 SBT
- Chuẩn bị bài mới:
+ Thuộc, hiểu các kiến thức quan trọng trong bài trước khi làm bài tập, cần phân biệt điểm nằm
giữa và điểm nằm chính giữa ( trung điểm ) .
+ Ôn tập, trả lời các câu hỏi trong SGKtr126,127 để tiết sau kiểm tra chương.
+ Nắm vững cách vẽ đoạn thẳng bằng thước và compa
+ Chuẩn bị dụng cụ: Thước có chia khoảng, bảng nhóm
IV.RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG
Ngày soạn : 1.12.2011 Ngày dạy :7.12.2011
Tiết 11 KIỂM TRA CHƯƠNG I
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Kiểm tra củng cố quan hệ các hình : Điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, điểm nằm giữa hai điểm, trung điểm đoạn thẳng và một số kiến thức của chương.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích vẽ hình, phân tích hình vẽ tìm cách giải bài toán và trình bày bài toán chính xác rõ ràng ,vận dụng một số bài toán liên quan trong chương.
3. Thái độ: Trung thực , cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ :
1) Chuẩn bị của giáo viên
- Phương tiện dạy học:- Ma trận đề. Đề kiểm tra ,đáp án +biểu điểm. Phô tô đề
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biêt
Thông hiểu
Vận dung
Cộng
Cấp độ Thấp
Cấp độ Cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chủ đề 1:
Điểm, đường thẳng
Hiểu được khái niệm điểm thuộc, không thuộc đường thẳng.
Biết dùng kí hiệu ; biết vẽ hình minh họa.
Số câu hỏi
Số điểm
%
1
0,5
5%
1
0,5
5%
2
1,0
10%
Chủ đề 2:
Ba điểm thẳng haøng. Đường thẳng đi qua hai điểm.
Nắm được khái niệm điểm thuộc và không thuộc đường thẳng, cách đọc tên đường thẳng
Hiểu ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm và tính chất đường thẳng đi qua 2 điểm.
Tính được số đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt khi biết số điểm.
Số câu hỏi
Số điểm
%
1
0,5
5%
1
0,5
5%
1
0,5
5%
3
1,5
15%
Chủ đề 3:
Tia
Hiểu được hai tia đối nhau, trùng nhau
Nhận biết được các tia trên hình vẽ.
Nắm được mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau. Chỉ ra được hai tia đối nhau.
Vẽ hình thành thạo về tia. Biểu diễn các điểm trên tia.
Số câu hỏi
Số điểm
%
1
0,5
5%
1
0,5
5%
1
1,0
10%
3
0,5
20%
Chủ đề 4:
Đoạn thẳng.
Độ daøi đoạn thẳng
Nhận biết được đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng
Hiểu và kể tên các đoạn thẳng, so sánh hai đoạn thẳng. Vẽ hình thành thạo.
Vận dụng tính chất AM+MB=AB để xác định điểm nằm giữa hai điểm còn lại; tính chất trung điểm của đoạn thẳng.
Vận dụng hệ thức AM+MB=AB để tính độ dài đoạn thẳng
Số câu hỏi
Số điểm
%
1
0,5
5%
1
0,5
5%
1
1,0
10%
1
0,5
5%
2
2
20%
1
1,0
10%
7
4,5
55%
Tổng số câu
Tổng số điểm
%
4
2
20%
5
3
30%
5
4
40%
1
1
10%
15
10
100%
- Phương án dạy học: - Kiểm tra 45 phút
2) Chuẩn bị của học sinh:
- Học ôn các kiến thức cơ bản từ bài 5 đến bài 10
III. HOẠT ĐỘNG TIẾT KIỂM TRA:
1. Ổn định tình hình lớp: (1ph) Kiểm tra sĩ số lớp, ổn định vị trí chỗ ngồi của HS.
2. Nội dung kiểm tra :
A .ĐỀ KIỂM TRA.
