Giáo án Toán học lớp 6 - Hình học - Tuần 19, tiết 14

A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM

1. Kiến thức : Hệ thống hóa kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm (khái niệm, tính chất, cách nhận biết).

2. Kỹ năng : Sử dụng thành thạo thước thẳng có chia khoảng, compa để đo, để vẽ đường thẳng. Bước đầu tập suy luận đơn giản.

3. Thái độ : Cẩn thận khi vẽ hình, khi đo.

B. DỤNG CỤ DẠY HỌC

GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa

HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

 

doc7 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1146 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Hình học - Tuần 19, tiết 14, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 19 –Tiết:14A Soạn : Dạy : ÔN TẬP A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM 1. Kiến thức : Hệ thống hóa kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm (khái niệm, tính chất, cách nhận biết). 2. Kỹ năng : Sử dụng thành thạo thước thẳng có chia khoảng, compa để đo, để vẽ đường thẳng. Bước đầu tập suy luận đơn giản. 3. Thái độ : Cẩn thận khi vẽ hình, khi đo. B. DỤNG CỤ DẠY HỌC GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph) II. KIỂM TRA ( ph) NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS HS 1 : Có 3 cách đặt tên cho đoạn thẳng : +C1 : Dùng một chữ cái in thường. +C2 : Dùng 2 chữ cái in thường. +C3 : Dùng 2 chữ cái in hoa. -HS 2 : Ba điểm A, B,C thẳng hàng khi ba điểm A, B, C cùng nằm trên một đường thẳng. Điểm B nằm giữa hai điểm A và C. AB + BC = AC -HS 3 : Những đoạn thẳng : MI, IN, MN Những tia : Ma, IM (hay Ia), Na’ , Ia’(hay IN) Cặp tia đối nhau : Ia và Ia’, Ix và Iy. IM = IN = = 2,5 cm. -HS 1 : Có mấy cách đặt tên đường thẳng ? Kể ra ? Vẽ hình minh họa. -HS 2 : Khi nào ta nói 3 điểm A, B, C thẳng hàng. Vẽ 3 điểm A, B, C thẳng hàng. Trong 3 điểm đó điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại. -HS 3 : Cho 2 điểm M, N. Vẽ đường thẳng aá đi qua hai điểm đó. Vẽ đường thẳng xy cắt a tại I của đoạn thẳng MN. Trên hình có những đoạn thẳng nào ? Kể một số tia trên hình, một số tia đối nhau ? Nếu MN = 5cm thì trung điểm I cách M, N bằng bao nhiêu cm ? III. DẠY BÀI MỚI NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS -BT 1 : Điền vào chỗ trống để được câu đúng : a). Trong ba điểm thẳng hàng ….. nằm giữa hai điểm còn lại. b). Có một và chỉ một đường thẳng đi qua …… c). Mỗi điểm trên một đường thẳng là ….. của hai tia đối nhau. d). Nếu ….. thì AM + MB = AB. e). Nếu MA = MB = thì…. -BT 2 : Trả lời đúng / sai : a). Đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa hai điểm A và B. b). Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều hai điểm A và B. c). Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm cách đều A và B. d). Hai tia phân biệt là hai tia không có điểm chung. e). Hai tia đối nhau cùng nằm trên một đường thẳng. f). Hai tia cùng nằm trên một đường thẳng thì đối nhau. h). Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau hoặc song song. -BT 5, SGK trang 127 : Cho ba điểm thẳng hàng A, B, C sao cho điểm B nằm giữa A và C. Làm thế nào để chỉ đo hai lần, mà biết được độ dài của cả ba đoạn thẳng AB, BC, AC ? Hãy nêu các cách làm khác nhau. -BT 6, SGK trang 127 : Cho đoạn thẳng AB dài 6cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 3cm. a). Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không ? Vì sao ? b). So sánh AM và MB. c). M có là trung điểm của AB không ? . -BT 1 : Điền vào chỗ trống để được câu đúng : a). Trong ba điểm thẳng hàng ….. nằm giữa hai điểm còn lại. b). Có một và chỉ một đường thẳng đi qua …… c). Mỗi điểm trên một đường thẳng là ….. của hai tia đối nhau. d). Nếu ….. thì AM + MB = AB. e). Nếu MA = MB = thì…. -BT 2 : Trả lời đúng / sai : a). Đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa hai điểm A và B. b). Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều hai điểm A và B. c). Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm cách đều A và B. d). Hai tia phân biệt là hai tia không có điểm chung. e). Hai tia đối nhau cùng nằm trên một đường thẳng. f). Hai tia cùng nằm trên một đường thẳng thì đối nhau. h). Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau hoặc song song. -BT 5, SGK trang 127 : Cho ba điểm thẳng hàng A, B, C sao cho điểm B nằm giữa A và C. Làm thế nào để chỉ đo hai lần, mà biết được độ dài của cả ba đoạn thẳng AB, BC, AC ? Hãy nêu các cách làm khác nhau. -BT 6, SGK trang 127 : Cho đoạn thẳng AB dài 6cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 3cm. a). Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không ? Vì sao ? b). So sánh AM và MB. c). M có là trung điểm của AB không ? -BT 7, SGK trang 127 : Cho đoạn thẳng AB dài 7cm. Vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB. -có một và chỉ một điểm -hai điểm phân biệt. -gốc chung -M nằm giữa hai điểm A và B - M là trung điểm của đoạn thẳng AB. -Sai -Đúng -Sai -Sai -Đúng -Sai -Đúng -Đo AB, BC rồi cộng hai độ dài AB, BC ta được AC -Đo AB, AC rối lấy AC – AB ta được BC. -Đo BC, AC rối lấy AC – BC ta được AB. -HS giải : a). Điểm M nằm giữa A và B, vì AM < Ab (3 < 6) b). Vì M nằm giữa A, B, ta có : AM + MB = AB 3 + MB = 6 MB = 6 – 3 = 3cm Vậy AM = MB c). M là trung điểm của đoạn thẳng AB vì M nằm giữa A, B và MA = MB. -HS vẽ : Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB, ta có : MA = MB = Vẽ AB = 7cm. Trên tia AB vẽ điểm M sao cho AM = 3,5cm. Điểm M là điểm cần vẽ. IV. VẬN DỤNG – CŨNG CỐ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS -BT 7, SGK trang 127 : Cho đoạn thẳng AB dài 7cm. Vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB V. HƯỚNG DẨN VỀ NHÀ ( 1 ph) Học bài : Bài tập : Tuần: 20 –Tiết:15 Soạn : 6/ 1/ 13 Dạy : 10 / 1/ 13 TRẢ BÀI KIỂM TRA THEO ĐÁP ÁN CỦA PHÒNG GIÁO DỤC NINH HÒA CHƯƠNG II: GÓC Tuần: 21 –Tiết:16 Soạn : 13/ 1/ 13 Dạy : 17 / 1/ 13 NỬA MẶT PHẲNG I. Mục tiêu: Kiến thức: - HS hiểu về mặt phẳng, khái niệm nửa mp bờ a, cách gọi tên của nửa mp bờ đã cho - HS hiểu về tia nằm giữa hai tia khác. Kĩ năng : - Nhận biết nửa mặt phẳng. - Biết vẽ, nhận biết tia nằm giữa hai tia khác qua hình vẽ. Tư duy- Thái độ: - Làm quen với việc phủ định một khái niệm. - Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác. II. Phương tiện : - Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Hình thành khái niệm nửa mặt phẳng. ( 12phút) Hđtp 1: - Giới thiệu hình ảnh nửa mặt phẳng. - Vẽ đường thẳng a lên bảng. a (I) (II) Đường thẳng a chia mặt phẳng thành