I - MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Ôn tập và khắc sâu kiến thức về tia, ba điểm thẳng hàng.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng phát biểu đ/n tia, hai tia đối nhau, kĩ năng nhận biết hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau. Củng cố điểm nằm giữa, điểm nằm cùng phía, khác phía qua đọc hình. Rèn kỹ năng vẽ hình.
3. Thái độ:
- Rèn tính chịu khó và cẩn thận trong ôn tập và vẽ hình.
II - CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. GV: thước thẳng
2. HS: dụng cụ học tập.
III PHƯƠNG PHÁP
- Nêu vấn đề giải quyết vấn đề
- Hoạt động cá nhân hoạt động nhóm
IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: (3p)
Câu hỏi: a) Hai tia như thế nào gọi là hai tia đối nhau?
b) Cho đường thẳng xy, lấy hai điểm M, N thuộc xy. Hãy kể tên hai cặp tia đối nhau.
Gọi HS lên bảng trả lời, vẽ hình – nhận xét, sửa bài – cho điểm.
2. Bài mới:
10 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1133 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Hình học - Tuần 6 đến tuần 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 6 – Tiết: 6
Soạn : 30/ 9 / 12
Dạy : 3/ 10/ 12
Chương I: ĐOẠN THẲNG
LUYỆN TẬP
I - MỤC TIÊU:
Kiến thức:
- Ôn tập và khắc sâu kiến thức về tia, ba điểm thẳng hàng.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng phát biểu đ/n tia, hai tia đối nhau, kĩ năng nhận biết hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau. Củng cố điểm nằm giữa, điểm nằm cùng phía, khác phía qua đọc hình. Rèn kỹ năng vẽ hình.
3. Thái độ:
- Rèn tính chịu khó và cẩn thận trong ôn tập và vẽ hình.
II - CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. GV: thước thẳng
2. HS: dụng cụ học tập.
III PHƯƠNG PHÁP
- Nêu vấn đề giải quyết vấn đề
- Hoạt động cá nhân hoạt động nhóm
IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Kiểm tra bài cũ: (3p)
Câu hỏi: a) Hai tia như thế nào gọi là hai tia đối nhau?
b) Cho đường thẳng xy, lấy hai điểm M, N thuộc xy. Hãy kể tên hai cặp tia đối nhau.
à Gọi HS lên bảng trả lời, vẽ hình – nhận xét, sửa bài – cho điểm.
Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn bài cũ:(5p)
+Gọi HS nhắc lại tia là hình như thế nào?
+ Y/c HS vẽ hai tia đối nhau và nêu định nghĩa.
+ Gọi HS vẽ hai tia Ax và By trùng nhau.
+ Nhắc lại
+Nêu lại khái niệm về hai tia đối nhau.
+ Vẽ hai tia trùng nhau
Tia là hình gồm điểm O và một phần đường thẳng được giới hạn bởi điểm O.
*Tia:
*Hai tia đối nhau
*Hai tia trùng nhau.
Hoạt động 2: Giải bài tập luyện tập(32p)
+Y/c HS điền bài 22
- GV yêu cầu HS nhận xét
+ Y/c HS sửa BT 23
–Hãy quan sát hình 31 – SGK, hãy chỉ ra những tia trùng nhau.
- GV yêu cầu HS đọc bài 25
+ Y/c HS đọc và suy nghĩ cách làm BT 28.
- Gọi HS vẽ hình và làm BT.
+ Đọc bài 23
HS lần lượt trả lời
Nhận xét
+ Đọc lại BT 23:
– Vẽ hình.
– Dựa vào hình vẽ và nêu.
+ Đọc lại BT 25:
– 3 HS lên bảng vẽ hình.
-Vẽ hình và trả lời câu hỏi.
-Vẽ hình 2 trường hợp.
a) B và M cùng phía đối với A.
b) B nằm giữa A và M
BT 22 (trang 113 – SGK)
a) tia gốc O
b) tia đối nhau
c) - AB và AC
- CB
- trùng nhau
BT 23: (trang 113 – SGK)
a) Các tia MN, MP, MQ trùng nhau.
b) Hai tia gốc P đối nhau là PN và PQ.
