Giáo án Toán học lớp 6 - Hình học - Tuần 20, 21

I. Mục tiờu:

1) Kiến thức: HS nắm được dạng tổng quỏt của phương trỡnh một ẩn và phương trỡnh bậc nhất một

ẩn, biết cỏch giải phương trỡnh bậc nhất một ẩn.

2) Kĩ năng: Rốn luyện kĩ năng nhận dạng, kĩ năng biến đổi để giải phương trỡnh.

3) Thỏi độ: vận dụng được cỏch giải để giải phương trỡnh bậc nhất một ẩn.

II. Chuẩn bị:

1) Giỏo viờn: phấn màu, thước thẳng

2) Học sinh: giấy nhỏp, học bài

III. Tiến trỡnh lờn lớp:

1) Ổn định lớp:

2) Kiểm tra bài cũ: (lồng vào bài)

3) Bài mới:

 

doc20 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1061 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Hình học - Tuần 20, 21, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20 Ngày soạn: 28/12/08 Tiết 19 Ngày dạy: /01/09 CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG TRèNH Tiết 1: phương trỡnh bậc nhất một ẩn và cỏch giải I. Mục tiờu: 1) Kiến thức: HS nắm được dạng tổng quỏt của phương trỡnh một ẩn và phương trỡnh bậc nhất một ẩn, biết cỏch giải phương trỡnh bậc nhất một ẩn. 2) Kĩ năng: Rốn luyện kĩ năng nhận dạng, kĩ năng biến đổi để giải phương trỡnh. 3) Thỏi độ: vận dụng được cỏch giải để giải phương trỡnh bậc nhất một ẩn. II. Chuẩn bị: Giỏo viờn: phấn màu, thước thẳng Học sinh: giấy nhỏp, học bài III. Tiến trỡnh lờn lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: (lồng vào bài) Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trũ Ghi bảng * HĐ1: - Phương trỡnh một ẩn là phương trỡnh cú dạng như thế nào ? - A(x), B(x) là gỡ ? - Ghi dạng tổng quỏt lờn bảng - Yờu cầu HS lấy vớ dụ - Nhận xột cỏc phương trỡnh học sinh vừa lấy - Trả lời : A(x) = B(x) - A(x), B(x) là hai biểu thức của cựng một biến x - Lấy vớ dụ - Theo dừi 1) Phương trỡnh một ẩn: Dạng tổng quỏt A(x) = B(x) Trong đú A(x), B(x) là hai biểu thức của cựng một biến x * HĐ2: - Phương trỡnh bậc nhất một ẩn cú dạng như thế nào? - Ghi dạng tổng quỏt lờn bảng. - Yờu cầu HS lấy vớ dụ - Nhận xột vớ dụ HS vừa lấy - Cho HS nhắc lại hai quy tắc : chuyển vế và nhõn với một số - Trả lời: ax+b=0 (a0) - Ghi bài - Lấy vớ dụ - Theo dừi - Nhắc lại hai quy tắc 2) Phương trỡnh bậc nhất một ẩn: ax+ b =0 (a0) * HĐ3: - Cho HS làm bài tập 1 - Phương trỡnh nào là phương trỡnh bậc nhất một ẩn ? - Cho HS nhận xột - Nhận xột chung - Cho HS làm bài tập 2 - Yờu cầu hai HS lờn bảng trỡnh bầy - Theo dừi, hướng dẫn cho HS yếu làm bài - Cho HS nhận xột - Ghi đề bài - Trả lời: HS1: trả lời cõu a,b,c ( cõu a,c là phương trỡnh bậc nhất) - HS2: trả lời cõu d,e,g (cõu d,g là phương trỡnh bậc nhất) - Nhận xột bài của bạn - Tiếp thu - Ghi đề bài - Hai HS lờn bảng làm a) 15x+5=0 15x=-5 x= x= Vậy Phương trỡnh cú tập nghiệm S={ } b) 2x+4=x-2 2x-x=-2-4 3x=-6 x= x=-2 Vậy Phương trỡnh cú tập nghiệm S={ -2} - Nhận xột B ài t ập 1: Hóy chỉ ra cỏc phương trỡnh bậc nhất một ẩn trong cỏc phương trỡnh sau: a) 2+x=0 b) x+x2=0 c) 2-3y=0 d) 3t=0 e) 0x+5=0 g) 3x=-6 Bài tập 2: Giải phương trỡnh a) 15x+5=0 b) 2x+4=x-2 