A. Mục tiêu:
- Rèn HS viết gọn 1 tổng ĐS (biết đơn giản biểu thức)
- Biết cách tính nhanh các tổng bằng cách bỏ ngoặc hoặc cho các số hạng vào trong dấu ngoặc.
B. Chuẩn bị của GV và HS:
- Đồ dùng, SGK, SBT
7 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1450 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:……
Tiết ……… luyện tập
A. Mục tiêu:
- Rèn HS viết gọn 1 tổng ĐS (biết đơn giản biểu thức)
- Biết cách tính nhanh các tổng bằng cách bỏ ngoặc hoặc cho các số hạng vào trong dấu ngoặc.
B. Chuẩn bị của GV và HS:
- Đồ dùng, SGK, SBT
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- Nêu quy tắc bỏ dấu ngoặc
Cho HS làm BT 89 - SBT
GV hướng dẫn nhóm 2 số đối nhau vào trong ngoặc.
- Cho HS làm BT 91 tính nhanh:
(5674 - 97) - 5674
(-1075) - (29 - 1075)
- Cho HS làm BT 90
x + 25 + (-17) + 63
(-75) - (p - 20) + 95)
- Cho HS làm BT 58 (sgk)
x + 22 + (-14) + 52
(-90) - (p + 10) + 100
- Cho HS làm BT 60 (sgk)
- BT 92 (sgk)
(18 + 29) + (158 - 18 - 29)
(13 - 135 + 49) - (13 + 49)
- Cho HS làm BT 93
x + b + c = ? biết
a) x = -3 ; b = -4 ; c = 2
b) x = 0 ; b = 7 ; c = - 8
GV: hướng dẫn HS làm
HĐ hướng dẫn xem lại các bài tập đã chữa.
- Học thuộc quy tắc dấu ngoặc giờ sau ôn tập.
* Dạng 1: Tính tổng
a) (-24) + 6 + 10 + 24
b) 15 + 23 + (-25) + (-23)
c) -3 + (-350) + (-7) + 350
d) (-9) + (-11) + 21 + (-1)
a) - 97
b) 29
* Dạng 2: Đơn giản biểu thức
a) x + 71
b) - p
BT 58 (sgk)
a) x + 60
b) - p
* Dạng 3: Bỏ dấu ngoặc rồi tính
BT 60
a) (27 + 65) + ( 346 - 27 - 65)
= 27 + 65 + 346 - 27 - 65
= (27 - 27) + (65 - 65) + 346 = 346
b) (42 - 69 + 17) - (42 + 17)
42 - 69 + 17 - 42 - 17 = - 69
* Dạng 4: Tính giá trị của biểu thức
Với x = -3 ; b = -4 ; c = 2
ị x + b + c = -3 + (-4) + 2 = - 7 + 2 = 5
Tiết: ……….. ôn tập học kỳ
A. Mục tiêu:
- Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về tính chất chia hết của 1 tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9, số nguyên tố và hợp số, UC và BC, UCLN, BCNN.
- Rèn luyện kỹ năng tìm các số hoặc tổng chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9, rèn luyện kĩ năng tìm UCLN, BCNN của 2 hay nhiều số.
- HS vận dụng các kiến thức trên vào bài toán thực tế.
B. Chuẩn bị:
- GV: bảng phụ
- HS: làm câu hỏi ôn tập vào vở.
C. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1:
Kiểm tra
- Phát biểu quy tắc tìm GTĐT của 1 số nguyên:
- Chữa BT 29 (trang 58 - SBT)
a) ỗ-6ỗ - ỗ-2ỗ
b) ỗ-5ỗ . ỗ-4ỗ
c) ỗ20ỗ : ỗ-5ỗ
- HS phát biểu quy tắc
Chữa BT 29
a) ỗ-6ỗ - ỗ-2ỗ = 6 - 2 = 4
b) = 5 . 4 = 20
c) = 20 : 5 = 4
Hoạt động 2:
Ôn tập về tính chất chia hết, SNT và hợp số
- Bài 1: Cho các số 160, 534, 2511, 48309, 3825. Hỏi trong các số đã cho:
a) Số nào chia hết cho 2
b) Số nào chia hết cho 3
c) Số nào chia hết cho 5
d) Số nào chia hết cho 9
e) Số nào vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5
f) Số nào vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 3
g) Số nào vừa chia hết cho 2, chia hết cho 5 và chia hết cho 9.
