Giáo án Toán học lớp 6 - Hình học - Tuấn 10 đến tuần 17

I/. MỤC TIÊU BÀI DẠY :

- Khắc sâu kiến thức : nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì : AM + MB = AB qua một số bài tập .

- Rèn luyện kỹ năng nhận biết 1 điểm nằm giữa hay không nằm giữa 2 điểm khác.

- Bước đầu tập suy luận và rèn luyện kỹ năng tính toán .

II/. CHUẨN BỊ BÀI DẠY :

- GV : Bảng phụ , thước thẳng .

- HS : Thước thẳng.

III/. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

 

 

doc20 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1256 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Hình học - Tuấn 10 đến tuần 17, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10 : Ngày soạn : / / 2005 Tiết 10 : LUYỆN TẬP I/. MỤC TIÊU BÀI DẠY : - Khắc sâu kiến thức : nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì : AM + MB = AB qua một số bài tập . - Rèn luyện kỹ năng nhận biết 1 điểm nằm giữa hay không nằm giữa 2 điểm khác. - Bước đầu tập suy luận và rèn luyện kỹ năng tính toán . II/. CHUẨN BỊ BÀI DẠY : - GV : Bảng phụ , thước thẳng . - HS : Thước thẳng. III/. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG * Hoạt động 1 : Luyện tập - GV : yêu cầu hs nhắc lại khi nào AM +MB = AB ? - GV : gọi 1 hs đọc đề bài 46/Sgk - 121 - GV : đưa đề bài lên bảng phụ + Gọi N là một điểm của đoạn thẳng IK. Biết IN = 3 cm ; NK = 6 cm . Tính độ dài đoạn thẳng IK ? GV gọi 1 hs lên bảng sữa bài - GV : gọi hs nhận xét - GV : sửa những chỗ còn sai trong cách trình bày của học sinh . - GV : đưa đề bài 48/Sgk - 121 lên bảng phụ . Em Hà có sợi dây dài1,25 m em dùng dây đó đo chiều rộng của lớp học. Sau bốn lần căng dây đo liên tiếp thì khoảng cách giữa đầu dây và ép tường còn lại bằng 1/5 độ dài sợi dây. Hỏi chiều rộng lớp học ? - GV : yêu cầu hs nhận xét - GV : sửa bài và bổ sung trong bài làm của học sinh. - GV : đưa đề bài 51/Sgk - 122 lên bảng phụ . Trên một đường thẳng, hãy vẽ 3 điểm V, A, T sao cho TA = 1 cm; VA = 2 cm ; VT = 3 cm. HỎi điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại ? - GV gọ hs nhận xét. - GV sửa bài và bổ sung trong cách trình bày của hs. - GV : hướng dẫn và giảng giải cho hs các bài tập khác. - HS : AM + MB = AB khi M nằm giữa 2 điểm A và B. - HS đọc đề bài I N K ? 3 cm 6 cm - HS làm bài 46/Sgk - 121 Vì N nằm giữa I và K nên ta có : IN + NK = IK 3 + 6 = 9 Vậy : IK = 9 cm - HS nhận xét. - HS làm bài 48/Sgk - 121 Giải Chiều dài lớp học sau bốn lần căng dây đo liên tiếp là : 1,25 x 4 = 5 ( m ) Chiều dài bằng 1/5 sợi dây là : 1/5 x 1,25 = 0,25 ( m ) Chiều rộng lớp học là : 5 + 0,25 = 5,25 ( m ) - HS nhận xét. - HS làm bài 51/Sgk - 122 Ta có : TA + VA = 1 + 2 = 3 = VT Vậy A nằm giữa 2 điểm V và T . - HS nhận xét . Tiêt 10 : LUYỆN TẬP 46/Sgk - 121 48/Sgk - 121 * Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà - Về nhà học bài , xem lại cách đo đoạn thẳng . - BTVN - Đọc trước bài sau, chuẩn bị compa. Tuần : 11 Ngày soạn : / / 2005 Tiết : 11 VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI. I/. MỤC TIÊU BÀI DẠY : - Học sinh nắm vững trên tia Ox có một và chỉ có một điểm M sao cho OM = m ( đơn vị đo độ dài ). - Học sinh nắm được trên tia Ox , nếu OM = a ; ON = b và a < b thì M nằm giữa O và N . - Biết áp dụng các kiến thức trên để giải bài tập . II/. CHUẨN BỊ BÀI DẠY : - GV : Thước thẳng , phấn màu , compa . - HS : Thước thẳng , compa . III/. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG * Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ - GV gọi học sinh lên bảng kiểm tra bài cũ. I N M ? 3 cm 7 cm + HS 1 : Khi nào thì AM + MB = AB ? ( 5 đ) Ap dụng : Gọi I là 1 điểm của đoạn thẳng MN sao cho IM = 3 cm ; IN = 7 cm ; Tính MN ? ( 5 đ ) B O 7 cm A ? 5 cm x + HS 2 : Để kiểm tra xem điểm A có nằm giữa O và B không ta làm thế nào? ( 5 đ) Trên tia Ox lấy 2 điểm A và B sao cho : OA = 5 cm ; OB = 7 cm .Tính AB ? ( 5 đ ) - GV gọi hs nhận xét và cho điểm . * Hoạt động 2 : Vẽ đoạn thẳng trên tia - GV : gọi hs đọc ví dụ 1 O x - GV gọi hs vẽ tia Ox - GV : hướng dẫn hs vẽ hình bằng cách đặt các câu hỏi : + Vẽ 1 đoạn thẳng ta cần xác định bao nhiêu điểm đầu mút ? + Đoạn thẳng OM có được điểm mút nào ? + Ta cần xác định thêm điểm nào nữa ? - GV : yêu cầu hs nhắc lại cách đo độ dài đoạn thẳng ? O x 2 cm M - GV : em nào có thể lên bảng để vẽ được đoạn thẳng OM = 2 cm ? - GV : giảng rằng đây là cách vẽ bằng thước thẳng. - GV : em nào lên bảng xác định 1 điểm khác M sao cho OM = 2 cm ? - GV : qua đó em nào cho biết trên tia Ox ta xác định được bao nhiêu điểm M sao cho OM = 2 cm ? - GV : Và đây chính là nhận xét trong Sgk. - GV gọi 1 vài học sinh đọc nhận xét trong Sgk. - GV : cho hs đọc ví dụ 2 trong Sgk. A B C x D - GV vẽ hình và đặt câu hỏi: A B + Theo ví dụ 1 thì bây giờ ta cần điều gì đầu tiên ? + GV hướng dẫn cho hs cách vẽ bằng thước thẳng tương tự ví dụ 1 . + Và đây chính là cách vẽ bằng thước thẳng . - GV : hướng dẫn cho hs cách vẽ bằng compa . + GV sử dụng compa để vừa hướng dẫn vừa làm để hs biết cách sử dụng compa. * Hoạt động 3 : Vẽ hai đoạn thẳng trên tia - GV : Cho hs quay lại với bài kiểm tra miệng của hs 2. + Theo bài trên điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? - GV : yêu cầu hs đọc ví dụ trong Sgk . - GV : em nào lên bảng vẽ được hình ? + Cả lớp tự vẽ vào vở học của mình. + So sánh 2 đoạn thẳng OM và ON ? Vì sao ? + Từ đây ta có nhận xét gì về điểm nằm giữa 2 điểm còn lại ? - GV : yêu cầu 1 vài hs đọc nhận xét. - GV : hướng dẫn hs cách trình bày lại lập luận khi giải bài tập. + Vì OA < OB ( 5 cm < 7 cm ) nên A nằm giữa 2 điểm O và B. Ta có : OA + AB = OB 5 + AB = 7 AB = 7 - 5 = 2 Vậy : AB = 2 cm * Hoạt động 4 : Luyện tập - Củng cố - GV gọi hs đọc đề bài 53/Sgk - 124 N O 6cm M ? 