BT 25: (trang 113 – SGK)
Cho hai điểm A và B vẽ:
a) Đường thẳng AB
A B
B
A
b) Tia AB
c) Tia BA
A
B
BT 28 :(trang 113 – SGK)
y M O N x
a) Hai tia đối nhau gốc O là: Ox và OM, Ox và Oy, ON và OM, ON và Oy.
b) O nằm giữa M và N.
3. Củng cố, luyện tập: (3p)
- Gọi HS nhắc lại về tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau.
- Nhắc lại các phương pháp giải các BT LT
4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà : (3p)
- Ôn tập về tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau.
- Hướng dẫn và y/c HS làm BT 29, 30, 32 – SGK.
Tuần: 7 – Tiết: 7
Soạn : 7/ 10 / 12
Dạy : 10/ 10/ 12
Chương I: ĐOẠN THẲNG
ĐOẠN THẲNG
I – MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết được đoạn thẳng là gì, biết sự cắt nhau giữa đoạn thẳng và đoạn thẳng, đoạn thẳng và tia, đoạn thẳng và đường thẳng.
2. Kĩ năng: Vẽ được đoạn thẳng, vẽ được các đoạn thẳng cắt nhau với đoạn thẳng, đường thẳng, tia.
3.Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, thẩm mĩ khi vẽ hình và tính tích cực trong học tập.
II – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
GV: phấn màu, thước thẳng, bảng phụ, mô hình cách v ẽ đoạn thẳng, máy chiếu.
HS: dụng cụ học tập.
III PHƯƠNG PHÁP
- Nêu vấn đề giải quyết vấn đề
- Hoạt động cá nhân hoạt động nhóm
IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1 .Kiểm tra bài cũ: (5p)
- GV vẽ hình lên bảng: A B A B
? HS nêu tên của 2 hình vẽ => GV dẫn dắt học sinh vào bài.
Bài mới: (25p )
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu đoạn thẳng
+ Yêu cầu HS vẽ hình:
– Vẽ 2 điểm A và B.
– Đặt mép thước thẳng đi qua hai điểm A và B rồi dùng bút chì vạch theo mép thước thẳng từ A đến B, ta được đoạn thẳng.
+ Y/c HS quan sát giới hạn của đầu bút và cho biết đoạn thẳng AB gồm những điểm nào?
+ Y/c HS làm BT 33–SGK.
GV yêu cầu HS nhận xét
+ Vẽ đoạn thẳng AB:
– HS vẽ 2 điểm A, B.
– HS thực hành theo GV.
+ Nêu định nghĩa đoạn thẳng AB.
HS đọc yêu cầu bài 33
Cả lớp làm bài
HS đứng tại chỗ trả lời
HS nhận xét bài làm của bạn
1. Đoạn thẳng AB là gì?
A B
Định nghĩa: Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B.
– Đoạn thẳng AB còn gọi là đoạn thẳng BA.
– Hai điểm A, B gọi là hai mút (hai đầu) của đoạn thẳng.
Bài 33 trang 115- SGK
a) R, S
R và S
R, S
b) điểm P, điểm Q và tất cả các điểm nằm giữa hai điểm P, Q. Hai điểm P, Q được gọi là hai mút của đoạn thẳng PQ.
Hoạt động 2: Xét sự cắt nhau của đoạn thẳng
+ GV yêu cầu HS lên bảng vẽ đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, HS quan sát hình và mô tả.
Trên hình là hình ảnh của đoạn thẳng, đường thẳng hay tia? Các hình đó có đặc điểm như thế nào?
+ Hình 34, 35, GV đặt câu hỏi tương tự.
– Nêu các trường hợp cắt nhau khác: (bảng phụ)
+ HS vẽ hình và trả lời.
– Đoạn thẳng: giới hạn hai phía.
– Đường thẳng: không bị giới hạn
– Tia: giới hạn ở gốc của tia.
+ Quan sát hình vẽ, mô tả hình và ghi nhận đoạn thẳng cắt nhau, giao điểm.
– Quan sát các trường hợp cắt nhau khác.
+ Vẽ hình
Xác định sự cắt nhau của đoạn thẳng với đường thẳng và giao điểm.
– Quan sát các trường hợp cắt nhau khác.
2. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng :
a) Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng
A D
I
C B
Đoạn thẳng AB và CD cắt nhau, giao điểm là I.
b) Đoạn thẳng cắt tia
A
O x
B
Đoạn thẳng AB cắt tia Ox, giao điểm là K.
c) Đoạn thẳng cắt đường thẳng
A
H
x y
B
Đoạn thẳng AB cắt đường thẳng xy, giao điểm là H.
3. Củng cố, luyện tập(5p )
- Yc HS nhắc lại định nghĩa đoạn thẳng AB, cách vẽ, các trường hợp cắt nhau.
- Y/c HS làm bài 34 trang 116 – SGK. A B C
- Có tất cả 3 đoạn thẳng: AB, BC, CA (hoặc BA, CB, AC)
4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (5p )
- Học kĩ và ghi nhớ định nghĩa đoạn thẳng, vẽ được đoạn thẳng, xác định các trường hợp cắt nhau.
- Làm BT 36, 37– SGK.
- Đọc trước §7, chuẩn bị thước thẳng có vạch chia độ
Tuần: 8 – Tiết: 8
Soạn 14/ 10 / 12
Dạy : 17/ 10/ 12
Chương I: ĐOẠN THẲNG
§7. ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
I - MỤC TIÊU
Kiến thức:
- Biết được độ dài đoạn thẳng, biết cách so sánh hai đoạn thẳng với nhau.
Kĩ năng:
- Đo được độ dài đoạn thẳng; so sánh được hai đoạn thẳng.
Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận chính xác, áp dụng kiến thức vào thực tế.
II – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
. GV: thước thẳng có chia khoảng, thước dây, thước xích, thước gấp.
HS: thước kẻ, thước chia độ.
III PHƯƠNG PHÁP
- Nêu vấn đề giải quyết vấn đề
- Hoạt động cá nhân hoạt động nhóm
IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1 .Kiểm tra bài cũ: (5p)
Bài tập KT: Lấy ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Hãy vẽ tia AB và AC, sau đó vẽ tia Ax cắt đoạn thẳng BC tại K nằm giữa hai điểm B và C.
à Gọi HS lên bảng vẽ hình – nhận xét – cho điểm.
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Đo đoạn thẳng(12p)
+ Vẽ đoạn thẳng AB.
–Muốn biết AB dài bao nhiêu cm ta làm như thế nào?
+ Y/c HS đọc bài và nêu cách đo – tiến hành đo độ dài đoạn thẳng.
– Độ dài của AB và CD có giống nhau không?
+ Giới thiệu về khoảng cách.
à Hai điểm trùng nhau thì khoảng cách bằng bao nhiêu?
+ Vẽ đoạn thẳng AB.
–Ta tiến hành đo đoạn thẳng AB.
+ Đọc bài, nêu cách đo.
– Độ dài của AB và CD khác nhau.
+ Quan sát hướng dẫn và trả lời:
B
1. Đo đoạn thẳng:
D
C
A
*Nhận xét: Mỗi đoạn thẳng có một độ dài. Độ dài đoạn thẳng là một số dương.
+ Khoảng cách giữa hai điểm A, B là độ dài đoạn thẳng A, B.
+ Khoảng cách giữa hai điểm trùng nhau bằng 0.
Hoạt động 2: So sánh hai đoạn thẳng(20p)
+ Gọi HS vẽ các đoạn thẳng: AB = 3 cm, CD = 3 cm, EG = 4cm.
à Hãy so sánh độ dài các đoạn thẳng trên với nhau.
à Như vậy để so sánh hai đoạn thẳng ta so sánh yếu tố nào của chúng?
+ Hướng dẫn HS dùng kí hiệu “>, <, =” để so sánh hai đoạn thẳng.
+ Gọi HS thực hành làm?1, ?2, ?3.
+ Vẽ các đoạn thẳng theo các độ dài đã cho.
+ So sánh:
AB và CD có cùng độ dài.
EG có độ dài lớn hơn độ dài đoạn thẳng AB.
+ Trả lời.
+ Dùng các kí hiệu:
+ Làm BT?1, ?2, ?3
2. So sánh hai đoạn thẳng:
A
B
G
E
D
C
* Để so sánh hai đoạn thẳng ta so sánh hai độ dài của chúng.
+ Dùng các kí hiệu:
AB = CD
GE > CD
AB < GE.
