Giáo án Toán học lớp 6 - Học kỳ I - Tiết 25 - Bài 14: Số nguyên tố. hợp số, bảng số nguyên tố

A/ MỤC TIÊU

- HS biết thế nào là số nguyên tố, hợp số ?

- HS hiểu cách lập bảng các số nguyên tố nhỏ hơn 100

- HS vận dụng đ/n biết kiểm tra một số có phải là số nguyên tố hay hợp số ?

B/ CHUẨN BỊ

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1278 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Học kỳ I - Tiết 25 - Bài 14: Số nguyên tố. hợp số, bảng số nguyên tố, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 25 Bài 14: SỐ NGUYÊN TỐ. HỢP SỐ. BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ A/ MỤC TIÊU - HS biết thế nào là số nguyên tố, hợp số ? - HS hiểu cách lập bảng các số nguyên tố nhỏ hơn 100 - HS vận dụng đ/n biết kiểm tra một số có phải là số nguyên tố hay hợp số ? B/ CHUẨN BỊ * GV: Sgk,Bảng phụ: Bảng các số nguyên tố nhỏ hơn 100, BT 116 Sgk, Bài tập Bài tập: Bài 1:Tìm tập hợp a/ B(2) nhỏ hơn 10 b/ B(3) nhỏ hơn 10 c/ B(4) nhỏ hơn hoặc bằng 12 Bài 2: Tìm các ước của 2,4,5,6 * HS: Sgk, C/ TIẾN TRÌNH Hoạt Động GV Hoạt động HS Ghi Bảng * Hoạt động 1: KTBC HS1:Muốn tìm bội của một số khác 0 ta làm thế nào ? Sửa bài tập 1/ bảng phụ HS2: Nêu cách tìm các ước của số a > 1 Sửa bài tập 2/ bảng phụ GV nhận xét , chỉnh sửa, cho điểm GV: Các số 2,5 có bao nhiêu ước ? Các số 4,6 có mấy ước ? GV: Những số có hai ước và những số có nhiều hơn hai ước thì ta gọi những số đó là số gì ? * Hoạt động 1 HS1 trả lời miệng Sửa bài a/ B(2) = {0;2;4;6;8} B(3) = {0;3;6;9} B(4) = {0;4;8;12} HS2: Nêu cách tìm HS2 sửa Ư(2) = {1;2} Ư(4) = {1;2;4} Ư(5) = {1;5} Ư(6) = {1;2;3;6} HS trả lời * Hoạt động 2 GV: Giới thiệu số nguyên tố.hợp số GV: Các số 2,5 có hai ước 1 và chính nó ta gọi số đó là số nguyên tố. Các số 4,6 có nhiều hơn hai ước ta gọi số đó là hợp số. GV: Thế nào là số nguyên tố ? Thế nào là hợp số ? Cho HS làm ? GV: Gọi 1HS đọc chú ý * Hoạt động 2 HS theo dõi HS lắng nghe HS làm và giải thích miệng Số nguyên tố là 7 Hợp số là 8,9 HS đọc chú ý SỐ NGUYÊN TỐ. HỢP SỐ. BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ 1/ Số nguyên tố. Hợp số Ư(2) = {1;2} Ư(4) = {1;2;4} Ư(5) = {1;5} Ư(6) = {1;2;3;6} Số 2,5 gọi là số nguyên tố Số 4,6 gọi là hợp số ? * Chú ý : (sgk) * Hoạt động 3 GV: hướng dẫn HS cách lập bảng số nguyên tố như Sgk - Giữ lại số 2, loại các số là bội của 2 mà lớn hơn 2 - Giữ lại số 3, loại các số là bội của 3 mà lớn hơn 3 - Giữ lại số 5, loại các số là bội của 5 mà lớn hơn 5 - Giữ lại số 7, loại các số là bội của 7 mà lớn hơn 7. GV chốt lại: ta được 25 số nguyên tố nhỏ hơn 100 GV: Số nguyên tố nhỏ nhất là mấy ? và là số gì ? GV: Giới thiệu các số nguyên tố nhỏ hơn 1000 ở cuối sách * Hoạt động 3 HS theo dõi và làm theo HS lắng nghe HS trả lời 2/ Lập bảng các số nguyên tố nhỏ hơn 100 Bảng số nguyên tố ( bảng phụ) - Số nguyên tố nhỏ nhất là 2, đó là số nguyên tố chẵn duy nhất. * Hoạt động 4: Củng cố GV: Cho HS làm nhóm bài tập 115 Sgk. Gọi một vài nhóm trình bày kết quả GV: nhận xét chỉnh sửa GV cho HS làm tiếp bài 116 Sgk * Hoạt động 4 HS trình bày kết quả Số nguyên tố là: 67 Hợp số là: 312;213;435;417;3311 HS điền kết quả 83P ; 91P , 15 N, PN 115) 116) & DẶN DÒ: VỀ NHÀ - Xem lại thế nào là số nguyên tố, hợp số ? - Xem lại và học các số nguyên tố nhỏ hơn 100 và xem các số nguyên tố nhỏ hơn 1000 ( cuối sách). - BTVN: 117;118;119; Các bài tập phần luyện tập. Sgk

File đính kèm:

  • docTiet 25.doc
Giáo án liên quan