Giáo án Toán học lớp 6 - Hình học - Tuần 13, 14

I – MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Tái hiện lại các kiến thức về trung điểm đoạn thẳng.

2. Kỹ năng:

- Học sinh nhận biết được trung điểm của đoạn thăng thông qua việc làm bài tập.

- HS tính đư¬ợc độ dài đoạn thẳng và xác định trung điểm của đoạn thẳng.

3. Thái độ:

- Tích cực, cẩn thận, chính xác trong khi vẽ hình và tính toán.

II – CHUẨN BỊ GV VÀ HS:

1. Chuẩn bi của GV: thước thẳng, compa.

2. Chuẩn bị của HS: dụng cụ học tập.

III PHƯƠNG PHÁP

- Nêu vấn đề giải quyết vấn đề

- Hoạt động cá nhân hoạt động nhóm

IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 

doc7 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1217 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Hình học - Tuần 13, 14, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 13 Ngày soạn : 7 /11/2012 Tiết : * Ngày dạy : /11 /2012 LUYỆN TẬP I – MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Tái hiện lại các kiến thức về trung điểm đoạn thẳng. 2. Kỹ năng: - Học sinh nhận biết được trung điểm của đoạn thăng thông qua việc làm bài tập. - HS tính được độ dài đoạn thẳng và xác định trung điểm của đoạn thẳng. 3. Thái độ: - Tích cực, cẩn thận, chính xác trong khi vẽ hình và tính toán. II – CHUẨN BỊ GV VÀ HS: 1. Chuẩn bi của GV: thước thẳng, compa. 2. Chuẩn bị của HS: dụng cụ học tập. III PHƯƠNG PHÁP - Nêu vấn đề giải quyết vấn đề - Hoạt động cá nhân hoạt động nhóm IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ: ::(5P) - Trung điểm của đoạn thẳng là gì ? Nêu cách xác định trung điểm của đoạn thẳng Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: trung điểm của đoạn thẳng (10p) Nếu M lµ trung ®iÓm cña AB MA + MB = AB MA = MB Học sinh lắng nghe Trả lời Trung điểm của đoạn thẳng M A B M lµ trung ®iÓm cña AB MA + MB = AB MA = MB Hoạt động 2: Vẽ hai đoạn thẳng trên tia(15P) Bài tập 62 (SGK/126) GV yêu cầu 1HS lên bảng vẽ hình GV cho HS làm bài tập 63 - Bài toán yêu cầu gì? - Nêu cách giải? - Gọi HS thực hện. GV đánh giá nhận xét và bổ sung GV - Yêu cầu HS làm bài 60/125 - Bài tập cho biết gì? yêu cầu gì? - Gọi 1 HS lên bảng thực hiện - Yêu cầu HS nhận xét, GV nhận xét chuẩn kiến thức 1 HS đọc to đề, cả lớp theo dõi - 1 HS khác tóm tắt đề bài - 1 HS thực hiện - HS làm bài tập 63 + Lựa chọn đáp án đúng. + Dựa vào tính chất trung điểm của đoạn thẳng. -HS cùng giải và nhận xét .- HS làm bài tập 60. Biết: OA = 2 cm OB = 4 cm Yêu cầu: + A có nằm giữa O, B không + So sánh OA và OB + A có là truing điểm của OB không - 1 HS lên bảng thực hiện Bài tập 62 (SGK/126) . Bài tập 63/ 126 Điểm I là trung điểm của AB AI + IB = AB và AI = IB Bài tập 60 (SGK/125) O A B x a) A nằm giữa O, B vì OA < OB b) OA + AB = OB => AB = OB - OA = 4 - 2 = 2 cm => OA =OB c) A là trung điểm của OB vì OA =AB ĐỀ KIỂM TRA 15P I TRẮC NHIỆM(3điểm) Câu 1 Cho hình vẽ ,hãy khoanh tròn vào câu trã lời đúng: A B C A. Điểm A nằm giữa BvàC B. Điểm B nằm giữa AvàC C. Điểm C nằm giữa AvàB B. Điểm A nằm giữa AvàC Câu 2: cho đoạn thẳng MN = 4 cm ,E là trung điểm của MN thì ME bằng : A) ME = 2 cm B) ME = 8 cm C) ME = 3 cm D) ME = 4 cm Câu 3: Điền vào chổ trống các phát biểu sau; Nếu điểm M nằm giửa hai điểm A và B thì AM+ .........= AB II TỰ LUẬN (7điểm) Bài 1;Gọi M là một điểm của đoạn thẳng PQ , Biết MP= 4 cm ; PQ=6 cm a) Điểm M có nằm giữa hai điểm B và Q không ?vì sao ? b) tính BQ III ĐÁP ÁN I TRẮC NHIỆM(3điểm) Câu 1 B 1điểm Câu 2 A 1điểm Câu 3 AM+MB=AB 1điểm II TỰ LUẬN (7điểm) vẽ đúng 1,5điểm P M Q vì M là một điểm thuộc đoạn thẳng PQ => M nằm giửa hai điểm PQ 1điểm => MP+MP =PQ 1điểm Mà MP=4 cm; PQ=6 cm 1điểm =>4 cm +MQ = 6 cm 1điểm => MQ = 6 cm -4 cm 1điểm => MQ = 2 cm 0,5điểm 3.Củng cố, luyện tập:(3p) Các dạng bài tập và cách làm: Nhận dạng và thể hiện khái niệm, tính độ dài đoạn thẳng và xác định trung điểm của đoạn thẳng 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà : (2p) - HDVN : BT 64/126 : HD lu ý điểm C là trung điểm của đoạn thảng AB Ôn tập lại các kiến thức chuẩn bị tiết sau ôn tập DUYỆT TUẦN 13(tiết 13) Tuần : 14 Ngày soạn : 16 /11/2012 Tiết : 14 Ngày dạy : 23 /11 /2012 ÔN TẬP CHƯƠNG I I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hệ thống kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm (khái niệm, tính chất, cách nhận biết) thông qua đọc hình, các bài tập dạng trắc nghiệm 2. Kỹ năng: - HS vận dụng các kiến thức vào làm các bài tập - Rèn kỹ năng sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, compa để đo, vẽ đoạn thẳng. 3. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác khi vẽ hình. II. Đồ dùng: 1. GV : Bảng phụ lí thuyết, bảng phụ bài tập. 2. HS : : Tổng hợp, so sánh, đàm thoại, tư duy. III Phương Pháp - Nêu vấn đề giải quyết vấn đề - Hoạt động cá nhân hoạt động nhóm IV. Tiến trình lên lớp 1. ổn định tổ chức : Sĩ số 2. kiểm tra bài củ (5ph): * Kiểm tra bài cũ - Trung điểm của đoạn thẳng là gì? Nếu điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB có độ dài là 12cm thì AM = ? 3. Hoạt động 1: Lí thuyết (15ph) - GV treo bảng phụ - Mỗi hình trong bảng phụ cho biết kiến thức gì? - HS quan sát - HS trả lời miệng I. Lý thuyết. 1. Đọc hình a A B H1 A C B H2 H3 H4 x x' O H6 A y B H7 A B Gọi HS trả lời H1: B a; A a H2: A, B, C thẳng hàng H3: Có nhiều đường không thẳng đi qua A, B H4: a giao b tại điểm I H5: m // n H6: Ox, Ox' đối nhau H7: Vẽ AB nằm trên Ay H8: Đoạn thẳng AB H9: Điểm M nằm giữa hai điểm AB H10: Trung điểm O của đoạn thẳng AB - GV treo bảng phụ bài tập yêu cầu HS đọc và trả lời a) Trong ba điểm thẳng hàng ………điểm nằm giữa hai điểm còn lại b) Có một và chỉ một đường thẳng đi qua ……… c) Mỗi điểm trên đường thẳng là…….. của hai tia đối nhau d) Nếu …… thì AM + MB = AB e) Nếu MA = MB = thì ……. - Gọi HS điền - GV nhận xét và sửa sai - GV treo bảng phụ bài tập yêu cầu HS đọc và trả lời a) Đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa A và B b) Nếu M là trung điểm của AB thì M cách đều A và B c) Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm cách đều A và B d) Hai tia phân biệt là hai tia không có điểm chung e) Hai tia đối nhau cùng nằm trên một đường thẳng f) Hai đường thẳng cùng nằm trên một đường thẳng thì đối nhau g) Hai đường thẳng phân biệt thì cắt nhau hoặc song song - HS đọc và làm + Có một và chỉ một + Hai điểm A, B + Gốc + M nằm giữa A và B + M là trung điểm của AB - HS đọc và trả lời a. S b. Đ c. S d. S e. Đ f. Đ g. S 2. Điền vào ô trống 3. Trắc nghiệm Đúng, Sai 4. Hoạt động 2: Bài tập. (23ph) - Yêu cầu HS đọc bài tập 2/127 - Yêu cầu HS vẽ hình theo yêu cầu - Gọi 1 HS lên bảng thực hiện - GV nhận xét và cho điểm - Yêu cầu HS làm bài 3 - Gọi 1 HS lên bảng thực hiện - GV nhận xét và cho điểm - Gọi 1 HS đọc đề bài - Bài tập cho biết gì và yêu cầu gì? - Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình - M có nằm giữa A, B không, vì sao? - So sánh AM và MB em làm nh thế nào? - Theo a M nằm giữa A, B => đẳng thức nào? - Đọc bài - HS làm bài - HS lên bảng làm bài tập 2, các HS khác cùng giải và nhận xét - HS lên bảng làm bài tập 3, các HS khác cùng giải và nhận xét - 1 HS đọc đề bài Biết: AB = 6 cm; AM = 3cm Tìm: a) M có nằm giữa A,B không b) SS AM và MB c) M có là trung điểm của đoạn thẳng Ab không - 1 HS lên bảng vẽ hình M có nằm giữa A,B vì AM < AB Tính AB => So sánh độ dài MA = MB II. Bài tập 1. Bài tập 2(SGK/127) A B C M 2. Bài tập 3 (SGK/127) x a y E B A 3. Bài tập 6 (SGK/127) A M B a) M có nằm giữa A,B vì AM < AB b) Vì M nằm giữa A, B => AM + MB = AB => MB = 6 - 3 = 3 cm Vậy Am = MB = 3 cm c) M là trung điểm của AB vì M nằm hiữa và cách đều A, B 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà : (2p) - HDVN : Ôn tập lại các kiến thức chuẩn bị tiết sau ôn tập V.rút kinh nhiệm …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • dochinh 6 tuan 13124nam 20122013.doc
Giáo án liên quan