- Bài 2: Điền chữ số vào dấu * để:
a) 1 * 5 * chia hết cho cả 5 và 9
b) * 46 * chia hết cho cả 2, 3, 5, 9
- Sau thời gian 4 phút rồi gọi 1 nhóm làm a, b, c, d
- HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
- Gọi tiếp nhóm 2 lên bảng làm câu e, f, và g
- HS trong lớp nhận xét và bổ sung.
- HS làm rồi gọi 2 em lên bảng trình bày
a) 1755; 1350
b) 8460
Hoạt động 3:
Ôn tập về ước chung, bôi chung, UCLN, BCNN
* Bài 3: Cho 2 số 90 và 252
- Hãy cho biết BCNN (90; 252) gấp bao nhiêu lần UCLN của 2 số đó.
- Hãy tìm tất cả các UC của 90 và 252
- Hãy cho biết ba UC của 90 và 252
- GV hỏi: Muốn biết BCNN gấp bao nhiêu lần UCLN (90; 252) trước tiên ta phải làm gì?
- GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc UCLN, BCNN của 2 hay nhiều số?
- GV gọi 2 HS lên bảng phân tích 90 và 252 ra thừa số nguyên tố.
- Xác định UCLN, BCNN của 90 và 252
Vậy BCNN (90; 252) gấp bao nhiêu lần UCLN của 2 số đó. Tìm tất cả các UC của 90 và 252 ta phải làm thế nào?
- Chỉ ra ba UC của 90 và 252
- Giải thích cách làm
- HS: ta phải tìm BCNN và UCLN của 90 và 252
90 2 252 2
45 2 126 2
15 3 63 3
5 5 21 3
7 7
90 = 2 . 32 . 5
252 = 22 . 32 . 7
UCLN (90; 252) = 2.32 = 18
BCN (90; 252) = 22 .32.5.7 = 1260
BCNN gấp 70 lần UCLN
- Ta phải tìm tất cả các ước của UCLN
các ước của 18 là 1, 2, 3, 9, 6, 18
Vậy UC (90; 252) = ớ1; 2; 3; 6; 9; 18 ý
- Ba ước chung của 90 và 252 là 1260; 2520; 3780 (hoặc số khác)
Hoạt động 4:
Hướng dẫn về nhà
- Ôn lại các kiến thức của 3 tiết ôn tập vừa qua.
- BTVN: 209 - 213 (SBT)
- Tiết sau ôn về Toán tìm x, Toán đố
Tiết: …………... ôn tập học kỳ i
A. Mục tiêu:
- Ôn tập một số dạng toán tìm x, toán đố về ước chung, bội chung, chuyển động, tập hợp.
- Rèn luyện kĩ năng tìm x dựa vào tương quan trong các phép tính, kĩ năng phân tích đề và trình bày bài giải.
- Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán thực tế.
B. Chuẩn bị:
- GV: bảng phụ
- HS: làm BTVN
C. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1:
Kiểm tra
HS chữa BT1: Tìm x
a) 3(x + 8) = 18
b) (x + 13) : 5 = 2
- HS làm:
a) x = -2
b) x = -3
Hoạt động 2:
Luyện tập
- Dạng 1: Toán đố về UC, BC
Bài 213 (SBT)
Gọi 1 HS đọc đề bài
GV tóm tắt đề lên bảng
Có: 133 quyển vở, 80 bút, 170 tập giấy. Chia các phần thưởng đều nhau: thừa 13 quyển vở, 8 bút và 2 tập giấy. Hỏi số phần thưởng?
- GV hỏi: Muốn tìm số phần thưởng trước tiên ta cần phải tìm gì?
Số vở đã chia là: 133 - 13 = 120
Số bút đã chia là: 80 - 8 = 72
Số tập giấy đã chia là: 170 - 2 = 168
- GV: Để chia các phần thưởng đều nhau thì số phần thưởng phải như thế nào?
- GV: trong số vở, bút, tập giấy thừa, thừa nhiều nhất là 13 quyển vở. Vậy số phần thưởng cần thêm điều kiện gì?
- Gọi 3 em lên bảng phân tích 3 số: 120, 72 và 168 ra TSNT
Xác định UCLN (120, 72; 168) = 24
Từ đó tìm ra số phần thưởng.
* Dạng 2: Toán về chuyển động
bài 218 (SBT)
GV cho HS hoạt động nhóm để giải
GV vẽ sơ đồ lên bảng
A 110km B
V1 V2
V1 - V2 = 5km/h
Hai người khởi hành lúc 7h, gặp nhau lúc 9h
Tính V1 ; V2
- GV: bài toán này thuộc dạng chuyển động nên có các đại lượng v, t, s. Cần lưu ý đơn vị phải phù hợp với đại lượng
- HS tóm tắt đề:
- HS: Muốn tìm số phần thưởng trước tiên ta cần tìm số quyển vở, số bút, số tập giấy đã chia.
