Giáo án Toán học lớp 6 - Hình học - Tuần 28 đến tuần 34

I – Mục tiêu :

- Khắc sâu đo góc và vẽ góc ở trên thực tế

- Biết sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất

- Vận dụng vào thực tế chính xác nhanh nhẹn khi đo góc

II – Tiến trình lên lớp:

1 – Chuẩn bị : 4 giác kế , cọc tiêu , phiếu thực hành

2 - Bài cũ : từng nhóm kiểm tra dụng cụ báo cáo lại cho giáo viên

3 - Bài mới : Thực hành đo góc trên mặt đất

 

doc6 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1173 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Hình học - Tuần 28 đến tuần 34, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy 21.3.2009 TuÇn 28, 29 TiÕt 23, 24 Thực hành đo góc trên mặt đất I – Mục tiêu : Khắc sâu đo góc và vẽ góc ở trên thực tế Biết sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất Vận dụng vào thực tế chính xác nhanh nhẹn khi đo góc II – Tiến trình lên lớp: 1 – Chuẩn bị : 4 giác kế , cọc tiêu , phiếu thực hành - Bài cũ : từng nhóm kiểm tra dụng cụ báo cáo lại cho giáo viên 3 - Bài mới : Thực hành đo góc trên mặt đất a/ Giới thiệu dụng cụ và hướng dẫn hs cách sử dụng giác kế thành thạo b/ Các bước thực hành : Giả sử cần đo góa ACB trên mặt đất . Tiến hành đo theo các bước sau : Bước 1 : Đặt giác kế sao cho mặt đĩa tròn nằm ngang và tâmcủa nó nằm trên đt đứng đi qua điểm C của góc ACB (khi móc một đầu dây dọi vào tâm của mặt đĩa thì đầu của quả dọi trùng với điểm C ) Bước 2 : Đưa thanh quay về vị trí 00và quay mặt đĩa đến vị trí sao cho cọc tiêu đóng ở A và hai khe hở thẳng hàng Bước 3: Cố định mặt đĩa và đưa thanh quay đến vị trí sao cho cọc tiêu đóng ở B và hai khe hở thẳng hàng Bước 4 : Đọc số đo độ của góc ACB trên mặt đĩa c/ Thu phiếu thực hành của 4 nhóm và từng nhóm báo cáo lại những công việc đã làmtrong giờ thực hành d/ Giáo viên dặn dò và tổng kết tiết thực hành Xem trước bài thực hành tiết sau học ========================================================== Ngµy 4.4.2009 TuÇn 30 TiÕt 25 Tiết 24 : Đường tròn I – Mục tiêu: K/t : - Hiểu đường tròn là gì ? - Hiểu cung , dây cung , đường kính , bán kính K/n : - Sử dụng comfa thành thạo Biết vẽ đường tròn , cung tròn Biết giữ nguyên độ mở của comfa T/độ : - Vẽ hình, sử dụng comfa cẩn thận , chính xác II – Tiến trình lên lớp: 1 - Chuẩn bị : sgk . thước thẳng , comfa 2 - Bài cũ : 3 - Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò · · · ? Gv hd hs : Vẽ hình, sử dụng comfa ? Đường tròn tâm O bán kính R là gì ? Hđ1 : Vẽ đường tròn ?Vẽ đường tròn (O,17mm) lấy điểm M nằm trên đường tròn . đt OM dài bao nhiêu ? Nói đt OM là bán kính có đúng không ? Hđ2 : Lấy điểm N nằm bên trong đường tròn ? và điểm P nằm bên ngoài đường tròn ? Đo ON, OP ,so sánh ON, OP với OM A ? Hình tròn là gì ? M ,,···· P ND2 : Vẽ cung tròn N Dây cung C Hs đọc sgk , quan sát hình R ? Cung tròn là gì ? Dây cung là gì ? ? Vẽ (O, 1,5cm) D B ? Vẽ dây cung CD dài 1,2cm ?Vẽ đường kính AB ? Đường kính dài bao