I.TRẮC NGHIỆM: (5 điểm)
Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất:
Câu 1 : Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu :
A. M cách đều hai điểm AB B. M nằm giữa hai điểm A và B
C. M nằm giữa hai điểm A và B và M cách đều hai điểm A và B D. Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 2 : Nếu điểm M nằm giữa hai điểm K và L thì :
A. MK + ML = KL B. MK + KL = ML C. ML + KL = MK D. Một kết quả khác
Câu 3 : Cho đoạn thẳng MN = 8 cm. Điểm M là trung điểm của PQ thì đoạn thẳng PM =
A. 8 cm B. 4 cm C. 4,5 cm D. 5 cm
Câu 4 : Cho đoạn thẳng AB = 6 cm . Điểm K nằm giữa AB, biết KA = 4 cm thì đoạn thẳng KB bằng:
A. 10 cm B. 6 cm C. 4cm D. 2cm
Câu 5: Nếu DG + HG = DH thì :
A. D nằm giữa H và G B. G nằm giữa D và H C. H nằm giữa D và G D. Một kết quả khác
Câu 6 : Mỗi đoạn thẳng có bao nhiêu độ dài:
A. 1 B. 2 C. 0 D. vô số
Câu 7 : Cho hai tia Ax và Ay đối nhau. Lấy điểm M trên tia Ax, điểm N trên tia Ay. Ta có:
A. Điểm M nằm giữa A và N B. Điểm A nằm giữa M và N
C. Điểm N nằm giữa A và M D. Không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại.
7cm.
Câu 8 : Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN khi:
A. IM = IN B.
C. IM + IN = MN D. IM = 2 IN
Câu 9 : Cho các điểm A, B, C, D, E cùng nằm trên một đường thẳng.
Có bao nhiêu đoạn thẳng được tạo thành từ các điểm trên ?
A. 5 B. 10 C. 15 D. 20
Câu 10 : Điểm A không thuộc đường thẳng d được kí hiệu là:
A. B. C. D.
II. TỰ LUẬN :(5 điểm)
Vẽ tia Ax . Lấy BAx sao cho AB = 8 cm, điểm M nằm trên đoạn thẳng AB sao cho AM= 4 cm.
Điểm M có nằm giữa A và B không? Vì sao?
So sánh MA và MB.
M có là trung điểm của AB không? Vì sao?
Lấy NAx sao cho AN= 12 cm. So sánh BM và BN
ĐÁP ÁN:
I/ TRẮC NGHIỆM: (5 điểm)
Mỗi câu đúng cho 0.5 đ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
C
A
B
D
B
A
B
B
B
C
A
B
M
x
N
II. TỰ LUẬN (5 điểm)
Vẽ hình đúng được 0,5 điểm.
Điểm M nằm giữa hai điểm A và B. (0,5đ)
Vì AM <AB ( 4 cm < 8 cm) (0,5đ)
Điểm M nằm giữa hai điểm A và B nên
AM + MB = AB ( 0,5đ)
MB = AB – AM
MB = 8 – 4 = 4 cm ( 0,5đ)
Vậy AM = MB. ( 0,5đ)
Theo câu a và b ta có.
AM + MB = AB và MA = MB ( 0,5đ)
M là trung điểm của đoạn thẳng AB. ( 0,5đ)
Vì AB < AN ( 8 cm < 12 cm )
nên B nằm giữa A và M.
Ta có: AB + BN = AN. ( 0,5đ)
BN = AN – AB = 12 – 8 = 4 cm.
Vậy MB = BN = 4 cm. ( 0,5đ)
4. Dạn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: 1’
- Ôn tập các dạng lý thuyết và bài tập đã học để chuẩn bị ôn thi học kì I .
- Học thuộc các tính chất trang 127 .
5) Thống kê :
LỚP
SL
GIỎI
KHÁ
TBÌNH
YẾU
KÉM
TB#
6A3
34
TC
IV . RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....................................
Ngày soạn: 12.12.2011 Ngày dạy :14.12.2011
Tiết:12 ÔN TẬP HỌC KỲ I - TRẢ BÀI KIỂM TRA
I . MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Giúp HS củng cố các khái niệm : điểm, đường, tia,đoạn thẳng, ba điểm thẳng hàng
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng vẽ điểm,đường,tia,đoạn thẳng,biết xác định 3 điểm thẳnghàng,biếtđo độ dài
3. Thái độ: GD HS tính cẩn thận , chính xác khi đo , vẽ .
II. CHUẨN BỊ :
1) Chuẩn bị của giáo viên: - Thước kẻ , phấn màu ;bảng phụ.