- HS: số phần thưởng phải là UC của 120, 72, 168.
- HS: số phần thưởng phải lớn hơn 13
- 3 HS lên phân tích ra TSNT
120 = 23 . 3. 5
72 = 23 . 32
168 = 23 . 3. 7
ị UCLN (120; 72; 168) = 24
Vậy số phần thưởng là 24 phần thưởng
- Các nhóm HS trao đổi làm bài.
Sau 4 phút gọi 1 nhóm lên trình bày
Hoạt động 3:
Hướng dẫn về nhà
- Ôn tập các kiến thức và các dạng bài tập đã ôn trong 4 tiết vừa qua.
- Tự xem lại lý thuyết từ đầu năm và làm thêm các bài trong SBT
- Chuẩn bị thi học kỳ I môn Toán (2 tiết) gồm cả số học và hình học.
Tiết: …….. kiểm tra môn toán học kỳ i
( Thời gian: 90 phút)
A. Mục tiêu
- Kiểm tra việc nắm kiến thức của HS
B. Chuẩn bị
- GV: đề kiểm tra (phô tô)
C. Tiến trình
đề bài
Bài 1 (3 điểm)
Từ ba chữ số 1; 3; 6 hãy viết tất cả các số tự nhiên có hai chữ số thoả mãn một trong các điều kiện sau:
1) Số đó chia hết cho 2
2) Số đó chia hết cho 3
3) Số đó chia hết cho 6
Bài II (2 điểm)
1) Gọi x là phần tử thuộc tập hợp A, A = ớ2; 153; 176; -176; 82ý
Em hãy viết ra các phần tử x ẻ A mà thoả mãn:
1348 + 3(x + 47) = 1735
2) Tìm số tự nhiên n khi chia cho 3 dư 2, chia cho 4 dư 3, chia cho 5 dư 4, biết rằng 1900 < n < 2000
Bài III (4 điểm)
Vẽ bốn điểm A, B, C, D thẳng hàng sao cho:
1) Điểm C nằm giữa 2 điểm A và D, điểm D nằm giữa C và B. Em hãy đọc thứ tự bốn điểm đó từ trái sang phải.
2) Điểm A nằm giữa 2 điểm B và C, điểm C nằm giữa A và D nếu biết BC = 18cm, AD = 14cm, BD = 25cm. Tính đoạn thẳng AC
Bài IV (1 điểm)
Chứng minh rằng với năm số tự nhiên bất kỳ, bao giờ cũng chọn được ba số có tổng chia hết cho 3.
đáp án (sơ lược) và biểu điểm
Bài I:
1) Các số chia hết cho 2 số tận cùng là số chẵn: 16; 36
1,0
2) Các số chia hết cho 3 khi tổng các chữ số chia hết cho 3: 36; 63
1,0
3) Các số chia hết cho 6 khi số đó chia hết cho 2 và 3: 36
1,0
Bài II:
1) 82
1,0
2) Nếu ta cộng 1 vào số đó thì số đó khi chia hết cho 3, 4, 5
BCNN (3; 4; 5) = 60
Với k là số tự nhiên ị 1900 < 60k < 2000
ị 190 < 6k < 200 ị 31 < k < 33 ị k = 32 và k = 33
ị n = 1919 và n = 1979
0,50
0,50
Bài III:
1) Thứ tự từ trái sang phải A, C, D, B
A C D B vẽ đúng
0,50
1,0
2)
B A C D vẽ đúng
1,0
BC + AD = 18 + 14 = 32
BA + AC + AC + CD = BA + AC + CD + AC = BD + AC = 32
25 + AC = 32 ị AC = 7cm
0,50
0,50
0,50
Bài IV:
Bất kỳ một số tự nhiên cũng chỉ có một trong 3 dạng 3k; 3k + 1; 3k + 2
0,50
Có ít nhất ba số có cùng dạng ị tổng 3 số này chia hết cho 3
0,25
Có 2 số thuộc một dạng nào đó ị 3 số còn lại có ít nhất 1 số thuộc 2 dạng còn lại ị tổng ba số ở 3 dạng chia hết cho 3
0,25
File đính kèm:
- Giao an Toan 6 tap II.doc