nhiêu ? ND3 So sánh 2 đt bằng dụng cụ khác ? Vẽ 2 đoạn thẳng AB , MN có độ dài gần như nhau Hs quan sát hình 43 trả lời kết luận M Ỵ (O,R) N nằm trong (O,R) P nằm ngoài (O,R) Kết luận Hs đọc sgk Quan sát hình trả lời Gấp dôi bán kính Hs quan sát và thực hành AB < NM - Củng cố : Làm bài 38 , 39 , 42 sgk 5 - Hướng dẫn : Học theo sgk – Bài tập 40, 41 , 42 sgk =================================================== Ngµy 11.4.2009 TuÇn 31 TiÕt 26 Tam giác I – Mục tiêu: KT : - Định nghĩa được tam giác Hiểu đỉnh , cảnh , góc của tam giác là gì ? K/n : - Biết vẽ tam giác Biết gọi tên và ký hiệu tam giác Nhận biết điểm nằm trong và điểm nằm ngoài tam giác II – Tiến trình lên lớp: 1 - Chuẩn bị : sgk , thước thẳng , thước đo góc , comfa - Bài cũ : Xem hình 51 .So sánh AB +BC +AC với OM bằng mắt rồi kiểm tra bằng dụng cụ - Bài mới : Tam giác Hoạt động của thầy Hoạt động của trò C B A P. M . N. Q. ND1 K/n về tam giác ? Hs đọc mục 1 và qsát hình 53 sgk trả lời câu hỏi ? ? Tam giác là gì ? ?Có mấy cách đọc tên tam giác ABC ? ? Hãy viết kí hiệu tương ứng ? ? Đọc tên 3 đỉnh của ABC ? ? Đọc tên 3 cạnh của ABC và có mấy cách đọc? ? Đọc tên 3 góc của ABC và có mấy cách đọc? Làm bài tập 43,44 /sgk Nhận biết điểm nằm ngoài và điểm nằm trong của Qsát hình 53 sgk trả lời câu hỏi sau: ?Vì sao điểmM được gọi là điểm nằm bên trong ?Hãy vẽ thêm điểm P là điểm nằm bên trong ?Vì sao điểmN được gọi là điểm nằm bên ngoài ?Hãy vẽ thêm điểm Q là điểm nằm bên ngoài Làm bài tập 46a /sgk ND2 : Vẽ tam giác biết độ dài 3 cạnh Hs đọc vd và cách vẽ , dùng thước thẳng và comfa để vẽ , gv hd hs vẽ và tự nêu được cách vẽ Đọc và quan sát hình Trả lời theo câu hỏi ABC, ACB, CBA CAB , BCA, BAC Có 3 đỉnh A, B, C Có 3 cạnh AC, AB , BC Có 3 góc ABC,BCA,BAC Đọc và nêu cách vẽ Một hs lên bảng vẽ còn lại làm trong tập – Cũng cố : Điền vào chỗ trống trong phát biểu sau * Hình tạo thành bởi . . . . . . . . . được gọi là tam giác MNP - * Tam giác TUV là hình . . . . . . . . . . . . Làm bài 44 sgk - Hướng dẫn về nhà : Học theo sách gk Làm bài 45, 46 .47 / sgk ===================================================== Ngµy 18.4.2009 TuÇn 32 TiÕt 27, 28 Ôân tập chương II I – Mục tiêu: Hệ thống hóa kt về góc Sử dụng thành thạo các dụng cụ đo góc , vẽ góc , đường tròn , tam giác Bước đầu tập suy luận đơn giản II – Tiến trình lên lớp: 1 – Chuẩn bị : sgk , dụng cụ đo , vẽ , bảng phụ 2 – Bài cũ : Hs1 làm bài 46, Hs2 làm bài 47 – Bài mới : Ôân tập chương II Hoạt động của thầy Hoạt động của trò O R 1/ 2/ x 3/ x 4/ x . M a O .M y O y O 5/ 6/ v 7/c 8/ y b O z x O y t A u O a 9/ A 10/ B C Nd2 : Củng cố kiến thức qua việc dùng ngôn ngữ Bài 2 : Điền vào chỗ trống 1/ Bất kỳ đt nào trên mf cũng là . . . . của . . . 2/ Mỗi góc có . . . . . . . . . . . . . . . số đo của góc bẹt . . . 3/ Nếu Ob nằm giữa Oa và Oc thì . . . . . . . . . . . . 