3cm x - GV gọi hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở bài tập. - HS lên bảng trả bài. + HS 1 : Trả lời lý thuyết Vì I nằm giữa M và N nên ta có : MI + IN = MN 3 + 7 = MN 10 = MN Vậy : MN = 10 cm + HS 2 : Trả lời lý thuyết Vì A nằm giữa O và B nên : OA + AB = OB 5 + AB = 7 AB = 7 - 2 = 5 Vậy : AB = 5 cm - HS nhận xét . - HS đọc ví dụ O x 2 cm M - HS vẽ hình : - HS trả lời các câu hỏi của gv : + Vẽ đoạn thẳng ta cần xác định 2 điểm đầu . + Đoạn thẳng OM đã có được điểm M. +Ta cần xác định thêm điểm M . - HS nhắc lại. - HS lên bảng vẽ hình. - HS lên bảng xác định OM = 2 cm . - HS trả lời : chúng ta chỉ vẽ được một và chỉ một điểm M sao cho OM = 2 cm . - HS đọc nhận xét trong Sgk. - HS đọc ví dụ 2. - HS làm tương tự ví dụ 1: A B C x D - HS chú ý lắng nghe và làm theo . - HS theo dõi bài và trả lời. + Điểm A nằm giữa hai điểm O và B . - HS đọc ví dụ trong Sgk . - HS lên bảng vẽ hình. OM < ON ( 2 cm < 3 cm ) - HS rút ra nhận xét. - HS chép bào vào vở. - HS đọc đề bài 53/Sgk - 124 - HS lên bảng làm bài : Vì OM < ON ( 3 cm < 6 cm Nên M nằm giữa 2 điểm O và N . Ta có : OM + MN = ON 3 + MN = 6 MN = 6 - 3 MN = 3 Vậy : MN = 3 cm OM = MN = 3 cm Tiết 11 : VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI 1/. Vẽ đoạn thẳng trên tia: Ví dụ : ( Sgk ) * Nhận xét : ( Sgk ) * Ví dụ 2 : + Cách 1 : + Cách 2 : Sử dụng compa ( Sgk ) 2/. Vẽ đoạn thẳng trên tia: * Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà - Về nhà học lại các cách vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài. - Bài tập về nhà : 54, 55, 56, 57, 58, 59 /Sgk. Tuần 12 : Ngày soạn : / / 2005 Tiêt 12 : TRUNG ĐIỂM ĐOẠN THẲNG. I/. MỤC TIÊU BÀI DẠY : - Học sinh hiểu được trung điểm của đoạn thẳng là gì ? - Học sinh biết vẽ trung điểm của một đoạn thẳng . - Học sinh biết được một điểm là trung điểm của một đoạn thẳng III/. CHUẨN BỊ BÀI DẠY : - GV : Thước thẳng, sợi dây. - HS : Thước thẳng, sợi dây. III/. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG * Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ B A M - GV gọi hs lên bảng kiểm tra bài cũ a) Đo độ dài AM ; MB ; So sánh AM ; MB ? ( 4 đ ) b) Tính AB ? ( 4 đ ) c) Nhận xét về khoảng cách từ M đến A và từ M đến B ? ( 2 đ ) - GV gọi hs nhận xét . - GV sửa bài và cho điểm . - GV : dựa vào bài kiểm tra miệng để đặt vấn đề : Điểm M nằm trên đoạn thẳng AB và MA = MB . Ta nói điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Vậy thì trung điểm là điểm như thế nào và làm sao để xác định được trung điểm ? Chúng ta đi vào bài học ngày hôm nay . * Hoạt động 2 : Trung điểm của đoạn thẳng. - GV : Ta có M là trung điểm của đoạn thẳng vậy thì M phải thoả mãn những điều kiện nào ? - GV : Vậy từ đó em nào có thể định nghĩa được trung điểm của đoạn thẳng ? - GV gọi một vài hs đọc định nghĩa trong Sgk. - GV : nhấn mạnh lại định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng. Trung điểm của đoạn thẳng là điểm chính giữa của đoạn thẳng . - GV : dựa vào định nghĩa đặt các câu hỏi : + M nằm giữa A và B thì ta có đẳng thức nào ? + M cách đều A và B thì ta suy ra được đẳng thức nào ? + Nếu có được 2 đẳng thức này thì M là điểm như thế nào ? + M là trung điểm AB thì ta còn cách gọi nào nữa ? A B 5 cm - GV : Cho đoạn thẳng AB = 5 cm ; vẽ trung điểm của đoạn thẳng của đoạn thẳng AB ? + Để