?1 a) Đoạn thẳng AB = IK; EF = GH
b) EF < CD
?2 a) Thước dây
b) Thước gấp
c) Thước xích
?3 1 inh – sơ = 2,54 cm
3. Củng cố, luyện tập: (5p)
- Nhắc lại cách đo đoạn thẳng, cách so sánh hai đoạn thẳng.
- Làm BT 42 – SGK.
Giải: Hai đoạn thẳng AB = AC
- Làm BT 43 – SGK.
Giải: CA < AB < BC
4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (3p)
- Xem lại cách đo đoạn thẳng, so sánh hai đoạn thẳng.
- Hướng dẫn và y/c HS làm các BT 44– SGK.
- Chuẩn bị trước bài § 8. Khi nào AM + MB = AB
Tuần: 9 – Tiết: 9
Soạn 21/ 10 / 12
Dạy : 24/ 10/ 12
Chương I: ĐOẠN THẲNG
§8. KHI NÀO THÌ AM + MB = AB?
I – MỤC TIÊU:
Kiến thức:
- Biết được khi nào thì AM + MB = AB, biết một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất.
2. Kĩ năng:
- Tìm được độ dài đoạn chưa biết khi biết độ dài hai đoạn trong quan hệ AM + MB = AB, đo được khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất.
3. Thái độ:
- Vận dụng được kiến thức vào thực tế.
II – CHUẨN BỊ GV VÀ HS:
1. Chuẩn bị của GV: thước thẳng có chia khoảng, bảng phụ.
2. Chuẩn bị của HS: dụng cụ học tập.
M
A
B
III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:M
A
B
Bài tập: Cho các đoạn thẳng:
Hãy đo ba đọc thẳng AM, MB và AB trong hai trường hợp và so sánh AM + MB với AB.
à Gọi HS lên bảng đo, tính, so sánh – nhận xét, cho điểm.
Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB.
+ Y/c HS nhận xét kết quả so sánh ở BT kiểm tra.
- Y/c HS làm tiếp ?1.
à Gọi HS đo : AM, MB, AB và so sánh chúng tương tự BT kiểm tra.
à Y/c HS nêu nhận xét từ kết quả có được.
+Giới thiệu điều ngược lại.
+ Y/c HS đọc bài 46 tính đoạn IK biết NK= 6cm, IN= 3cm.
à Gọi HS trình bày lời giải.
+ Nhận xét kết quả BT kiểm tra.
- Làm ?1.
Đo đoạn thẳng.
+ Nêu kết quả so sánh.
+ Nhận xét.
+ Chú ý ghi nhận.
+ 1 HS đọc đề bài
+ 1 HS tóm tắt, vẽ hình trên bảng
+ Suy nghĩ tìm cách tính.
1. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB?
?1
AM = 2cm
MA = 3cm
AB = 5 cm
So sánh AM+ MB = AB
*Nhận xét:
Nếu điểm M nằm giữa hai điểmA và B ó AM + MB =AB.
VD: ( Bµi 46 – SGK)
I N K
Gi¶i
V× ®iÓm N n»m gi÷a hai ®iÓm I vµ K nªn IN + NK= IK. Thay NK= 6cm, IN= 3cm, ta cã:
IK = 3+ 6 = 9(cm)
VËy: IK = 9 cm
Hoạt động 2: Tìm hiểu một vài dụng cụ đo khoảng cách.
+ Để đo khoảng cách giữa 2điểm trên mặt đất ta phải làm gì ?
+ Y/c HS đọc và nêu cụ thể cách đo.
+ Hãy cho biết cách đo khoảng cách ngắn hơn và dài hơn thước.
+HS tr¶ lêi
+ Đọc bài, tìm hiểu cách đo- quan sát các loại thước đo.
+ HS tr¶ lêi
2. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất.
*Dùng thước cuộn bằng vải, thước cuộn bằng kim loại, thước chữ A để đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất.
3. Củng cố, luyện tập:
- Nhắc lại khi nào thì AM + MB = AB?
- Nêu lại dụng cụ đo và cách đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất.
- GV cho HS làm bài 47, bài 51.
Bài 51tr 122 – SGK
Đáp án: Ta có TV = 1cm; VA = 2 cm; TV = 3cm nên TA + AV = TV (1+ 2= 3). Và do ba điểm T, A, V thẳng hàng. Vậy điểm A nằm giữa hai điểm T, V.