4) Củng cố: * HĐ4: - Dạng tổng quỏt của phương trỡnh bậc nhất một ẩn ? - Cỏch giải phương trỡnh bậc nhất một ẩn. 5) Dặn dũ: * HĐ5: - Về nhà lấy vớ dụ về phương trỡnh bậc nhất một ẩn và giải phương trỡnh đú - ễn tập về phương trỡnh đưa được về dạng ax+b=0 IV) Rỳt kinh nghiệm: Tuần 21 Ngày soạn: 01/02/09 Tiết 20 Ngày dạy: 02 /02/09 Chủ đề: PHƯƠNH TRèNH Tiết 2: Phương trỡnh đưa được về dạng ax+b = 0 I. Mục tiờu: * Kiến thức: HS nắm vững phương phỏp giải phương trỡnh, ỏp dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhõn và phộp thu gọn cú thể để đưa cỏc phương trỡnh đó cho về dạng phương trỡnh tớch. * Kĩ năng: Rốn luyện kĩ năng biến đồi phương trỡnh dựa vào hai quy tắc chuyển vế và quy tắc nhõn. * Thỏi độ: Cẩn thận, chớnh xỏc, tớch cực trong học tập II. Chuẩn bị: * Thầy: Thước thẳng, phấn màu * Trũ: Học bài và làm bài tập III. Tiến trỡnh lờn lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trũ Ghi bảng * HĐ1: Kiểm tra bài cũ - Cho HS nhắc lại quy tắc chuyển vế ? - Cho HS nhắc lại quy tắc nhõn ? - Nờu cỏc bước giải phương trỡnh đưa được về dạng phương trỡnh ax+b=0 ? - Nhận xột và nhắc lại cỏc bước giải - Nhắc lại quy tắc - Nhắc lại quy tắc - Nờu: B1: Thực hiện cỏc phộp tớnh bỏ dấu ngoặc hoặc quy đồng bỏ mẫu B2: Chuyển cỏc hạng tử chứa ẩn sang một vế, cỏc hằng số sang một vế B3: Thu gọn và giải phương trỡnh vừa nhận được - Tiếp thu 1.Cỏc bước giải cơ bản: B1: Thực hiện cỏc phộp tớnh bỏ dấu ngoặc hoặc quy đồng bỏ mẫu B2: Chuyển cỏc hạng tử chứa ẩn sang một vế, cỏc hằng số sang một vế B3: Thu gọn và giải phương trỡnh vừa nhận được * HĐ2: - Cho HS làm bài tập 1 - Yờu cầu hai HS lờn bảng trỡnh bầy - Theo dừi, hướng dẫn cho HS yếu làm bài - Cho HS nhận xột - Cho HS làm bài tập 2 - Yờu cầu hai HS lờn bảng trỡnh bầy. - Theo dừi, hướng dẫn cho HS làmJHS HSSHHHHH - Dỳp đỡ HS yếu kộm - Nhận xột bài làm của HS - Tỡm hiểu và ghi đề bài - Hai HS lờn bảng làm: HS1: a. 5-(x-6)=4.(3-2x) 5-x+6 = 12-8x -x +8x=12-5-6 7x=1 x= Vậy tập nghiệm của PT đó cho S = {} b. -6.(1,5-2x) = 3.(-1,5 +2x) - 9+12x = -4,5+6x 12x-6x = -4,5+9 6x = 4,5 x= 4,5:6 x= 0,75 Vậy tập nghiệm của PT đó cho S = { 0,75} - Nhận xột - Tỡm hiểu và ghi đề bài - Hai HS lờn bảng làm: HS1: a. 35x-5+60x = 96-6x 35x+60x+6x = 96+5 101x = 101 x=1 Vậy S={1} b. 6-18x = 5x-6 6+6 = 5x+18x 12 = 23x x = Vậy S={} 2. Luyện tập: Bài tập 1: Giải cỏc phương trỡnh: a. 5-(x-6)=4.(3-2x) b. -6.(1,5-2x) = 3.(-1,5 +2x) Bài tập 2: Giải cỏc phương trỡnh: a. b. * HĐ3: Củng cố: - Cỏc bước giải phương trỡnh đưa được về dạng ax+b=0 - Tiếp thu * HĐ4: Dặn dũ: - ễn tập về phương trỡnh tớch - Ghi nhận IV. Rỳt kinh nghiệm: Tuần 22 Ngày soạn: 07/02/09 Tiết 21 Ngày dạy: 09/02 /09 Chủ đề: PHƯƠNG TRèNH Tiết 3: Phương trỡnh tớch I. Mục tiờu: * Kiến thức: HS nắm vững dạng phương trỡnh tớch và cỏch giải phương trỡnh tớch * Kĩ năng: Rốn luyờn kĩ năng giải phương trỡnh, kĩ năng biến đổi, tớnh toỏn * Thỏi độ: Cẩn thận, chớnh xỏc và tớch cực trong học tập II. Chuẩn bị: * Thầy: Phấn màu, thước thẳng * Trũ: ễn và làm bài tập về phương trỡnh tớch. III. Tiến trỡnh lờn lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trũ Ghi bảng * HĐ1: ễn tập - Phương trỡnh tớch là phương trỡnh cú dạng như thế nào ? - Để giải phương trỡnh tớch A(x).B(x) = 0 ta làm như thế nào ? - Nhắc lại cỏch giải phương trỡnh tớch. - Trả lời: A(x).B(x) = 0 - Trả lời: A(x) = 0 hoặc B(x) = 0 - Tiếp thu 1. Dạng tổng quỏt và cỏch giải: A(x).B(x) = 0 A(x) = 0 hoặc B(x) = 0 * HĐ2: Luyện tập - Cho HS làm bài tập 1 - Yờu cầu ba HS lờn bảng trỡnh bầy. - Theo dừi, hướng dẫn cho HS yếu làm bài - Cho HS nhận xột - Nhận xột chung - Cho HS làm bài tập 2 - Yờu cầu hai HS lờn bảng trỡnh bầy - HD cỏch phõn tớch cõu b - Theo dừi, hướng dẫn cho HS yếu làm bài - Cho HS nhận xột - Nhận xột sửa sai cho HS - Ghi đề bài - Ba HS lờn bảng làm HS1: a. 2x.(x-3)+5.(x-3) = 0 (x-3).(2x-5) = 0 x-3 = 0 hoặc 2x-5 = 0 1) x-3 = 0 x=3 2) 2x-5=0 2x=5 x=5:2 x=2,5 Vậy tập nghiệm của phương trỡnh đó cho S{2,5;3} b. (x2-4)+(x-2)(3-2x) = 0 (x-2)(x+2)+(x-2)(3-2x)=0 (x-2)[(x+2)+(3-2x)]=0 (x-2)(5-x)=0 (x-2)=0 hoặc (5-x)=0 1) x-2=0 x=2 2) 5-x=0 x=5 vậy tập nghiệm của phương trỡnh đó cho S={2;5} c. x.(2x-7)-2(2x-7) = 0 (2x-7)(x-2) = 0 2x-7 = 0 hoặc x-2 = 0 1) 2x-7 = 02x = 7 x = 7/2 2) x-2 = 0 x = 2 Vậy tập nghiệm của phương trỡnh đó cho S = {2;7/2} - Tiếp thu - Ghi đề bài - Hai HS lờn bảng làm a. x3 – 3x2 +3x – 1 = 0 (x-1)3 = 0 x – 1 = 0 x = 1 b. 2x3 +6x2 = x2 – 3x 2x3 +5x2+3x = 0 (2x3+2x2) + (3x2+3x) = 0 2x2(x+1) + 3x(x+1) = 0 x(x+1)(2x+3) = 0 x = 0 ; x = -1; x = - Nhận xột bài làm của bạn - Tiếp thu 2. Luyện tập: Bài tập 1: Giải phương cỏc trỡnh : a. 2x.(x-3)+5.(x-3) = 0 b. (x2-4)+(x-2)(3-2x) = 0 c. x.(2x-7) -4x+14 = 0 Giải: a. 2x.(x-3)+5.(x-3) = 0 (x-3).(2x-5) = 0 x-3 = 0 hoặc 2x-5 = 0 1) x-3 = 0 x=3 2) 2x-5=0 2x=5 x=5:2 x=2,5 Vậy tập nghiệm của phương trỡnh đó cho S{2,5;3} b. (x2-4)+(x-2)(3-2x) = 0 (x-2)(x+2)+(x-2)(3-2x)=0 (x-2)[(x+2)+(3-2x)]=0 (x-2)(5-x)=0 (x-2)=0 hoặc (5-x)=0 1) x-2=0 x=2 2) 5-x=0 x=5 vậy tập nghiệm của phương trỡnh đó cho S={2;5} Bài tập 2: Giải cỏc phương trỡnh: a. x3 – 3x2 +3x – 1 = 0 b. 2x3 +6x2 = x2 – 3x Giải: a. x3 – 3x2 +3x – 1 = 0 (x-1)3 = 0 x – 1 = 0 x = 1 Vậy tập nghiệm của phương trỡnh đó cho là: S={1} b. 2x3 +6x2 = x2 – 3x 2x3 +5x2+3x = 0 (2x3+2x2) + (3x2+3x) = 0 2x2(x+1) + 3x(x+1) = 0 x(x+1)(2x+3) = 0 x = 0 ; x = -1; x = Vậy tập nghiệm của phương trỡnh đó cho là: S={;-1;0} * HĐ3: Củng cố: - Cỏch phõn tớch một phương trỡnh về phương trỡnh tớch - Tiếp thu * HĐ4: Dặn dũ: - Làm cỏc bài tập cũn lại trong SGK trang 17-18 - Ghi nhận IV. Rỳt kinh nghiệm: Tuần 23 Ngày soạn: 14/02/09 Tiết 22 Ngày dạy: 16/02/09 Chủ đề: PHƯƠNG TRèNH Tiết 4: Phương trỡnh chứa ẩn ở mẫu I. Mục tiờu: * Kiến thức: - HS nắm vững cỏch tỡm điều kiện của ẩn và cỏc bước giải phương phương trỡnh chứa ẩn ở mẫu. - HS vận dụng để giải được cỏc phương trỡnh chứa ẩn ở mẫu. * Kĩ năng: - Rốn luyờn kĩ năng giải phương trỡnh, kĩ năng biến đổi, tớnh toỏn * Thỏi độ: - Cẩn thận, chớnh xỏc và tớch cực trong học tập II. Chuẩn bị: * Thầy: Phấn màu, thước thẳng * Trũ: ễn và làm bài tập về phương trỡnh chứa ẩn ở mẫu. III. Tiến trỡnh lờn lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trũ Ghi bảng * HĐ1: ễn tập: - Tỡm điều kiện xỏc định của phương trỡnh là gỡ ? - Nờu cỏc bước giải phương trỡnh chứa ẩn ở mẫu ? - Trả lời: Tỡm và loại trừ những giỏ trị làm cho mẫu bằng 0 - Nờu cỏc bước giải I. Lớ thuyết: Cỏch giải phương trỡnh chứa ẩn ở mẫu: (SGK trang 21) * HĐ2: Luyện tập: - Cho HS làm bài tập 33 SGK trang 23 - Yờu cầu một HS tỡm ĐKXĐ của phương trỡnh - Cho một HS lờn bảng giải phương trỡnh - Theo dừi, hướng dẫn cho HS yếu, kộm - Cho HS nhận xột - Nhận xột sửa sai cho HS - Cho HS làm tiếp bài tập 32 SGK - Cho HS tỡm ĐKXĐ của phương trỡnh - Yờu cầu một HS lờn bảng giải - Theo dừi, giỳp HS yếu, kộm - Cho HS nhận xột - Nhận xột sửa sai cho HS - Tỡm hiểu đề - Tỡm ĐKXĐ của phương trỡnh - Một HS lờn bảng làm cũn lại làm ra nhỏp - Nhận xột -Tiếp thu - Tỡm hiểu đề - Tỡm ĐKXĐ : - Một HS lờn bảng làm Hoặc x2 = 0 - Nhận xột - Tiếp thu Bài tập 33 SGK trang 23: Giải: ĐKXĐ: a ; a (3a – 1) (a + 3) + ( a – 3) ( 3a + 1) = 2 (3a + 1) ( a + 3) 6a2 – 6 = 6a2 + 20a + 6 20 a = -12 a = (thỏa món ĐKXĐ) Vậy phương trỡnh cú nghiệm a = Bài tập 32 SGK trang 23: Giải phương trỡnh: Giải: ĐKXĐ: Hoặc x2 = 0 Vậy phương trỡnh đó cho cú tập nghiệm là S = {-1/2;0} * HĐ3: Củng cố: - Cỏch giải phương trỡnh chứa ẩn ở mẫu - Nhắc lại * HĐ4: Dặn dũ: - Làm bài tập cũn lại trang 23 SGK - Tỡm hiểu bài tập về giải bài toỏn bằng cỏch lập phương trỡnh. - Ghi nhận - Ghi nhận IV. Rỳt kinh nghiệm: Tuần 24 Ngày soạn: 21/02/09 Tiết 23 Ngày dạy: 23/02/09 Chủ đề: PHƯƠNG TRèNH Tiết 5: Phương trỡnh chứa ẩn ở mẫu I. Mục tiờu: * Kiến thức: - HS nắm vững cỏch tỡm điều kiện của ẩn và cỏc bước giải phương phương trỡnh chứa ẩn ở mẫu. - HS vận dụng để giải được cỏc phương trỡnh chứa ẩn ở mẫu. * Kĩ năng: - Rốn luyờn kĩ năng giải phương trỡnh, kĩ năng biến đổi, tớnh toỏn * Thỏi độ: - Cẩn thận, chớnh xỏc và tớch cực trong học tập II. Chuẩn bị: * Thầy: Phấn màu, thước thẳng * Trũ: ễn và làm bài tập về phương trỡnh chứa ẩn ở mẫu. III. Tiến trỡnh lờn lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trũ Ghi bảng * HĐ1: Luyện tập - Cho HS làm bài tập 1 - Cho HS lờn bảng tỡm ĐKXĐ của phương trỡnh - Yờu cầu hai HS lờn bảng giải phương trỡnh - Hướng dẫn , kiểm tra cho HS dưới lớp - Yờu cầu một số HS nhận xột - Với giỏ trị nào của x để 0x = 0 ? - Nhận xột sửa sai cho HS - Cho HS làm tiếp bài tập 2 - Yờu cầu HS tỡm ĐKXĐ của phương trỡnh - Gọi một HS lờn bảng giải phương trỡnh - Theo dừi, hướng dẫn cho HS dưới lớp làm bài - Cho HS nhận xột - Nhận xột sửa sai cho HS - Ghi đề bài - Tỡm ĐKXĐ: - Hai HS lờn bảng làm HS1: a. ĐKXĐ: => x – 3 = 5(2x – 3) x – 10x = -15 +3 -9x = -12 x = HS2: b) ĐKXĐ: => (x+1)(x+2) + (x-1)(x-2) = 2(x2 + 2) 0x = 0 - Tiếp thu - Ghi đề bài - Tỡm ĐKXĐ: - Một HS lờn bảng làm => (10-4x)(x+8) = 0 - Nhận xột - Tiếp thu Bài tập 1: Giải cỏc phương trỡnh sau: a. b. Giải: a. ĐKXĐ: => x – 3 = 5(2x – 3) x – 10x = -15 +3 -9x = -12 x = (thỏa món ĐKXĐ) Vậy phương trỡnh đó cho cú nghiệm là x = b) ĐKXĐ: => (x+1)(x+2) + (x-1)(x-2) = 2(x2 + 2) 0x = 0 Vậy tập nghiệm của phương trỡnh đó cho là : S = {x / } Bài tập 2: Giải phương trỡnh: Giải: ĐKXĐ: => (10-4x)(x+8) = 0 (thỏa món ĐKXĐ) Vậy phương trỡnh cú nghiệm là: x = 10/4; x = -8 * HĐ2: Củng cố: - Cỏc bước giải PT chứa ẩn ở mẫu - Tiếp thu * HĐ3: Dặn dũ: - Học và làm tiếp bài tập về phương trỡnh chứa ẩn ở mẫu - Ghi nhận IV. Rỳt kinh nghiệm: Tuần 25 Ngày soạn: 15/02/09 Tiết 24 Ngày dạy: 02/09 Chủ đề: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRèNH (Tiết 1) I. Mục tiờu: * Kiến thức: - HS nắm vững cỏc bước giải bài toỏn bằng cỏch lập phương trỡnh - HS biết chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn trong một bài toỏn. * Kĩ năng: - Rốn luyờn kĩ năng giải bài toỏn bằng cỏch lập phương trỡnh. * Thỏi độ: - Cẩn thận, chớnh xỏc và tớch cực trong học tập II. Chuẩn bị: * Thầy: Phấn màu, thước thẳng * Trũ: ễn và làm bài tập về giải bài toỏn bằng cỏch lập phương trỡnh. III. Tiến trỡnh lờn lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trũ Ghi bảng * HĐ1: ễn bài - Nờu cỏc bước giải bài toỏn bằng cỏch lập phương trỡnh ? - Nhắc lại nhanh cỏc bước giải bài toỏn bằng cỏch lập phương trỡnh và cỏch chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn. - Nờu cỏc bước giải - Theo dừi tiếp thu I. Lớ thuyết: Cỏc bước giải bài toỏn bằng cỏch lập phương trỡnh: (SGK trang 25) Tuần 28 Ngày soạn: 18/03/09 Tiết 27 Ngày dạy: 20/03/09 Chủ đề: Liờn hệ giữa thứ tự và phộp cộng Giữa thứ tự và phộp nhõn I Mục tiờu: * Kiến thức: HS được củng cố cỏc kiến thức về thứ tự trờn tập hợp số, biết về bất đẳng thức, thứ tự và phộp cộng; thứ tự và phộp nhõn với số dương, với số õm; tớnh chất bắc cầu của thứ tự. * Kĩ năng: Rốn luyện kỹ năng chứng minh cỏc bất đẳng thức đơn giản, vận dụng trực tiếp kiến thức được học vào bài toỏn cụ thể. * Thỏi độ: Hỡnh thành tớnh cỏch cẩn thận, chớnh xỏc, làm việc cú khoa học. II. Chuẩn bị: * Giỏo viờn: Hệ thống bài tập, bảng phụ ghi đề bài tập * Học sinh: Học bài và làm bài tập. III. Tiến trỡnh lờn lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Ghi bảng Họat động 1: ễn tập lớ thuyết Nờu tớnh chất về liờn hệ giữa thứ tự và phộp cộng, giữa thứ tự và phộp nhõn? Phỏt biểu và viết cụng thức tổng quỏt về tớnh chất bắc cầu? - HS lần lượt trả lời cõu hỏi theo yờu cầu. 1. Lớ thuyết: Hoạt động 2: Luyện tập giẩi bài tập Bài 1: Mệnh đề nào sau đõy đỳng? a) Nếu x x b) Nếu x2 > 0 thỡ x > 0 c) Nếu x2 > x thỡ x > 0 d) Nếu x2 > x thỡ x < 0 e) Nếu x < 1 thỡ x2 < x. - Yờu cầu HS trao đổi và thảo luận, sau đú lõn lượt trả lời và giải thớch thụng qua lấy vớ dụ minh họa cho từng cõu. Bài 2: a. Hóy chứng tỏ rằng nếu m > n thỡ m – n > 0. b. Chứng tỏ nếu m – n > 0 thỡ m > n. c. CMR từ a + 2 > 5, suy ra a > 3. - Chia lớp thành 3 nhúm, mỗi nhúm làm 