M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M phải thoả mãn các ý nào ? + AM có độ dài như thế nào so với AB ? + Ngoài điểm M trên hình vẽ còn điểm nào là trung điểm của đoạn thẳng AB ? + Trên AB xác định được bao nhiêu điểm nằm giữa A và B ? - GV : Rút ra chú ý cho hs : 1 đoạn thẳng có 1 trung điểm nhưng có vô số điểm nằm giữa 2 đầu mút của nó. - GV : cho hs củng cố định nghĩa bằng bài 60/Sgk - 125 - GV yêu cầu hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở bài tập. * Hoạt động 3 : Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng - GV : quay lại ví dụ vẽ hình để giảng giải đây là hình vẽ đầu tiên . - GV : sử dụng giấy và sợi dây hướng dẫn cho hs cách xác định trung điểm của đoạn thẳng. - HS lên bảng làm bài. a) Đo độ dài : AM = 2,5 cm MB = 2,5 cm So sánh : AM = MB b) M nằm giữa A và B nên ta có : AM + MB = AB 2 + 2 = AB Vậy : AB = 4 cm c) Khoảng cách từ M đến A và từ M đến B bằng nhau. - HS nhận xét . - HS trả lời : M nằm trên đoạn thẳng AB và MA = MB. - HS tự rút ra định nghĩa trung điểm đoạn thẳng . - HS đọc định nghĩa. - HS trả lời các câu hỏi : + AM + MB = AB + MA = MB + M là trung điểm của đoạn thẳng AB. + M là điểm chính giữa của A và B . - HS trả lời : + Phải vẽ M Î AB và MA = MB AM = AB/2 = 5/2 = 2,5 cm + Không còn điểm nào là trung điểm ngoài điểm M. + Trên AB có vô số điểm nằm giữa A và B. B O A 2 cm 4 cm ? - HS đọc đề bài 60/Sgk - 125 a) A nằm giữa 2 điểm O và B vì OA < OB ( 2 cm < 4 cm) b) Theo câu a ta có : OA + AB = OB 2 + AB = 4 AB = 4 - 2 = 2 Vậy : AB = 2 cm OA = AB = 2 cm c) A là trung điểm của đoạn thẳng OB vì : OA + AB = OB OA = AB = 2 cm - HS lắng nghe và làm theo. Tiêt 12 : TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG 1/. Trung điểm của đoạn thẳng : * Định nghĩa : ( Sgk ) AM + MB = AB AM = MB Þ M là trung điểm của đoạn thẳng AB . * Chú ý : ( Sgk ) 2/. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng : * Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà - Vẽ các hình trong ôn tập phần hình học , hcọ các tính chất trong Sgk - 127 - Bài tập về nhà : 2 , 3 , 4 / Sgk - 127 Tuần 13 : Ngày soạn : / / 2006 Tiết 13 : ÔN TẬP CHƯƠNG I I/. MỤC TIÊU BÀI DẠY : - Hệ thống hoá kiến thức về điểm , đường thẳng , tia , đoạn thẳng , trung điểm ( khái niệm, tính chất , cách nhận biết ). - Rèn kỹ năng sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, compa để đo, vẽ đoạn thẳng. - Bước đầu tập suy luận đơn giản . II/. CHUẨN BỊ BÀI DẠY : - GV : Thước thẳng, bảng phụ , phấn màu. - HS : Thước thẳng , compa. III/. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG * Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ - GV : gọi hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. + HS 1 : Cho biết khi đặt tên một đường thẳng có mấy cách, chỉ rõ từng cách, vẽ hình minh hoạ . + HS 2 : Khi nào nói 3 điểm A, B, C thẳng hàng ? Vẽ 3 điểm A, B, C thẳng hàng. Trong ba điểm đó, điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Hãy viết đẳng thức tương ứng . + HS 3 : Cho 