4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
- Học kĩ phần nhận xét: Khi nào thì AM+MB=AB.
- Hướng dẫn và yêu cầu HS làm các BT 47, 48 – SGK.
Tuần: 10 – Tiết: 10
Soạn 28/ 10 / 12
Dạy : 31/ 10/ 12
Chương I: ĐOẠN THẲNG
§8. KHI NÀO THÌ AM + MB = AB? ( Tiếp theo)
KIỂM TRA 15 PHÚT
I - MỤC TIÊU:
Kiến thức:
- Ôn tập và khắc sâu kiến thức về ba điểm thẳng hàng, quan hệ cộng tính của độ dài đoạn thẳng.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức giải toán hình học.
3. Thái độ:
- Rèn tính tích cực, cẩn thận, rèn luyện cách diễn đạt, trình bày.
II - CHUẨN BỊ GV VÀ HS:
1. Chuẩn bị của GV: thước thẳng có chia khoảng, bảng phụ.
2. Chuẩn bị của HS: SGK, thước thẳng.
III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Kiểm tra bài cũ:
KIỂM TRA 15 PHÚT
ĐỀ BÀI
ĐÁP ÁN
THANG ĐIỂM
Câu 1( 5 điểm)
Định nghĩa đoạn thẳng AB? Vẽ hình?
Câu 2( 5 điểm)
Gọi I là điểm của đoạn thẳng MN. Biết MI = 3cm, IN = 4cm. Tính độ dài đoạn thẳng MN.
- Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B.
A B
Câu 2( 5 điểm)
- Vẽ hình đúng, chính xác được
M I N
Vì điểm I nằm giữa hai điểm M và N nên MI + IN= MN.
Thay IN= 4cm, MI= 3cm, ta có:
MN = 3+ 4 = 7(cm)
Vậy MN = 7 cm
4 điểm
1 điểm
1 điểm
1,5 điểm
0,5 điểm
1 điểm
1 điểm
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn bài cũ:
+Gọi HS nhắc lại khi nào thì AM + MB = AB?
+Khẳng định lại nội dung.
+ Nhắc lại: về quan hệ AM+MB = AB:
Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB.
+Chú ý ghi nhận.
Hoạt động 2: Giải bài tập luyện tập:
+ Y/c HS sửa BT 47
–Hãy vẽ hình và trình bày lời giải.
+ Y/c HS đọc BT 48:
– Sau 4 lần căng dây thì được độ dài là bao nhiêu?
à độ dài sợi dây là bao nhiêu?
- Còn trường hợp nào khác không?
à Gọi HS lên bảng trình bày lời giải.
–Nhận xét và chốt lại.
+Chú ý ghi nhận.
+ Vẽ đoạn thẳng E F, lấy điểm M thuộc E F.
–Trình bày lời giải.
+ Đọc lại BT 48, suy nghĩ cách làm.
HSTL
– Dựa vào hình vẽ và nêu.
–Trình bày lời giải.
Bµi 47tr 122 – SGK
V× ®iÓm M lµ mét ®iÓm cña ®o¹n th¼ng EF nªn: EM + MF= EF. Thay EM= 4cm, EF= 8cm, ta cã 4cm + MF= 8cm MF = 8- 4 = 4( cm)
So s¸nh hai ®o¹n th¼ng EM vµ MF ta cã: EM= 4cm, MF = 4cm. VËy EM= MF
Bµi 48 - SGK:
Bài giải
+ 4 lần căng dây thì được độ dài là: 4 . 1,25 = 5 (m).
+ Khoảng cách còn lại là:
. 1,25 = = 0,25 (m)
Vậy chiều rộng của lớp học là:
5 + 0,25 = 5,25 (m).
3. Củng cố, luyện tập:
- Gọi HS nhắc lại khi nào thì AM + MB = AB? Áp dụng mối quan hệ này để giải BT như thế nào?
- Nhắc nội dung các BT vừa giải.
4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
- Ôn tập về mối quan hệ AM + MB = AB.
- Hướng dẫn và y/c HS làm BT 50 – SGK trang 121.
- Chuẩn bị trước §9 “Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài”.
File đính kèm:
- Hin 6 T6 T10 KTKN.doc