1. Mục tiêu
1.1. Về kiến thức: HS được hệ thống hoá các kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng
1.2. Về kỹ năng: Sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, compa để đo, vẽ đoạn thẳng
1.3. Về thái độ: Rèn luyện sự cẩn thận của H trong vẽ hình. Cẩn thận khi đo các đoạn thẳng và cộng các độ dài
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1.1. GV: Thước thẳng, bảng phụ. Thước thẳng, SGK .
SGK, SBT , .
Bảng phụ, phiếu học tập.
1.2. HS: Thước thẳng, bảng nhóm
7 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1071 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Hình học - Tuần 13, 14, 19, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết: 13
ôn tập chương I
1. Mục tiêu
1.1. Về kiến thức: HS được hệ thống hoá các kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng
1.2. Về kỹ năng: Sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, compa để đo, vẽ đoạn thẳng
1.3. Về thái độ: Rèn luyện sự cẩn thận của H trong vẽ hình. Cẩn thận khi đo các đoạn thẳng và cộng các độ dài
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1.1. GV: Thước thẳng, bảng phụ. Thước thẳng, SGK ...
SGK, SBT , ....
Bảng phụ, phiếu học tập.
1.2. HS: Thước thẳng, bảng nhóm
Bảng 1
Mỗi hình trong bảng sau đây cho bết kiến thức gì ?
Bảng 2
Điền vào chỗ trống:
a) Trong ba điểm thẳng hàng .......................................... điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
b) Có một và chỉ một đường thẳng đi qua ...........................................................................
c) Mỗi điểm trên đường thẳng là ......................................................... của hai tia đối nhau
d) Nếu .................................................................................................. thì AM + MB = AB
Bảng 3.
Điền đúng (Đ), sai (S )
a) Đoạn thẳng AB là hình gồm hai điểm nằm giữa hai điểm A và B.
b) Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều hai điểm A và B.
c) Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm cách đều hai điểm A và B.
d) Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau hoặc song song.
3. Phương pháp:
- Phương pháp luyện tập , vấn đáp
4. Tiến trình giờ dạy
4.1. ổn định( 1 phút ): Sĩ số 6A1: 6A4:
4.2 Kiểm tra bài cũ
4.3. Dạy học trên lớp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
*Hoạt động 1: Làm bài tập trên bảng
- Treo các bảng phụ để HS trả lời, điền vào chỗ trống.
- Yêu cầu cử đại diện trả lời nhận xét
-
Yêu cầu HS làm việc cá nhân vào vở
- Yêu cầu một HS lên bảng vẽ hình
- Yêu cầu một HS lên bảng vẽ hình
- Yêu cầu một HS lên bảng vẽ hình
- Yêu cầu một HS lên bảng vẽ hình
Cần làm gì để chứng minh B là trung điểm của AC
- Yêu cầu một HS lên bảng làm bài
Nhận xét
- Yêu cầu một HS lên bảng làm bài
Nhận xét
- Quan sát và thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi
- Nhận xét chéo giữa các nhóm.
- Nhận xét hình vẽ
- Nhận xét hình vẽ
Nhận xét hình vẽ
- Nhận xét hình vẽ
Chứng tỏ BA = BC và B nằm giữa A và C
HS làm nháp
1 HS trình bày bài trên bảng
Nhận xét
HS làm nháp
1 HS trình bày bài trên bảng
- Nhận xét
1 Làm bài tập trên bảng
Bảng1
Bảng 2
Bảng 3
Bài tập
Bài 2. SGK
Bài 3. SGK
Trong trường hợp AN song song với đường thẳng a thì sẽ không có giao điểm với a nên không vẽ được điểm S.
Bài 8. SGK
Bài tập: Cho các điểm A, B, C, nằm trên tia O x sao cho OA = 4cm, OB = 6cm , OC = 8cm . Chứng tỏ B là trung điểm của AC.
OA A nằm giữa O và B
=>OA + AB = OB
=> AB = OB – OA
=> AB = 6 – 4 =2 cm
OB B nằm giữa O và C
=>OB + BC = OC
=> CB = OC – OB
=> BC = 8 – 6 = 2 cm
=> BC = BA
Lại có OA < OB < OC
=> B nằm giữa A và C
=> B là trung điểm của AC
Bài 2 Cho ba điểm A , B, C sao cho AB = 4cm , BC = 6 cm, AC = 5 cm . Chứng tỏ A không nằm giữa A và B
Ta có
AB + AC = 4 +5 = 9 => AB + AC BC
A không nằm giữa B và C
4.4. Củng cố
- Nắm chắc các kiến thức trong chương
- Xem lại các bài đã chữa
4.5. Hướng dẫn học ở nhà
Học bài ôn tập các kiến thức đã học trong chương
Làm các bài tập còn lại
Chuẩn bị cho bài kiểm tra chương I
5. Rút kinh nghiệm giờ dạy
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết: 14
Kiểm tra chương I
1. Mục tiêu
1.1. Về kiến thức: Đánh giá kết quả học tập của từng HS qua chương I.
1.2. Về kỹ năng: Rèn luyện tính độc lập nghiêm túc trong tiết kiểm tra.
1.3. Về thái độ: Rèn luyện sự cẩn thận của H trong vẽ hình. Trình bày bài độc lập
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1.1. GV: Thước thẳng, bảng phụ. Thước thẳng, SGK ...
SGK, SBT , ....
Bảng phụ, phiếu học tập.
1.2. HS: Thước thẳng, bảng nhóm
3. Phương pháp:
- Phương pháp luyện tập , vấn đáp
4. Tiến trình giờ dạy
4.1. ổn định( 1 phút ): Sĩ số 6A1: 6A4:
4.2 Kiểm tra
đề Kiểm tra.
a, Đề bài.