2 điểm M, N Vẽ đường thẳng aa’ đi qua 2 điểm đó. Vẽ đường thẳng xy cắt đường thẳng a tại trung điểm I của đoạn thẳng MN. Trên hình có những đoạn thẳng nào ? Kể 1 số tia trên hình, một số tia đối nhau ? * Hoạt động 2 : Đọc hình để củng cố kiến thức · a) B A a · a b I b) m n c) x y O d) B A O e) - Mỗi hình trong bảng sau đây cho biết những gì ? * Hoạt động 3 : Củng cố kiến thức qua việc dùng ngôn ngữ - GV : cho bài tập Các câu sau đúng hay sai ? a) Đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa A và B . b) Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều A và B. c) Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm cách đều A và B . d) Hai tia đối nhau cùng nằm trên 1 đường thẳng. * Hoạt động 4 : Củng cố bài tập - GV : cho hs đọc đề bài 6/Sgk - 127 + GV gọi 1 hs lên bảng làm bài. - GV gọi hs nhận xét . - GV sửa bài cho học sinh chủ yếu là cách trình bày bài giải. - HS lên bảng làm bài . + HS 1 : Khi đặt tên đường thẳng có ba cách : a C1 : Dùng một chữ cái thường x y C2 : Dùng hai chữ cái thường C3 : Dùng 2 chữ cái in hoa A B + HS 2 : Ba điểm A, B, C thẳng hàng khi ba điểm nằm trên một đường thẳng. A B C Điểm B nằm giữa hai điểm A và C AB + BC = AC a’ M I N a x y + HS 3 : - Trên hình có những đoạn thẳng : MI ; IN ; MN ; MN + Những tia : Ma ; Ia’ ( IN) Na’ ; IM. + Cặp tia đối nhau : Ia và Ia’ ; Ix và Iy - HS dựa vào hình để trả lời a) B Î a ; A Ï a b) 2 đường thẳng a và b cắt nhau. c) 2 đường thẳng m và n song song. d) 2 tia Ox và O y đối nhau e) O là trung điểm của AB OA = OB - HS trả lời ; a) Sai b) Đúng c) Sai d) Đúng B A M 3 cm 6 cm ? - HS đọc đề và làm bài a) M nằm giữa A và B vì AM < AB ( 3 cm < 6 cm) b) Theo câu a ta có : AM + MB = AB 3 + MB = 6 MB = 6 - 3 = 3 cm Vậy : AM = MB c) Theo câu a và b ta có : M là trung điểm của AB. - HS nhận xét. Tiết 13 : ÔN TẬP CHƯƠNG 3 * Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà - Học kỹ lý thuyết và cách vẽ hình. - Làm và xem lại các bài tập đã giải, chủ yếu cách trình bày, luận luận để giải bài. - Ôn tập lại để chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết . Tuần 14 : Ngày soạn : / / 2006 Tiết 14 : KIỂM TRA 1 TIẾT I/. MỤC TIÊU BÀI DẠY ; - Kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức đã học trong chương I của học sinh. - Kiểm tra : + Kỹ năng phát biểu định nghĩa. + Kỹ năng nhận biết tính chất . + Kỹ năng vẽ hình. + kỹ năng dùng lập luận để giải 1 bài toán hình học. II/. CHUẨN BỊ BÀI DẠY : - GV : Ra đề và photo đề kiểm tra. - HS : Giấy làm bài, các dụng cụ vẽ hình III/. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY ; ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn : HÌNH HỌC 6 Thời gian : 45 phút Đề I : Câu 1 : Nêu định nghĩa tia gốc O. Câu 2 : Chỉ ra câu đúng ( Đ ) , sai ( S ) trong các câu sau : a) Đoạn thẳng AB là hình gồm 2 điểm A và B b) Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều A và B . Câu 3 : Trên tia Ox xác định 2 điểm M và N , sao cho OM = 9 cm ; ON = 4,5 cm a) Trong 3 điểm O, M, N điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại ? Vì sao ? b) So sánh ON với MN . c) Điểm N có là trung điểm của đoạn thẳng OM không ? Vì sao ? Đề II : Câu 1 : Nêu định nghĩa trung điểm M của đoạn thẳng AB ? Câu 2 : Chỉ ra câu đúng ( Đ ) , sai ( S ) trong các câu sau : a) Điểm M nằm giữa 2 điểm A và B thì M là trung điểm đoạn thẳng AB. b) Nếu M nằm giữa A và B thì : AM + MB = AB . Câu 3 : Trên tia Oy, xác định 2 điểm I và K sao cho OI = 12 cm , OK = 6 cm . a) Trong 3 điểm O, I, K điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại ? Vì sao ? b) So sánh OK với IK . c) Điểm K có là trung điểm của đoạn thẳng OI không ? Vì sao ? · Tuần : Ngày soạn : / / 2006 CHƯƠNG II : GÓC Tiết 15 : NỬA MẶT PHẲNG . I/. MỤC TIÊU BÀI DẠY : - Học sinh hiểu về mặt phẳng , khái niệm nửa mặt phẳng , cách gọi tên của nửa mặt phẳng bờ đã cho . - Học sinh hiểu về tia nằm giữa 2 tia khác nhau . - Học sinh rèn luyện kỹ năng nhận biết nửa mặt phẳng , biết vẽ , nhận biết tia nằm giữa hai tia khác . II/. CHUẨN BỊ BÀI DẠY : - GV : Bảng phụ , thước thẳng . - HS : Thước thẳng . III/. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG * Hoạt động 1 : Đặt vấn đề . - GV : Cho hsinh hiểu về hình ảnh của mặt phẳng và hình thành khái niệm nửa mặt phẳng . - GV : đặt ra các yêu cầu và gọi 1 hsinh lên bảng làm, cả lớp làm vào vở bài nháp : + Vẽ một đường thẳng và đặt tên . + Vẽ 2 điểm thuộc đường thẳng , 2 điểm không thuộc đường thẳng, vừa vẽ vừa đặt tên các điểm . - GV : Điểm và đường thẳng là hai hình cơ bản , đơn giản nhất . Hình vừa vẽ gồm 4 điểm và 1 đường thẳng cùng được vẽ trên mặt bảng, hoặc trên trang giấy . Mặt bảng , mặt trang giấy cho ta ảnh của một mặt phẳng . + Đường thẳng có bị giới hạn không ? + Đường thẳng a vừa vẽ đã chia mặt bảng thành mấy phần ? - GV : chỉ rõ 2 nửa mặt phẳng . * Hoạt động 2 : Nửa mặt phẳng - GV : cho ví dụ về mặt phẳng : mặt trang giấy , mặt bảng là hình ảnh của mặt phẳng . + Mặt phẳng có giới hạn không ? a (I) (II) - GV : nêu khái niệm nửa mặt phẳng bờ a . Yêu cầu hsinh nhắc lại . + Chỉ rõ từng nửa mặt phẳng bờ a trên hình ? - GV nêu : Hai nửa mặt phẳng có chung bờ được gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau . Bất kỳ đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau. Đó là chú ý cần ghi nhớ . - GV : giảng cho hsinh cách gọi tên mặt phẳng . * Hoạt động 3 : Tia nằm giữa hai tia - GV yêu cầu : + Vẽ 3 tia Ox ; Oy ; Oz chung gốc . + Lấy 2 điểm : M ; N M Î tia Ox ; M ¹ O N Î tia Oy ; N ¹ O + Vẽ đoạn thẳng MN, quan sát hình cho biết tia Oz có cắt đoạn thẳng MN không ? Ở hình trên tia Oz cắt MN tại 1 điểm nằm giữa M và N, ta nói tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy. Nếu tia Oz không cắt đoạn thẳng MN nên tia Oz không nằm giữa 2 tia Ox , Oy . * Hoạt động 4 : Củng cố - GV : gọi hsinh nhắc lại các khái niệm vừa học . - GV cho hsinh làm bài tập 2,3/Sgk - 73 · O a a’ a” + Trong hình sau chỉ ra tia nằm giữa 2 tia còn lại ? Giải thích ? · O x1 x2 x3 · · · · A O C B a · · · · A E B F - HS làm theo yêu cầu cảu gv : - HS nghe giảng . + Đường thẳng không giới hạn, ta có thể kéo dài về hai phía . + Đường thẳng a chia mặt bảng thành 2 phần . + Mặt phẳng không bị giới hạn về mọi phía . - HS nhắc lại khái niệm . + HS lên bảng làm . - HS nghe giảng . O · · · · M N x z y - HS làm theo yêu cầu của gv : - HS quan sát hình và trả lời - HS trả lời . - HS làm bài tập 2,3/Sgk - 73 CHƯƠNG II: GÓC Tiết 15 : NỬA MẶT PHẲNG . 