mấy phần? GV giới thiệu nửa mp bờ a. Thế nào là một nửa mp bờ a? Hđtp 2: GV giới thiệu 2 nửa mp đối nhau. Thế nào là 2 nửa mp đối nhau ? - Để phân biệt 2 nửa mp chung bờ a người ta thường đặt tên cho nó. GV vẽ 2 điểm M, N như hình: . M . P (I) . N (II) a Hình 2. - Cách gọi tên nửa mp: Nửa mp(I) là nửa mp bờ a chứa điểm M hoặc nửa mp bờ a không chứa điểm N. Tương tự em hãy gọi tên nửa mp bờ a còn lại trên hình vẽ? Hai điểm nào nằm cùng phía đối với đường thẳng a? Hai điểm nào nằm khác phía đối với đường thẳng a? Hđtp 3:GV cho HS làm HS vẽ hình vào vở. HS quan sát hình vẽ trả lời. HS nghe GV giới thiệu. HS trả lời. HS nghe GV giới thiệu. HS trả lời. HS: Nửa mp(II) là nửa mp bờ a chứa điểm N hoặc nửa mp bờ a không chứa điểm M. HS: Hai điểm M, N nằm cùng phía đối với đường thẳng a. Hai điểm N, P (hoặc M, P) nằm khác phía đối với đường thẳng a. HS làm 1. Nửa mặt phẳng bờ a: - Hình gồm đường thẳng a và một phần mp bị chia ra bởi a được gọi là một nửa mp bờ a. a /////////////////////////////////////// - Hai nửa mp có chung bờ gọi là hai nửa mp đối nhau. - Bất kì đường thẳng nào nằm trên mp cũng là bờ chung của hai nửa mp đối nhau. a) Nửa mp(I) là nửa mp bờ a chứa điểm M hoặc nửa mp bờ a không chứa điểm N. Nửa mp(II) là nửa mp bờ a chứa điểm N hoặc nửa mp bờ a không chứa điểm M. b) Đoạn thẳng MN không cắt đường thẳng a. Đoạn thẳng MP có cắt đường thẳng a x x Hoạt động 2: Tia nằm giữa hai tia. ( 17phút) GV yêu cầu : - Vẽ 3 tia Ox, Oy, Oz chung gốc. - Lấy 2 điểm: M, N: O Mtia Ox, M ≠ O Ntia Oy, N ≠ O - Vẽ đoạn thẳng MN: Quan sát hình 1 cho biết tia Oz có cắt đoạn thẳng MN không? Ở hình 1: Tia Oz cắt MN tại 1 điểm nằm giữa M và N, ta nói tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy. Ở hình 2, 3, 4 tia Oz có nằm giữa 2 tia Ox và Oy không? Vì sao? O N z M N M Hình 2 Hình 1 z y y x Hình 4 . O . N M . x N M Hình 3 z z y y O Ở hình 2, hình 3 tia Oz không cắt đoạn thẳng MN nên tia Oz không nằm giữa 2 tia Ox, Oy. Ở hình 4 tia Oz cắt đoạn thẳng MN tại O tia Oz có nằm giữa 2 tia Ox và Oy. 2. Tia nằm giữa hai tia: Hoạt động 3: CỦNG CỐ: ( 10phút) Bài tập 1: (Bài 2 SGK-tr.73) HS trả lời câu hỏi. Bài tập 2: (Bài 3 SGK-tr.73) Đề bài viết trên bảng phụ. HS điền vào chỗ trống trên bảng phụ. O x2 a Bài tập 3: Trong hình sau chỉ ra tia nằm giữa 2 tia còn lại? Giải thích? B C A O O Hình 3 Hình 2 Hình 1 x3 x1 a” a’ Hoạt động 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: ( 6phút) - Học kĩ lí thuyết, cần nhận biết được nửa mặt phẳng, nhận biết được tia nằm giữa 2 tia khác. - Làm bài tập 4; 5 SGK – tr.73 và 1; 4; 5 SBT – tr.52 Bài tập bổ sung: - Vẽ 4 tia chung gốc, rồi chỉ ra các tia nằm giữa 2 tia khác. - Vẽ đường thẳng xy; lấy 2 điểm E; F thuộc 2 nửa mặt phẳng đối nhau bờ xy, đọc tên các nửa mặt phẳng trên hình. CHƯƠNG II: GÓC Tuần: 22 –Tiết:17 Soạn : 20/ 1/ 13 Dạy : 24 / 1/ 13 GÓC. I. Mục tiêu: Kiến thức: - HS hiểu góc là gì? Góc bẹt là gì? Hiểu về điểm nằm trong góc? Kĩ năng : - HS biết vẽ góc, đặt tên góc, đọc tên góc. - Nhận biết điểm nằm trong góc. Tư duy- Thái độ: - Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác. II. Phương tiện : - Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, com pa. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. ( 3phút) GV nêu câu hỏi kiểm tra: 1) Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a? 2) Thế nào là 2 nửa mặt phẳng đối nhau? Vẽ đường thẳng aa’, lấy điểm O aa’, chỉ rõ 2 nửa mặt phẳng có bờ chung là aa’? 3) Vẽ 2 tia Ox; Oy Trên các hình vừa vẽ có những tia nào? Các tia đó có đặc điểm gì? GV: Hai tia chung gốc tạo thành hình, hình đó gọi là góc. Vậy góc là gì? Đó là nội dung bài học hôm nay. GV ghi bảng. Một HS lên bảng kiểm tra: a’ O a Tia Oa, Oa’ đối nhau, chung gốc O. O x y Tia Ox và tia Oy chung gốc O. HS nhận xét, đánh giá và cho điểm bạn. HS ghi vào vở. Hoạt động 2: Khái niệm góc. ( 12phút) x GV yêu cầu HS nêu định nghĩa góc. O y O đỉnh góc Ox, Oy cạnh của góc Đọc là: Góc xOy (hoặc góc yOx hoặc góc O). Kí hiệu: (, ) Hoặc: xOy, yOx, O. GV yêu cầu: Mỗi HS vẽ 2 góc và đặt tên, viết kí hiệu góc. GV quay lại hình 4c SGK. a’ O a Hãy cho biết ở hình này có góc nào không? Nếu có hãy chỉ rõ. Góc aOa’ có đặc điểm gì? Góc aOa’ là góc bẹt. Vậy góc bẹt là góc như thế nào? Ta sang phần hai. HS nêu định nghĩa góc. HS vẽ góc vào vở. 1 HS lên bảng vẽ 2 góc, đặt tên, viết kí hiệu góc. HS: Có, đó là góc aOa’ Có 2 tia Oa, Oa’ đối nhau. 1. Góc: Định nghĩa: x (SGK – tr.73) y O O đỉnh góc Ox, Oy cạnh của góc Đọc là: Góc xOy (hoặc góc yOx hoặc góc O). Kí hiệu: (, ) Hoặc: xOy, yOx, O. Lưu ý: Đỉnh góc viết ở giữa và viết chữ in hoa. Hoạt động 3: Góc bẹt. ( 4phút) -Góc bẹt là góc có đặc điểm gì? - Hãy vẽ 1 góc bẹt, đặt tên. - Nêu cách vẽ góc bẹt. - Tìm h/ảnh của góc bẹt trong t/ tế. GV: Để vẽ góc ta nên vẽ như thế nào? Ta chuyển sang phần 3. HS nêu định nghĩa: Là góc có 2 cạnh là 2 tia đối nhau. O x y HS có thể đưa ra góc do 2 kim đồng hồ tạo thành lúc 6 giờ. 2.Góc bẹt: x y O Là góc có 2 cạnh là 2 tia đối nhau. Hoạt động 4: Vẽ góc. ( 10phút) GV: Để vẽ góc xOy ta vẽ lần lượt như thế nào? GV vẽ góc xOy - GV yêu cầu HS làm bài tập. a) Vẽ góc aOc, tia Ob nằm giữa tia Oa và Oc. Hỏi trên hình có mấy góc? Đọc tên? b) Vẽ góc bẹt mOn, vẽ tia Ot, Ot’ cùng thuộc nửa mp bờ là đường thẳng mn. Kể tên 1 số góc? GV: Để thể hiện rõ goc ta đang xét, người ta thường dùng các vòng cungnhor nối 2 cạnh của góc. Để dễ phân biệt các góc chung đỉnh, ta còn có thể dùng kí hiệu chỉ số. Ví dụ: , ,,… HS: Vẽ 2 tia chung gốc Ox, Oy a HS vẽ góc xOy vào vở. O b c Hình 1 - Có 3 góc: ; , . 1 3 2 t’ t n m O 3.Vẽ góc: x (SGK – tr.74) O y Vẽ 2 tia chung gốc Ox, Oy Hoạt động 5: Điểm nằm trong góc. ( 12phút) GV: Cho góc xOy, lấy điểm M (như hình vẽ). Vẽ tia OM. Hãy nhận xét trong 3 tia Ox, OM, Oy, tia nào nằm giữa 2 tia còn lại? Vậy điểm M nằm trong nếu tia OM nằm giữa 2 tia Ox và Oy. Khi đó ta còn nói tia OM là tia nằm trong góc xOy. Ở hình 1 hãy lấy điểm N nằm trong , điểm K không nằm trong . GV nêu chú ý. x M O y a HS: Tia OM nằm giữa 2 tia Ox và tia Oy. N K c b O 4. Điểm nằm trong góc. Chú ý: Khi 2 cạnh của góc không đối nhau mới có điểm nằm trong góc. Hoạt động 5:LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ: ( 3phút) - Nêu định nghĩa góc? - Nêu định nghĩa góc bẹt? Hoạt động 6: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: ( 1phút) - Học bài theo SGK. - Bài tập: 6, 7, 8, 9, 10 SGK – tr.75 và bài: 7, 10 SBT – tr.53 - Tiết sau mang thước đo góc.

File đính kèm:

  • dochinh 6 tiet 16 tiet 17.doc