Giáo án Toán học lớp 6 - Học kỳ I - Tiết 53: Ôn tập học kỳ I

A/ MỤC TIÊU

- Củng cố các kiến thức về luỹ thừa của số tự nhiên, thứ tự thực hiện phép tính, tính chất của phép cộng đối với phép nhân.

- Củng cố các kiến thức : Phân tích một số ra TSNT, ước và bội, ước chung và bội chung, UCLN, BCNN.

- Kỹ năng: thành thạo các bài toán tìm x, thực hiện phép tính, tìm ƯC,BC ,ƯCLN,BCNN.

B/ CHUẨN BỊ

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1168 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Học kỳ I - Tiết 53: Ôn tập học kỳ I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 53 Tuần 17 ÔN TẬP HKI A/ MỤC TIÊU - Củng cố các kiến thức về luỹ thừa của số tự nhiên, thứ tự thực hiện phép tính, tính chất của phép cộng đối với phép nhân. - Củng cố các kiến thức : Phân tích một số ra TSNT, ước và bội, ước chung và bội chung, UCLN, BCNN. - Kỹ năng: thành thạo các bài toán tìm x, thực hiện phép tính, tìm ƯC,BC ,ƯCLN,BCNN. B/ CHUẨN BỊ * GV: Sgk, đề cương ôn tập,Bảng phụ 1/ Điền vào chỗ trống (..) để được kết quả đúng a/ an = ……… b/ an . am = …… c/ am : an = …….. (a0,mn) 2/ Tính chất Phép cộng Phép nhân Giao hoán a + b = b + a a.b = b.a kết hợp a + (b+c) = (a + b) + c a.(b.c) = (a.b).c Cộng với 0 a + 0 = 0 + a = a Nhân với 1 a.1 = 1.a = a Phân phối của phép nhân đối với phép cộng a.(b + c) = a.b + a.c * HS: Sgk, đề cương ôn tập C/ TIẾN TRÌNH Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi Bảng * Hoạt động 1 GV: treo bảng phụ ôn lại về lũy thừa. Yêu cầu HS điền vào chỗ trống(...) GV: Cho HS sửa bài tập 1 a,b,c,d / đề cương Gọi HS lên bảng làm GV nhận xét chỉnh sửa * Hoạt động 1: HS điền kết quả a/ an = a.a.a………a b/ an . am = a m + n c/ am : an = a m - n (a0,mn) HS làm a) 23 . 22 . 24 = 29 b) x6 : x3 = x3 (x0) c) a3 . a2 . a5 = a10 (a 0) d) 74 : 73 = 7 ÔN TẬP HKI Bài 1 (Đề cương) * Hoạt động 2 GV: Cho HS qua sát bảng tính chất của phép nhân và phép cộng số tự nhiên GV: Yêu cầu HS nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính. Cho HS sửa bài 2 a,c,d,g / Đề cương GV nhận xét chỉnh sửa * Hoạt động 2 HS quan sát HS sửa bài a/ 135 + 360 + 65 + 40 = (135 + 65) + (360 + 40) = 200 + 400 = 600 c/ 25 .5.4.27.2 = (25.4).(5.2).27 = 100 .10 . 27 = 27000 d/ 80 - [130 - (12 -4)2] = 80 - [130 - 82] = 80 - [ 130 - 64] = 80 - 66 = 14 g) 39 . 213 + 87 . 39 = 39.(213 + 87) = 39 . 300 = 11700 Bài 2 (ĐC) a/ c/ d/ g/ * Hoạt động 3 GV: Cho HS sửa bài 5 a,b,c GV nhận xét chỉnh sửa * Hoạt động 3 HS lên bảng làm a/ 7x - 8 = 713 7x = 713 + 8 7x = 721 x = 103 b/ 2x - 138 = 23 . 22 2x - 138 = 32 2x = 32 + 138 2x = 170 x = 85 c/ (x - 35) - 120 = 0 x - 35 =120 x = 120 + 35 x = 155 Bài 5 (ĐC) a/ b/ c/ * Hoạt động 4 GV: Nhắc lại cách tìm ƯCLN, BCNN GV: Nhắc lại cách tìm ƯC, BC thông qua tìm ƯCLN,BCNN Cho HS làm bài 8 a,/ Đề cương GV: nhận xét chỉnh sửa GV: 480a và 600a thì a thuộc vào tập hợp nào ? GV: do a lớn nhất nên a là gì? GV: Trình bày cho HS quan sát * Hoạt động 4 HS lắng nghe HS lên bảng làm a/ 40 = 23. 5 60 = 22 . 3. 5 ƯCLN ( 40,60) = 22 = 4 BCNN (40,60) = 23 . 3 . 5 = 120 ƯC(40,60) = {1;2;4} BC(40,60) = {0;120;240;360;....} a thuộc ƯC(480,600) a là ƯCLN(400,600) Bài 8 (ĐC) a/ Bài 9 (ĐC) a/ Vì480a và 600a nên aƯC(480,600) Do a lớn nhất nên a = ƯCLN (480,600) 480 = 25 . 3 .5 600 = 23 . 3 .52 ƯCLN (480,600) = 23.3.5 = 120 Vậy a = 120 * Dặn Dò: Về nhà - Xem lại lý thuyết về lũy thừa của số tự nhiên, phân tích một số ra thừa số nguyên tố,cách tìm ƯCLN,BCNN, tìm ƯC,BC thông qua tìm ƯCLN,BCNN. - Xem lại các bài tập đã giải - BTVN : Các bài tập tương tự trong đề cương

File đính kèm:

  • docTiet 53 On tap HKI.doc
Giáo án liên quan