1/. Nửa mặt phẳng bờ a : (Sgk) a (I) (II) * Định nghĩa : (Sgk) 2/. Tia nằm giữa hai tia : (Sgk) O · · · · M N x z y * Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà - Học kỹ lý thuyết , cần nhận biết được nửa mặt phẳng, nhận biết được tia nằm giữa 2 tia . - Làm bài tập về nhà . Tuần : Ngày soạn : / / 2006 Tiết 16 : GÓC . I/. MỤC TIÊU BÀI DẠY : - Học sinh hiểu góc là gì ? Góc bẹt là gì ? Hiểu về điểm nằm trong góc . - Học sinh biết vẽ góc, đặt tên góc , đọc tên góc . - Nhận biết điểm nằm trong góc . II/. CHUẨN BỊ BÀI DẠY : - GV : Bảng phụ, thước thẳng . - HS : Thước thẳng . III/. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG * Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ - GV gọi hsinh lên bảng kiểm tra . - GV nêu câu hỏi kiểm tra : + Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a ? + Thế nào là 2 nửa mặt phẳng đối nhau ? + Vẽ đường thẳng aa’ , lấy điểm O Î aa’ , chỉ rõ 2 nửa mặt phửng có bờ chung là aa’ ? + Vẽ 2 tia Ox , Oy. Trên hình vừa vẽ có những tia nào ? Các tia đó có đặc điểm gì ? - GV : gọi hsinh nhận xét . - GV : Hai tia chung gốc tạo thành một hình, hình đó là góc . Vậy góc là gì ? Đó là nội dung bài học hôm nay . * Hoạt động 2 : Khái niệm góc - GV yêu cầu hsinh nêu lại định nghĩa góc . - GV : giảng cho hsinh đỉnh của góc, các cạnh của góc . y · x O O : đỉnh ; Ox , Oy : cạnh của góc ; đọc là : góc xOy ( hoặc góc yOx hoặc góc O) . - Ký hiệu : xOy ; (yOx ; O) Còn ký hiệu : ÐxOy - GV lưu ý : đỉnh góc viết ở giữa và viết ta hơn 2 chữ bên cạnh . - GV yêu cầu : mỗi em hãy vẽ 2 góc và đặt tên, viết ký hiệu góc . · O a a’ - GV : quay lại hình Em hãy cho biết ở hình này có góc nào không ? Nếu có hãy chỉ rõ ? + Góc aOa’ có đặc điểm gì ? Góc aOa’ gọi là góc bệt. Vậy góc bẹt là góc như thế nào ? Ta sang phần 2 . * Hoạt động 3 : Góc bẹt - GV : góc bẹt có đặc điểm gì ? - GV : yêu cầu hsinh định nghĩa góc bẹt . - GV : Hãy vẽ góc bẹt , đặt tên . - GV : nêu cách vẽ 1 góc bẹt ? - GV : cho hsinh làm ?1/Sgk : Tìm hình ảnh của góc bẹt trong thực tế ? - GV : dùng một chiếc đồng hồ to chỉ rõ hình ảnh của góc do 2 kim đồng hồ tạo thành trong các trường hợp? · O x z y - GV : + Trên hình có những góc nào ? đọc tên ? - GV : để vẽ góc ta nên vẽ như thế nào ? * Hoạt động 4 : Vẽ góc - GV : Để vẽ góc xOy ta sẽ vẽ lần lượt như thế nào ? - GV : gọi 1 hsinh lên bảng vẽ góc, cả lớp vẽ vào vở . - GV : yêu cầu hsinh làm bài tập : a) Vẽ góc aOc, tia Ob nằm giữa tia Oa và Oc . Hỏi trên hình có mấy góc, đọc tên . - GV : Để thể hiện góc mà ta đang xét người ta thường dùng các vòng cung nhỏ nối 