I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Biết được mỗi góc có một số đo xác định. Biết đ/nghĩa góc vuông, nhọn, tù, bẹt.
2. Kĩ năng: - Biết đo góc bằng thước đo góc.Biết so sánh hai góc.
3. Thái độ: Vẽ và đo góc cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc, phấn màu.
HS: Thước thẳng, thước đo góc, bảng nhóm, nháp.
III. Tiến trình dạy học
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1207 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Hình học - Tuần 22 - Tiết 17: Số đo góc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Lớp 6 Tiết…..Ngày giảng……………………… Sĩ số … Vắng …
Tuần 22
Tiết 17
SỐ ĐO GÓC
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Biết được mỗi góc có một số đo xác định. Biết đ/nghĩa góc vuông, nhọn, tù, bẹt.
2. Kĩ năng: - Biết đo góc bằng thước đo góc.Biết so sánh hai góc.
3. Thái độ: Vẽ và đo góc cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc, phấn màu.
HS: Thước thẳng, thước đo góc, bảng nhóm, nháp.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút)
Nêu câu hỏi kiểm tra:
- Vẽ góc xOy, chỉ rõ đỉnh, cạnh của góc.
- Vẽ tia Oz nằm giữa 2 cạnh của góc.
? Trên hình vừa vẽ có mấy góc? Viết tên các góc đó?
- Chỉ đạo HS nhận xét, bình điểm.
- Nhận xét, cho điểm.
Đặt vấn đề vào bài.
- HS1 lên bảng t/ hiện
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
z
x
O y
Hoạt động 2: Tìm hiểu dụng cụ đo và cách đo góc (15 phút)
- Yc HS nghiên cứu thông tin SGK, kết hợp quan sát dụng cụ thước đo góc (3’).
? Để đo góc ta dùng dụng cụ gì?
? Mô tả cấu tạo của thước đo góc.
- Nhận xét, chốt lại.
? Muốn đo góc ta phải đặt thước như thế nào?
- Nhận xét và thao tác lại cách đo góc.
? Đơn vị của số đo góc là gì?
- Yc 1HS lên bảng t/ hiện đo góc xOy ở phần kiểm tra.
- Gọi 1 HS khác lên kiểm tra.
- GV kiểm tra lại.
- Yc HS vẽ 1 góc bẹt vào vở, t/ hiện đo góc đó.
- Đưa ra nhận xét (77 SGK).
- Hoạt động cá nhân, ghi kết quả ra bảng con (3’).
- Nhấn mạnh lại phần chú ý.
- Nghiên cứu thông tin SGK.
- Suy nghĩ, trả lời.
- 1 – 2 HS trả lời.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Quan sát.
- Trả lời.
- 1HS lên bảng t/ hiện.
- Quan sát.
- 1HS lên bảng thực hiện.
- Chú ý lắng nghe.
- T/ hiện đo trực tiếp trên SGK.
- Chú ý lắng nghe.
1. Đo góc
- Dụng cụ đo góc: thước đo góc.
- Cách đo: SGK – 76.
- Đơn vị đo góc: là độ, đơn vị nhỏ hơn là phút, giây.
1 độ kí hiệu là 10, 1 phút kí hiệu là 1’; 1 giây kí hiệu là 1”.
- Ví dụ:
35 độ 20 phút: 350 20’
x
O y
xOy =1100
m S n
mSn = 1800
- Nhận xét: 77 – SGK.
- Làm ?1: Độ mở của kéo là 600; độ mở của compa là 520
- Chú ý: 77 – SGK.
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách so sánh hai góc (8 phút)
- Đưa bảng phụ vẽ sẵn hình.
- Gọi 1HS lên bảng đo 3 góc.
? Để so sánh hai góc ta căn cứ vào đâu.
- Có xOy = 600; aIb = 600
xOy = aIb
? Hai góc bằng nhau khi nào?
- Có O2 = 900; O3 = 1400
O2 < O3
? Trong hai góc không bằng nhau, góc nào là góc lớn hơn.
- Hoạt động cá nhân làm ?2.
- Báo cáo kết quả.
- Quan sát hình vẽ.
- 1HS lên bảng, dưới lớp vẽ vào vở.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Suy nghĩ, trả lời.
- T/ hiện yêu cầu.
- Báo cáo kết quả.
2. So sánh hai góc.
O1 = 550 ; O2 = 900;
O3 = 1400
O1 < O2 và O2 < O3
Ta nói: O1 < O2 <O3
Hoạt động 4: Tìm hiểu góc vuông, góc nhọn, góc tù (6 phút)
- Chỉ lên bảng phụ và giới thiệu góc vuông, góc nhọn, góc tù.
- Quan sát, lắng nghe, ghi bài.
3. Góc vuông. góc nhọn, góc tù.
O1 = 550 ( < 900) O1 là góc nhọn.
O2 = 900 là góc vuông.
O3 = 1350 (900 < 1350 < 1800) là góc tù.
Hoạt động 5: Củng cố luyện tập (8 phút)
- Treo bảng phụ phóng to hình 18 (SGK) yc HS làm bài tập 11 (79 SGK).
- Yc 3HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét.
- Hoạt động nhóm bàn làm bài tập 12 (79 SGK) (5’)
- Làm bài tập 14 (79 SGK).
- Đọc đề bài.
- 3HS lên bảng.
- T/ hiện yêu cầu.
4. Luyện tập
Bài tập 11 (79 SGK).
Bài tập 12 (79 SGK).
Bài tập 14 (79 SGK).
Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà (3 phút)
Nắm vững cách đo góc.
Phân biệt được góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
BTVN: 13, 15, 16, 17 (80 SGK) và 14, 15 (55 SBT).
Nhận xét giờ học.
File đính kèm:
- tuan22.doc