- Phương án tổ chức lớp học: học theo lớp; nhóm
2) Chuẩn bị của học sinh :- Thước ; bảng nhóm
- Ôn tập các khái niệm cơ bản : điểm , đường , tia ,đoạn thẳng , ba điểm thẳng hàng
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: :
1) Ổn định tình hình lớp( 1’):Điểm danh số học sinh trong lớp
2) Kiểm tra bài cũ: 5p : Trả bài kiểm tra ( Nhận xét ưu khuyết về bài kiểm tra của lớp)
3 ) Giảng bài mới :
-Giới thiệu bài (1ph) Để giúp các em có kết quả tốt hơn trong kì thi sắp tới tiết học hôm nay chúng ta hệ thống lại các kiến thức đã học
- Tiến trình tiết dạy :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
10’
HOẠT ĐỘNG1: Lý thuyết:
-Người ta mô tả về điểm như thế nào ? Đặt tên cho điểm như thế nào ? Cho ví dụ ?
-Vẽ đường thẳng như thế nào ? Có mấy cách đặt tên ? Cho ví dụ .- Khi nào 3 điểm thẳng hàng ? không thẳng hàng ?
-Trong 3 điểm thẳng hàng có mấy điểm nằm giữa 2 điểm còn lại ?
- Thế nào là tia gốc O ?
- Thế nào là 2 tia đối nhau? 2 tia trùng nhau ?
-Làm thế nào để vẽ đoạn thẳng ?
C
·
I
·
D
·
A
·
B
·
(1)
- Đoạn thẳng được định nghĩa như thế nào ?
- Vẽ hình
A
·
· B
0
·
x
K
·
(2)
H
·
A ·
· B
a
(3)
- Mỗi hình vẽ cho biết kiến thức gì ?
- Dùng dụng cụ gì để đo đoạn thẳng ?Tiến hành đo như thế nào ?
-Mỗi đoạn thẳng có mấy độ dài ?
-Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh về điểm.
-Dùng chữ cái in hoa để in hoa
-Dùng bút vạch theo thước thẳng , có 3 cách đặt tên đường thẳng
-Khi 3 điểm cùng thuộc 1 đường thẳng
-Khi 3 điểm không cùng thuộc 1 đường thẳng
- Có 1 và chỉ 1 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại
-Là hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bỡi điểm O .
- Là 2 tia chung gốc và tạo thành một dường thẳng
-Dùng thước thẳng và bút nối 2 điểm cho trước
- Hình gồm điểm A , B và tất cả các điểm nằm giữa ….
- Quan sát hình và trả lời:
H1:
Đoạn AB và CD cắt nhau tại I
H2: Tia Ox cắt AB tại K
H3: Đường thẳng a cắt AB tại H.
HS4:Dùng thước thẳng có chia khoảng để đo đoạn thẳng
Tiến hành : Đặt vạch số 0 trùng với 1 đầu mút của đoạn thẳng ……….
-HS5 trả lời …
I . LÝ THUYẾT
1. Điểm :
.A đọc là điểm A
2. Đường thẳng
Có 3 cách đặt tên đường thẳng :
-Dùng 1 chữ cái thường
-Dùng 2 chữ cái thường
-Dùng 2 chữ cái in hoa
3 . Ba điểm thẳng hàng .
Khi 3 điểm cùng thuộc 1 đường thẳng thì ta nói 3 điểm thẳng hàng
4. Tia gốc O : Là hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bỡi điểm O .
5 . Đoạn thẳng .
Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A , điểm B và tất cả các điểm nằm giữa 2 điểm đó .
6. Độ dài đoạn thẳng .
Mỗi đoạn thẳng có 1 độ dài . Độ dài đoạn thẳng là 1 số dương .
28’
HOẠT ĐỘNG2: Luyện tập
Bài 1 .
- Ghi đề bài lên bảng
- Trên hình vừa vẽ có bộ 3 điểm nào thẳng hàng không? Điểm nào nằm giữa ?
