Giáo án Toán học lớp 6 - Học kỳ I - Tiết 27 - Bài 15: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố

A/ MỤC TIÊU

- HS biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố, biết dùng lũy thừa để viết gọn dạng phân tích.

- HS hiểu được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố.

- HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết để phân tích một số ra thừa số nguyên tố .

B/ CHUẨN BỊ

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1318 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Học kỳ I - Tiết 27 - Bài 15: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 27 Bài 15 : PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ A/ MỤC TIÊU - HS biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố, biết dùng lũy thừa để viết gọn dạng phân tích. - HS hiểu được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố.. - HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết để phân tích một số ra thừa số nguyên tố . B/ CHUẨN BỊ Hình 1 Hình 2 * GV: Sgk, bảng phụ: Hình vẽ * HS: Sgk, bảng nhóm. C/ CHUẨN BỊ Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi Bảng * Hoạt động 1 GV đặt vấn đề: Làm thế nào phân tích một số ra tích các thừc số nguyên tố ? GV: Yêu cầu HS đóng tập lại GV: Số 300 có thể viết được dưới dạng tích của hai thừa số lớn hơn 1 không ? GV: Cho HS quan sát hình vẽ/ bảng phụ GV: Với mỗi thừa số trên, có viết được tích của hai thừa số lớn hơn 1 không ? GV: Gọi 2HS lên bảng làm tiếp trên H.1 và H.2 GV: Theo hình 1, 2 thì 300 bằng tích các số nào ? GV: Các số 2,3,5 là những số gì ? GV: Ta nói 300 được phân tích ra tích thừa số nguyên tố. GV: thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố ? GV đi đến chú ý * Hoạt động 1 HS trả lời HS trả lời HS làm trên bảng phụ HS: trả lời HS trả lời HS trả lời HS đọc chú ý 1/ Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì ? Ví dụ: ( Sgk) Hình vẽ (bảng phụ) 300 = 6.50 = 2.3.2.25 = 2.3.2.5.5 300 = 3.100 = 3.10.10 = 3.2.5.2.5 Ta nói 300 phân tích ra thừa số nguyên tố. * Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng tích các thừa số nguyên tố. * Chú ý (sgk) * Hoạt động 2 GV: Giới thiệu cách phân tích theo dạng cột GV: Lưu ý: + Dùng các dấu hiệu chia hết đã học để thực hiện phép chia. + Các số nguyên tố được viết bên phải cột, thương được viết bên trái cột. GV: Hướng dẫn HS viết gọn bằng lũy thừa GV: Có nhận xét gì về kết quả của hai cách phân tích theo dạng cây và cột ? Cho HS làm ? Gọi 1HS lên làm Cho HS khác nhận xét chỉnh sửa GV: Chỉnh sửa lại * Hoạt động 2 HS theo dõi HS: Kết quả cuối cùng đều giống nhau 1HS lên bảng làm, HS còn lại làm vào tập 420 210 105 35 7 1 2 2 3 5 7 420 = 2.2.3.5.7 = 22 . 3 .5 .7 2/ Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố 300 150 75 25 5 1 2 2 3 5 5 300 = 2.2.3.5.5 Viết gọn : 300 = 22 . 3 . 52 * Nhận xét (Sgk) ? * Hoạt động 3: CỦNG CỐ GV: Cho HS hoạt động nhóm bài 125 Sgk Tổ 1: Câu a Tổ 2 : Câu b Tổ 3 : Câu c Tổ 4: Câu d GV: Gọi đại diện 4 nhóm trình bày kết quả GV: nhận xét chỉnh sửa. * Hoạt động 3 HS trình bày kết quả a/ b/ 60 = 22 . 3 .5 84 = 22 . 3 .7 c/ d/ 285 = 3.5.19 1035 = 32 . 5 . 23 125) Sgk * DẶN DÒ : VỀ NHÀ - Xem lại cách phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố ( dạng cột) - Xem lại cách viết gọn bằng lũy thừa . - Xem lại các bài tập - BTVN : 125 d,e,g ; 126;127;128 ; Các bài tập Luyện tập Sgk - Đọc “ Có thể em chưa biết”

File đính kèm:

  • docTiet 27.doc
Giáo án liên quan