2 cạnh của góc. Để dễ phân biệt các góc chung đỉnh, ta còn có thể dùng ký hiệu số. Ví dụ : O1 ; O2 ; O3 ; ....... *Hoạt động 5 : Điểm nằm trong góc - GV : Vẽ góc xOy, lấy điểm M ta nói : điểm M là điểm nằm bên trong xOy. Vẽ tia OM . Hãy nhận xét trong 3 tia Ox ; OM ; Oy tia nào nằm giữa 2 tia còn lại ? Vậy điểm M là điểm nằm trong xOy nếu tia OM nằm giữa 2 tia Ox và Oy. Khi đó ta còn nói tia OM là tia nằm trong góc xOy . - GV : Cho các ví dụ khác về điểm nằm trong, nằm ngoài góc . - GV chú ý cho hsinh : khi 2 cạnh của góc không đối nhau mới có điểm nằm trong góc . * Hoạt động 6 : Củng cố - GV đặt câu hỏi củng cố : + Nêu định nghĩa góc ? + Nêu định nghĩa góc bẹt ? · a b · · 1 O M N + Có những cách nào đọc tên góc trong hình sau ? - Hsinh lên bảng : · a a’ O + Trả lời định nghĩa nửa mặt phẳng bờ a, 2 nửa mặt phẳng đối nhau . Tia Oa ; Oa’ đối nhau , chung gốc O . · x y O - Hsinh nhận xét . - Hsinh lắng nghe . - Hsinh nêu lại định nghĩa góc . - Hsinh nghe giảng . - Hsinh vẽ góc vào vở . - Hsinh trả lời : Có , đó là góc aOa’ . + Có 2 tia Oa , Oa’ đối nhau. - Hsinh trả lời : góc bẹt có 2 tia đối nhau . - Hsinh định nghĩa góc bẹt . - Hsinh vẽ góc bẹt và đặt tên . - HS : vẽ 2 tia đối nhau . - HS : có thể đưa ra góc do 2 kim đồng hồ tạo thành lúc 6 giờ . - HS quan sát hình và trả lời : Trên hình có 3 góc : xOy ; xOz ; yOz . - HS : Vẽ 2 tia chung gốc O : Ox ; Oy . · y x O - HS vẽ góc xOy vào vở . - HS lên bảng làm bài tập : · O a b c - Có 3 góc : aOb ; bOc ; aOc - Hsinh dựa vào hình nhận xét : tia OM nằm giữa tia Ox và tia Oy . - Hsinh nêu định nghĩa . + Các cách đọc tên góc : Góc aOb , góc bOa , góc MON , góc NOM , góc O1. Tiết 16 : GÓC . 1./ Khái niệm góc : y · x O * Định nghĩa : (Sgk) O : đỉnh ; Ox , Oy : cạnh của góc ; đọc là : góc xOy ( hoặc góc yOx hoặc góc O) . - Ký hiệu : xOy ; (yOx ; O) Còn ký hiệu : ÐxOy 2./ Góc bẹt : · O a a’ * Định nghĩa : (Sgk) ?1/Sgk · y x O 3/. Vẽ góc : · · O x y M 4/. Điểm nằm trong góc : * Hoạt động 7 : Hướng dẫn về nhà - Về nhà học bài theo Sgk . - Làm các bài tập . - Tiết sau mang theo thước đo góc có ghi độ theo 2 chiều . Tuần : Ngày soạn : / / 2006 Tiết 17 : SỐ ĐO GÓC . I/. MỤC TIÊU BÀI DẠY : - Học sinh công nhận mỗi góc có một số đa xác định, số đo của góc bẹt là 1800 . - Học sinh biết định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù . - Học sinh biết đo góc bằng thước đo góc, biết so sánh hai góc . - Học sinh có thái độ đo góc cẩn thận , chính xác . II/. CHUẨN BỊ BÀI DẠY : - GV : Thước đo độ, compa, kéo , thước thẳng. - HS : Thước đo độ, thước thẳng . III/. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG * Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ - GV : gọi hsinh lên bảng kiểm tra . - GV : nêu câu hỏi kiểm tra + Vẽ 1 góc và đặt tên. Chỉ rõ đỉnh, cạnh của góc ? + Vẽ 1 tia nằm giữa 2 cạnh của góc, đặt tên góc đó ? Hỏi trên hình vẽ có mấy góc? Viết tên các góc đó ? - GV : nhận xét và cho điểm hsinh .

File đính kèm:

  • dochinh hoc 6t11t17.doc
Giáo án liên quan