1 cõu. - Sau vài phỳt yờu cầu cỏc nhúm lờn trỡnh bày. Bài 3: Cho a > b và m hoặc < vào ụ vuụng: a) a. ( m – n ) b ( m – n ) b) m ( a – b ) n ( a – b ) Yờu cầu 2 HS lờn làm vào gọi HS khỏc nhận xột. Bài 4: a. Cho BĐT m > 0. Chứng tỏ b. Cho m < 0.Chứng tỏ <0 c. Cho a > 0, b > 0 và a > b. Chứng tỏ: - HD: vận dụng cỏc tớnh chất của liờn hệ giữa thứ tự với phộp nhõn để làm cỏc cõu trờn. - Cho HS hoạt động nhúm và sau vài phỳt mời đại diện cỏc nhúm lờn trỡnh bày. Bài 5: Sử dụng tớnh chất bắc cầu chứng tỏ rằng: nếu m < n thỡ m + 21 < n + 30. - Cho HS làm vào nhỏp và gọi 1 HS lờn giải. - HS khỏc nhận xột HS làm: a) Vỡ x2 > 0 với mọi x khỏc 0, nờn x2 > 0 > x nếu x < 0. Vậy mệnh đề a đỳng. - Cỏc mệnh đề cũn lại là sai. HS lần lượt lấy vớ dụ minh họa cho từng mệnh đề. - Đại diện cỏc nhúm lờn trỡnh bày: a) Từ m > n, cộng cựng số - n vào 2 vế ta được m – n > 0. - HS vận dụng tớnh chất Lhệ giữa thứ tự và phộp cộng làm cỏc cõu cũn lại. - HS khỏc nhận xột - 2 HS lờn bảng điền vào ụ vuụng: < > - HS khỏc nhận xột. - Cỏc nhúm lờn trỡnh bày: Từ m > 0, nhõn cả hai vế với số ta được . Nhõn cả hai vế cho được đpcm Nhõn cả hai vế cho ta được điều phải chứng minh. - HS nhận xột. - HS giải như sau: Từ m < n ta cú m + 21 < n + 21 Từ 21 < 30 ta cú n + 21 < n + 30 Theo tớnh chất bắc cầu ta cú: m + 21 < n + 30 - HS khỏc nhận xột 2. Giải bài tập: Bài 1: Mệnh đề nào sau đõy đỳng? a) Nếu x x b) Nếu x2 > 0 thỡ x > 0 c) Nếu x2 > x thỡ x > 0 d) Nếu x2 > x thỡ x < 0 e) Nếu x < 1 thỡ x2 < x. Bài 2: a. Hóy chứng tỏ rằng nếu m > n thỡ m – n > 0. b. Chứng tỏ nếu m – n > 0 thỡ m > n. c. CMR từ a + 2 > 5, suy ra a > 3. Bài 3: Cho a > b và m hoặc < vào ụ vuụng: a) a. ( m – n ) b ( m – n ) b) m ( a – b ) n ( a – b ) Bài 4: a. Cho BĐT m > 0. Chứng tỏ b. Cho m < 0. Chứng tỏ < 0 c. Cho a > 0, b > 0 và a > b. Chứng tỏ: Bài 5: Sử dụng tớnh chất bắc cầu chứng tỏ rằng: nếu m < n thỡ m + 21 < n + 30. Hoạt động 3: Dặn dũ: Xem lại cỏc bài đó giải Xem trước bài bất phương trỡnh bậc nhất 1 ẩn. IV. Rỳt kinh nghiệm: Tuần 29 Ngày soạn:02/04/09 Tiết 28 Ngày dạy: 03/04/09 Chủ đề: CÁC BÀI TẬP DẠNG BẤT PHƯƠNG TRèNH BẬC NHẤT MỘT ẨN I. Mục tiờu: * Kiến thức: Giỳp HS nắm được thế nào là bất phương trỡnh bậc nhất một ẩn, cỏch giải bất phương trỡnh bậc nhất một ẩn. * Kĩ năng: Rốn kỹ năng giải bất phương trỡnh, kỹ năng biểu diễn tập nghiệm của bất phương trỡnh trờn trục số * Thỏi độ: Yờu thớch mụn học, cú thỏi độ học tập nghiờm tỳc tự giỏc. II. Chuẩn bị: * Giỏo viờn: Hệ thống bài tập. Thước thẳng, phấn màu. * Học sinh: Học bài và làm bài tập. III. Tiến trỡnh bài dạy: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HĐ 1: ễn tập lớ thuyết: Thế nào là bất phương trỡnh bậc nhất 1 ẩn? Nờu 2 quy tắc biến đổi của bất ptr. - HS lần lượt trả lời cõu hỏi 1. ễn tập lớ thuyết HĐ 2: Giải bài tập - Cho HS giải cỏc bất phương trỡnh sau: a) x - 5 > 7 b) x - 2x < 8 - 4x c) - 4x < - 3x + 1 d) 2 + 5x > -3x - 5 - Yờu cầu mỗi HS làm vào nhỏp và gọi 4 HS lờn trỡnh bày bày giải