A/ MỤC TIÊU
- HS biết các khái niệm tập hợp thường gặp, biết cách viết tập hợp và kí hiệu
- HS Làm quen với kí hiệu .
- HS nắm được viết tập hợp thường có hai cách: Liệt kê phần tử, chỉ ra tính chất đặc trưng.
B/ CHUẨN BỊ
* GV : Sgk, bảng phụ:BT 3 sgk
* HS: Sgk.
C/ TIẾN TRÌNH
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1276 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Học kỳ I - Tiết 1 - Bài 1: Tập hợp, phần tử tập hợp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1: Chương I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
Bài 1: TẬP HỢP , PHẦN TỬ TẬP HỢP
A/ MỤC TIÊU
- HS biết các khái niệm tập hợp thường gặp, biết cách viết tập hợp và kí hiệu
- HS Làm quen với kí hiệu .
- HS nắm được viết tập hợp thường có hai cách: Liệt kê phần tử, chỉ ra tính chất đặc trưng.
B/ CHUẨN BỊ
* GV : Sgk, bảng phụ:BT 3 sgk
* HS: Sgk.
C/ TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
GHI BẢNG
* Hoạt Động 1: Giới thiệu
GV: Ở chương I ngoài các kiến thức về số tự nhiên đã được học ở tiểu học, ta còn tìm hiểu thêm nhiều nội dung mới như: phép nâng lên lũy thừa, số nguyên tố ,hợp số, ước chung và bội chung. Đầu tiên chúng ta hãy làm quen với tập hợp và các kí hiệu thường gặp trong toán học.
* Hoạt động 1
HS lắng nghe
* Hoạt động 2
GV: giới thiệu các khái niệm tập hợp thường gặp trong toán học và trong cuộc sống.
GV: yêu câu 1 vài HS cho ví dụ về tập hợp
* Hoạt động 2
HS theo dõi
HS cho ví dụ về tập hợp
1. Các ví dụ
- Tập hợp các HS lớp 6A8
- Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4
- Tập hợp các chữ cái a,b,c
* Hoạt động 3
GV: Tên tập hợp ta thường đặt bằng chữ cái in hoa: A,B,C….
GV: giới thiệu phần tử của tập hợp
GV: giới thiệu các kí hiệu
GV: Yêu cầu HS đọc chú ý Sgk
GV: ngoài cách viết tập hợp A ta còn viết theo cách khác (chỉ ra tính chất đặc trưng)
GV: Để viết một tập hợp ta làm thế nào ?
GV: Minh hoa bằng hình vẽ về tập hợp
Cho HS làm ?1
Gọi 1 HS viết tập hợp D
Gọi 1 HS làm tiếp
GV nhận xét , chỉnh sửa
Cho HS làm ?2
* Hoạt động 3
HS theo dõi
HS đọc chú ý Sgk
HS theo dõi
HS : Ta có thể liệt kê phần tử hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó.
HS theo dõi
HS làm ?1
D =
HS làm ?2
A =
2. Cách Viết. Các kí hiệu
A là tập hợp số tự nhiên nhỏ hơn 4. Ta viết A =
B là tập hợp các chữ cái a,b,c
B =
Các số 0;1;2;3 là phần tử của tập A
Kí hiệu:
1A: 1 thuộc A hoặc 1 là phần tử của A
5A: 5 không thuộc A hoặc 5 không là phần tử của A
* Chú ý (Sgk)
A =
* Cách viết tập hợp: Có 2 cách (sgk)
?1
?2
* Hoạt động 4: Củng cố
GV: Cho HS làm bài 1 sgk
Gọi 2 HS viết tập hợp A
Gọi 1 HS làm tiếp
GV nhận xét chỉnh sửa
Cho HS làm bài 3 Sgk
GV nhận xét, chỉnh sửa
* Hoạt động 4
HS sửa bài 1
A =
A =
HS làm 12 A; 16A
HS làm
1/Sgk
3/ Sgk
* DẶN DÒ: Về nhà
- Xem lại tập hợp, cách viết một tập hợp
- Xem lại phần tử của tập hợp , phần tử thuộc ,không thuộc tập hợp ,các kí hiệu.
- BTVN :2;4;5 Sgk ; 1;2;3;4;5;6;7 SBT trang 3,4
File đính kèm:
- Tiet 1.doc