Lớp 6A1
Câu 1: Vẽ hình:
a, M thuộc a ; N không thuộc a.
b, Bốn điểm M, N, P, Q thẳng hàng. Trong đó M nằm giũa P và Q
N nằm giữa M và Q
c, Hai điểm E, F nằm trên hai tia Ox, Oy đối nhau.
d, Hai đường thẳng xy, AB song song nhau, đường thẳng d cắt đường thẳng xy ở M và cắt đường thẳng AB tại N.
Câu 2:
Trên tia Ox lấy A, B, C sao cho : OA = 2cm; OB = 6cm; OC = 10 cm
a, Tính AC, AB.
b, Chứng tỏ B là trung điểm của AC
Câu 3:
a) Trên tia Ox lấy các điểm M, N, P sao cho OM = 3 cm , ON = 7 cm OP = x cm
Xác định x để P nằm giữa hai điểm M và N
b) Cho ba điểm A , B, C sao cho AB = 4cm , BC = 6 cm, AC = 5 cm , Chứng tỏ A, B, C là ba điểm không thẳng hàng
Lớp 6A4
Câu 1: Vẽ hình:
a, D thuộc a ; E không thuộc a.
b, Bốn điểm A, B, C, D thẳng hàng. Trong đó A nằm giũa C và D
B nằm giữa A và D
c, Hai điểm M, N nằm trên hai tia Ox, Oy đối nhau.
d, Hai đường thẳng xy, EF song song nhau, đường thẳng d cắt đường thẳng xy ở M và cắt đường thẳng EF tại N.
Câu 2:
Trên tia Ox lấy A, B, C sao cho : OA = 2cm; OB = 5cm; OC = 8 cm
a, Tính AC, AB.
b, Chứng tỏ B là trung điểm của AC
Câu 3:
a) Trên tia Ox lấy các điểm A, B, C sao cho OA = 4 cm , OB = 8 cm OC = x cm
Xác định x để C nằm giữa hai điểm A và B
b) Cho ba điểm M , N, P sao cho MN = 7cm , NP = 8 cm, MP = 4 cm , Chứng tỏ M, N, P là ba điểm không thẳng hàng
Đáp án và biểu điểm.
Câu 1
Câu 2:
a, OA A nằm giữa O và B
OA + AB = OB => AB = OB - OA
AB= 6- 2
AB = 4 cm.
OA A nằm giữa O và C
OA + AC = OC => AC = OC - OA
AC = 10- 2
AC = 8 cm.
b, OB B nằm giữa O và C
OB + BC = OC => BC = OC - OB
BC = 10- 6
BC = 4 cm
mà BA = 4 cm => BA = BC => B là trung điểm của AC
Câu 3 :Ta có : OM < ON
P nằm giữa M và N => P nằm giữa O và N => x < 7
P nằm giữa M và N => M nằm giữa O và P => x > 3
Vậy để P nằm giữa M và N thì 3 < x < 7
b) Ta có AB + BC = 4 +6 = 10 cm
=> AB + BC AC => B không nằm giữa A và B
AC + CB = 5 + 6 = 11 cm
=> AC + BC AB => C không nằm giữa A và B
AB + AC = 4 +5 = 9 => AB + AC BC
A không nằm giữa B và C
=> Trong ba điểm A , B , C không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại
=> A , B , C không thẳng hàng.
4.4. Thu bài
– nhận xét giờ kiểm tra.
4.5. HDVN:
- Xem lại lí thuyết chương I
5. Rút kinh nghiệm giờ dạy
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết: 15
trả bài kiểm tra học kì I
1. Mục tiêu
1.1. Về kiến thức: Củng cố lại kiến thức cho học sinh.
1.2. Về kỹ năng: Chữa một số lỗi sai mà các em hay mắc phải.
1.3. Về thái độ: Rèn kĩ năng trình bày lời giải.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1.1. GV: - Đề kiểm tra.
- Bài làm của học sinh.
1.2. HS: Thước thẳng, bảng nhóm
3. Phương pháp:
- Phương pháp luyện tập , vấn đáp
4. Tiến trình giờ dạy
4.1. ổn định( 1 phút ): Sĩ số 6A1: 6A4:
4.2 Kiểm tra bài cũ
4.3. Dạy học trên lớp
Đề bài
Trên tia Ox lấy các điểm A, B, C sao cho OA = 4 cm , OB = 6cm, OC = 8 cm.
a) Tính AB, AC.
b) Chứng tỏ rằng B là trung điểm của đoạn thẳng AC
Đáp án
Câu 5
a)
OA A nằm giữa O và B
=> OA + AB = OB
=> 4 + AB = 6=> AB = 6 – 4 = 2 ( cm )
OA A nằm giữa O và C
=> OA + AC = OC
=> 4 + AC = 8 => AC = 8 – 4 = 4 ( cm )
0,5
0,5
b)
OB B nằm giữa O và C
=> OB + BC = OC
=> 6 + BC = 8 => BC = 8 – 6 = 6 ( cm )
=> AB = BC = AC/2
=> B là trung điểm của AC
0,5
0,5
4.4. Củng cố
- G: Nhắc những sai lầm dễ mắc phải để H rút kinh nghiệm
Nhận xét
4.5. Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị bài sau
Về nhà: Xem trước bài đầu của SGK tập hai
- Xem lại phần kiến thức đã học ở kì I
5. Rút kinh nghiệm giờ dạy
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- Tuan 13,14 ,19 Hinh 6.doc