trờn bảng. - Theo dừi, hướng dẫn cho HS dưới lớp làm - Cho HS khỏc nhận xột bài làm của cỏc bạn. - Nhận xột, sửa sai Bài 2> Giải cỏc bất phương trỡnh a) 2 - 3x 14 b) 2x - 1 > 3 c) -3x + 4 7 d) 2x - 6 < -2 - Chia lớp thành 4 nhúm, cho mỗi nhúm làm 1 cõu. - Sau vài phỳt mời đại diện cỏc nhúm lờn trỡnh bày kết quả. Cho cỏc nhúm thảo luận và nhận xột kết quả bài làm của nhau. - GV chốt lại và sửa bài cho từng nhúm. - 4 HS lờn giải và kết quả như sau: a) x - 5 > 7 Û x > 7 + 5 Û x > 12.Vậy tập nghiệm của bất phương trỡnh là b) x - 2x < 8 - 4x Û x < .Vậy tập nghiệm của bất phương trỡnh là Vậy tập nghiệm của bất phương trỡnh là Vậy tập nghiệm của bất phương trỡnh là - Nhận xột bài làm của bạn - Tiếp thu - Mỗi nhúm làm một cõu - Đại diện nhúm trỡnh bầy Vậy tập nghiệm của bất phương trỡnh là HS làm tương tự và kết quả như sau: b) 2x - 1 > 3. 2x > 3+1 x > 2 Vậy S = c) -3x + 4 7 Vậy tập nghiệm của BPT là d) 2x - 6 < -2 2x < -2 + 6 x < 2 Vậy tập nghiệm của BPT là - Tiếp thu 2. Luyện tập giải bài tập Bài tập 1: a) x - 5 > 7 Û x > 7 + 5 Û x > 12.Vậy tập nghiệm của bất phương trỡnh là b) x - 2x < 8 - 4x Û x < .Vậy tập nghiệm của bất phương trỡnh là Vậy tập nghiệm của bất phương trỡnh là Vậy tập nghiệm của bất phương trỡnh là Bài tập 2: Vậy tập nghiệm của bất phương trỡnh là b) 2x - 1 > 3. 2x > 3+1 x > 2 Vậy S = c) -3x + 4 7 Vậy tập nghiệm của BPT là d) 2x - 6 < -2 2x < -2 + 6 x < 2 Vậy tập nghiệm của BPT là HĐ3: Dặn dũ: - Làm lại cỏc bài tập vừa giải - Ghi nhận IV. Rỳt kinh nghiệm: Tuần 30 Ngày soạn:09/04/09 Tiết 29 Ngày dạy: 10/04/09 Chủ đề: CÁC BÀI TẬP DẠNG BẤT PHƯƠNG TRèNH BẬC NHẤT MỘT ẨN I. Mục tiờu: * Kiến thức: Giỳp HS nắm được thế nào là bất phương trỡnh bậc nhất một ẩn, cỏch giải bất phương trỡnh bậc nhất một ẩn. Nắm vững cỏch giải bất phương trỡnh và biểu diễn nghiệm trờn trục số. * Kĩ năng: Rốn kỹ năng giải bất phương trỡnh, kỹ năng biểu diễn tập nghiệm của bất phương trỡnh trờn trục số * Thỏi độ: Yờu thớch mụn học, cú thỏi độ học tập nghiờm tỳc tự giỏc. II. Chuẩn bị: * Giỏo viờn: Hệ thống bài tập. Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. * Học sinh: Học bài và làm bài tập. III. Tiến trỡnh bài dạy: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động 1: HĐ của thầy HĐ của trũ Ghi bảng - Cho HS làm bài tập 1 Cho tam giỏc ABC vuụng tại A. Khi đú: d) Cả ba cõu trờn đều đỳng. Hóy chọn đỏp ỏn đỳng. - HS suy nghĩ trong vài phỳt và gọi HS đứng tại chỗ trả lời - Cho HS nhận xột - Cho HS làm bài tập 2 (treo bảng phụ) - Chia lớp thành 3 nhúm và mời đại diện cỏc nhúm lờn trỡnh bày. - Gọi HS khỏc nhận xột - Cho HS làm bài tập 3: Trong cỏc khẳng định sau, khẳng định nào đỳng, khẳng định nào sai? Khi x = 2 thỡ: a) Giỏ trị của biểu thức 2x - 3 là số õm. b) Giỏ trị của biểu thức x + 3 nhỏ hơn giỏ trị của biểu thức 2x + 5. c) Giỏ trị của biểu thức 2x - 3 lớn hơn giỏ trị của biểu thức 3x - 5. - Nờu hướng giải bài tập? - HD: Thay x = 2 vào từng biểu thức, tớnh giỏ trị so sỏnh và rỳt ra kết