4/ Nếu xÔt = tÔy = ½ xÔy thì . . . . . . . . . . . . . . . Bài 3 : Phát biểu sau đúng sai 1/ Góc là 1 hình tạo bởi 2 tia cắt nhau 2/ Góc tù là góc lớn hơn góc vuông 3/ Nếu Oz là phân giác của xÔy thì xÔz = zÔy 4/ Nếu xÔz = zÔy thì Oz là phân giác của xÔy 5/ Góc vuông là góc có số đo=900 6/ Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung 7/ Tam giác DEF là hình gồm 3 đoạn thẳng DF,DE,EF 8/ Mọi điểm nắm trên đường tròn đều cách tâm = bk ND3: Kỷ năng vẽ hình và tập suy luận Bài 4:1/ Vẽ 2 góc phụ nhau 2/ Vẽ 2 góc kề nhau Vẽ 3/ Vẽ 2 góc kề bù 4/ Vẽ góc 600 , 1350 , góc vuông Bài 5: Trên 1 nữa mf bờ chứa tia Ox , vẽ 2 tiaOy,Oz sao cho xÔy = 300 , xOz = 1100 a/ Trong 3 tia Ox,Oz, Oy tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? vì sao ? b/Tính yÔz c/ Vẽ Ot là pgiác yÔz Tính zÔt , tÔx ? Hãy so sánh xÔy , xÔz => tia nằm giữa ? ? Oy nằm giữa Ox, Oz => điều gì ? ? Có Ot pgiác yÔz => Tính zÔt =? ?Tính tÔx = ? Hs trả lời từ hình 1 đến hình 10 H1 : 2 nữa mf đối nhau có bờ chung a H2 : Góc nhọn xOy M điểm nằm trong góc H3 : Góc vuông xÔy H4 :góc tù xÔy H5: góc bẹt xÔy H6 :2 góc kề bù H7:2 góc kề phụ H8 : Oz phân giác xÔy H9: Tam giác ABC H10 : đtròn (O,R) Hs điền vào chỗ trống Hoạt động theo nhóm S S Đ S Đ S S Đ Hs làm z t y O x - Củng cố và hướng dẫn về nhà : Nắm vững các đ/n Nắm vững các t/c Oân lại các bài tập Tiết sau kiềm tra 1 tiết =================================================== Ngµy 2.5.2009 TuÇn 34 TiÕt 29 Kiểm tra hình 6 : chương 2 Thời gian : 45 phút Đề 1: a/ Thế nào là tia phân giác của một góc ? b/ Thế nào là hai góc phụ nhau ? cho ví dụ ? 2- Vẽ tam giác ABC có AB = 4cm ; BC = 5cm ; AC = 3 cm Lấy điểm E trong tam giác . Vẽ các tia CE , AE , đoạn thẳng EB 3 –Viết những câu đúng vào giấy kiểm tra : a/ Nếu xÔy + yÔz = xÔz thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz . b/ Hai góc có tổng số đo bằng 1800 là hai góc kề bù . c/ Tam giác ABC là một hình gồm ba đoạn thẳng AC , AB , BC d/ Hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng 3 cm là đường tròn tâm O , bán kính 3cm 4 - Trên cùng một nữa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Ot và Oy sao cho xÔt = 350 , xÔy = 700 . Hỏi tia Ot có phải là phân giác của xÔy hay không ? giải thích ? Kiểm tra hình 6 : chương 2 Thời gian : 45 phút Đề 2: a/ Thế nào là tia phân giác của một góc ? b/ Thế nào là hai góc bù nhau ? cho ví dụ ? 2- Vẽ tam giác EFP có EF = 4cm ; EP= 5cm ; FP = 3 cm Lấy điểm M trong tam giác . Vẽ các tia EM , FM , đoạn thẳng MP 3 –Viết những câu đúng vào giấy kiểm tra : a/ Nếu mÔn + nÔt = mÔt thì tia On nằm giữa hai tia Om và Ot . b/ Hai góc có tổng số đo bằng 1800 là hai góc kề bù . c/ Tam giác ABC là một hình gồm ba đoạn thẳng AC , AB , BC d/ Hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng 5 cm là đường tròn tâm O , bán kính 5cm 4 - Trên cùng một nữa mặt phẳng có bờ chứa tia Oa vẽ hai tia Oc và Ob sao cho aÔc = 350 , aÔb = 700 . Hỏi tia Oc có phải là phân giác của aÔb hay không ? giải thích ?

File đính kèm:

  • docTuan 28-34.doc