-Trên hình vừa vẽ có bao nhiêu đường thẳng ?
Bài 2 :
Cho hình vẽ :
a) Hãy chỉ ra các bộ 3 điểm thẳng hàng ?
b ) Hãy đọc tên các điểm nằm giữa 2 điểm còn lại ?
- Nhận xét , hoàn chỉnh lời giải .
-Đoạn thẳng AM cắt những đoạn thẳng nào ?
-Đoạn thẳng BN cắt những đoạn thẳng nào ?
Bài 3
- Yêu cầu HS lần lượt lên bảng vẽ 3 màu khác nhau
- Nhấn mạnh cho HS thấy sự khác nhau giữa 3 loại đường .
Bài 4 .
- Cho HS vẽ hình
-Vẽ đường thẳng AB M thuộc đoạn thẳng AB
- Lấy N thuộc tia AB nhưng không thuộc đoạn thẳng AB
- Trong 3 điểm A , B , M thì điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại?
Bài 5
Cho hình vẽ
- Yêu cầu HS đặt đề bài diễn đạt nội dung theo hình vẽ .
Hình vẽ có mấy điểm, đoạn thẳng , đường thẳng ?
- Nhận xét ,bổ sung thêm nhiều cách đặt đề khác .
Bài 6
- Ghi đề bài lên bảng
- Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình
- Lưu ý HS điểm khác nhau giữa 2 loại tia đối nhau và tia trùng nhau .
- Ghi đề bài vào vở
- HS xung phong lên bảng vẽ hình , cả lớp cùng vẽ và nêu nhận xét .3 điểm A , B , D thẳng hàng . Điểm B nằm giữa 2 điểm A và D .
- Có 4 đường thẳng
- HS xung phong trả lời
- HS khác nhận xét
-Đoạn thẳng AM cắt BN tại I , cắt BC tại M .
-Đoạn thẳng BN cắt AM tại I , cắt AN tại C .
- HS.TB lên bảng thực hiện
- Cả lớp ghi nhớ
- HS.TB:lên bảng vẽ cả lớp vẽ vào vở
-Trong 3 điểm A ,B,M thì điểm M nằm giữa 2 điểm A và B .
-HS thảo luận nhóm (hình thức khăn phủ bàn )
- HS.Khá leân baûng veõ hình vaø vaø traû lôøi caâu a
- HSkhaùc traû lôøi 2 caâu coøn laïi
II . BAØI TAÄP
Baøi 1 .
a, Veõ ñöôøng thaúng a
b, Veõ ñieåm A a , Ba , Ca , Da
c,Veõ ñöôøng thaúng CA,CB,CD
Baøi 2:
a) Caùc boä 3 ñieåm thaúng haøng:
(B,M,C);(A,N C) ; (A,I,M) ; (B,I,N)
b ) - Ñieåm M naèm giöõa 2 ñieåm B , C .
- Ñieåm N naèm giöõa 2 ñieåm A, C .
- Ñieåm I naèm giöõa 2 ñieåm
A, M .
- Ñieåm I naèm giöõa 2 ñieåm
B, N .
Baøi 3 .
Veõ laàn löôït ñoaïn thaúng AB , tia AB , ñöôøng thaúng AB treân cuøng moät hình.
Baøi 4 .
– Veõ ñöôøng thaúng AB
- Veõ M thuoäc ñoaïn thaúng AB
- Laáy N thuoäc tia AB nhöng khoâng thuoäc ñoaïn thaúng AB .
- Trong 3 ñieåm A , B , M thì ñieåm naøo naèm giöõa 2 ñieåm coøn laïi ?
Baøi 5.
Cho 3 ñieåm A,B,C khoâng thaúng haøng . Veõ caùc ñoaïn thaúng AB,BC,CA . Veõ ñöôøng thaúng a caét AC taïi D , caét BC taïi E .
Baøi 6 . Veõ hai tia ñoái nhau Ox , Oy .
a. Laáy AOx , BOy . vieát teân caùc tia truøng vôùi tia Ay .
b. Hai tia AB vaø Oy coù truøng nhau khoâng ?Vì sao ?
c. Hai tia Ax vaø By coù ñoái nhau khoâng ? Vì sao ?
4) Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo .2ph
- Học và nắm vững các kiến thức cơ bản về điểm , đường , đoạn thẳng , đặc biệt phải phân biệt 3
loại đường đó . - Xem và giải lại các bài tập đã giải .
- BTVN :
Bài 1.Vẽ đường thẳng a , vẽ A thuộc a , B thuộc a , Ckhông thuộc a , D không thuộc a .
Bài 2 . Cho 3 điểm A , B , C không thẳng hàng .Kẽ các đường thẳng đi qua các cặp điểm .
a) Kẽ được mấy đường thẳng tất cả .
b) Viết tên các đường thẳng đó .
c) Viết tên giao điểm của từng cặp đường thẳng .
Bài 3* Cho n điểm trong đó không có 3đ iểm nào thẳng hàng .Kẽ được bao nhiêu đường thẳng đi
qua từng cặp điểm đó.
IV . RÚT KINH NGHIỆM -Ø BỔ SUNG:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết:14
KIỂM TRA HỌC KỲ I
I. MỤC ĐÍCH :
1) Kiến thức : -Kiểm tra sự tiếp thu kiến thức của HS trong HK
2) Kĩ năng: - Giải các bài toán số học và hình học trong HK I
3) Thái độ - Tính trung thực, cẩn thận trong học tập
II. CHUẨN BỊ :
1) Chuẩn bị của giáo viên:
-GV nhận đề thi
-Phương án tổ chức lớp học:
2) Chuẩn bị của học sinh :Giấy bút
III. NỘI DUNG KIỂM TRA :
ĐỀ –ĐÁP ÁN PHÒNG GIÁO DỤC RA
IV-THỐNG KÊ KẾT QUẢ THI HKI
LỚP
SL
0 –<2
2- <3,5
3,5-< 5
5-< 6,5
6,5 ..< 8
8- 10
TB
6A1
43
6A2
39
6A3
40
TC
122
V . RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG .
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 13 ÔN TẬP HỌC KỲ I (t.t)
I. MỤC TIÊU :
1.Kiến thức: Củng cố cho HS các kiến thức về độ đài đoạn thẳng ; trung điểm của đoạn thẳng
2.Kỹ năng: Sử dụng thành thạo các công cụ đo ; vẽ.kỹ năng giải các bài toán về đoạn thẳngä , các bài toánvềõ trung điểm của một đoạn thẳng.
3.Thái độ:GD tính cẩn thận khi vẽ hình, hình thành năng lực suy luận đơn giản trong việc giải bài toán hình học
II. CHUẨN BỊ :
1) Chuẩn bị của giáo viên:
-Thước kẻ , phấn màu ;bảng phụ.
-Phương án tổ chức lớp học: học theo lớp; nhóm
2) Chuẩn bị của học sinh :Thước ; bảng nhóm
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: :
1) Ổn định tình hình lớp( 1p):Điểm danh số học sinh trong lớp
2) Kiểm tra bài cũ: 5ph
Câu hỏi
Dự kiến phương án trả lời
Điểm
GV : Phát đề cho cả lớp cùng làm sau đó thu 5 bài chấm . và sửa sai .
Câu 1 : Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
a/Cómộtvàchỉ một đườngthẳng đi quahai điểm……………
b/Nếu ……………………………………………………thì MA + MB = AB
c/Nếu ……………………………………….thì M là trung điểm của AB .
d/ Khi tia OA ;OB đối nhau thì O ……A và B .
Câu 2 : Câu nào đúng câu nào sai ?
a/ Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì
M A=MB
b/ Nếu AM + MB = AB thì M nằm giữa hai điểm A và B .
c/ Nếu MA = MB = thì M là trung điểm của AB
. d/ Trung ñieåm cuûa ñoaïn thaúng AB laø ñieåm caùch ñeàu A vaø B.
Câu 1:
a/ hai điểm
b/ M naèm giöõa hai ñieåm A vaø B .c/ M nằm giữa A và B ; MA=MB
d/ nằm giữa
File đính kèm:
- Hình 6 T.9 - 20.doc