luận. - Gọi HS lần lượt làm cỏc cõu trờn. - Cho HS làm bài tập 4: Giải cỏc bất phương trỡnh sau: - Chia lớp thành 2 nhúm, mỗi nhúm làm 1 cõu. - Sau vài phỳt mời đại diện cỏc nhúm lờn trỡnh bày. - Gọi HS nhận xột - Ghi đề bài - HS trả lời và giải thớch. b) = 900. Vỡ trong một tam giỏc tổng số đo cỏc gúc bằng 1800. - HS khỏc nhận xột - Tỡm hiểu bài tập 2 - Hoạt động theo nhúm và đại diện nhúm trỡnh bầy a) Sai: Vỡ đó chuyển x và 5 từ vế này sang vế kia mà khụng đổi dấu. b) Sai: Vỡ đó chia cả hai vế của bất phương trỡnh cho -3 mà khụng đổi dấu bất phương trỡnh. c) Đỳng. - Nhận xột - HS nờu cỏch giải và HS khỏc làm a) Khi x = 2 ta cú: 2x - 3 = 2.2 - 3 = 1 > 0 ịKhẳng định sai. b)Vế trỏi : x + 3 = 2 + 3 = 5 Vế phải: 2x + 5 = 2.2 + 5 = 9 ịVế trỏi < vế phải ịKhẳng định đỳng. c) Vế trỏi : 2x - 3 = 2.2 - 3 = 1 Vế phải: 3x - 5 = 3.2 - 5 = 1 ịVế trỏi = vế phải ịKhẳng định sai. - HS khỏc nhận xột. - HS hoạt động theo nhúm và đại diện cỏc nhúm lờn trỡnh bày: Vậy tập nghiệm của bất phương trỡnh là Vậy tập nghiệm của bất ptr là - Nhận xột Bài tập 1: Cho tam giỏc ABC vuụng tại A. Khi đú: d) Cả ba cõu trờn đều đỳng. Hóy chọn đỏp ỏn đỳng. Giải: b) = 900. Vỡ trong một tam giỏc tổng số đo cỏc gúc bằng 1800. Bài tập 2: Trong cỏc lời giải của BPT -2x + 5> x -1 sau đõy, lời giải nào đỳng? Lời giải nào sai? Bài tập 3: Trong cỏc khẳng định sau, khẳng định nào đỳng, khẳng định nào sai? Khi x = 2 thỡ: a) Giỏ trị của biểu thức 2x - 3 là số õm. b) Giỏ trị của biểu thức x + 3 nhỏ hơn giỏ trị của biểu thức 2x + 5. c) Giỏ trị của biểu thức 2x - 3 lớn hơn giỏ trị của biểu thức 3x - 5. Bài tập 4: Giải cỏc bất phương trỡnh sau: Hoạt động 2: Dặn dũ - Làm bài tập phần BPT bậc nhất một ẩn trong SBT IV. Rỳt kinh nghiệm: Tuần 31 Ngày soạn: 16/04/09 Tiết 30 Ngày dạy: 17/04/09 Chủ đề: CÁC BÀI TẬP DẠNG BẤT PHƯƠNG TRèNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (TT) I. Mục tiờu: * Kiến thức: Giỳp HS nắm được thế nào là bất phương trỡnh bậc nhất một ẩn, cỏch giải bất phương trỡnh bậc nhất một ẩn. Nắm vững cỏch giải bất phương trỡnh và biểu diễn nghiệm trờn trục số. * Kĩ năng: Rốn kỹ năng giải bất phương trỡnh, kỹ năng biểu diễn tập nghiệm của bất phương trỡnh trờn trục số * Thỏi độ: Yờu thớch mụn học, cú thỏi độ học tập nghiờm tỳc tự giỏc. II. Chuẩn bị: * Giỏo viờn: Hệ thống bài tập. Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. * Học sinh: Học bài và làm bài tập. III. Tiến trỡnh bài dạy: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động 1: HĐ của thầy HĐ của trũ Ghi bảng Bài 1> Hóy khoanh trũn vào chữ cỏi đứng trước cõu trả lời đỳng. Cho tam giỏc ABC vuụng tại A. Khi đú: d) Cả ba cõu trờn đều đỳng. Hóy chọn đỏp ỏn đỳng. - HS suy nghĩ trong vài phỳt và gọi HS đứng tại chỗ trả lời Bài 2> Trong cỏc lời giải của bất phương trỡnh - 2x + 5 > x - 1 sau đõy, lời giải nào đỳng? Lời giải nào sai? - Chia lớp thành 3 nhúm và mời đại diện cỏc nhúm lờn trỡnh

File đính kèm:

  • docTU CHON TOAN 8 PHUONG THAO.doc
Giáo án liên quan