Giáo án Toán học lớp 6 - Số học - Tiết 11, 12, 13

I MỤC TIÊU:

F HS nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ và phép chia, phép chia hết, phép chia có dư.

F Rèn luyện kỹ năng tính toán cho HS, tính nhanh, tính nhẩm.

F Vận dụng các kiến thức về phép trừ, phép chia để giải quyết một số bài toán thực tế.

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, máy tính, SGK,

- Học sinh: Học bài củ, làm bài tập, SGK

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Vấn đáp , Luyện tập và thực hành, hợp tác theo nhóm,

iV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

 

doc6 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1251 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Số học - Tiết 11, 12, 13, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4 NS: Tiết 11 LUYỆN TẬP 2 ND: I MỤC TIÊU: HS nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ và phép chia, phép chia hết, phép chia có dư. Rèn luyện kỹ năng tính toán cho HS, tính nhanh, tính nhẩm. Vận dụng các kiến thức về phép trừ, phép chia để giải quyết một số bài toán thực tế. II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, máy tính, SGK, … - Học sinh: Học bài củ, làm bài tập, SGK III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Vấn đáp , Luyện tập và thực hành, hợp tác theo nhóm,… iV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : GIÁO VIÊN HỌC SINH GHI BẢNG *HĐ1. Kiểm tra (bảng phụ) HS 1. Khi nào ta có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ,(b 0 ) Aùp dụng : Tìm x biết: a/ 6x – 5 = 613 b/ 12.(x – 1 ) = 0 Hs 2. Khi nào ta nói phép chia số tự nhiên a cho số tự nhiên b là phép chia có dư. Btập: Viết dạng tổng quát của số chia hết cho 3, chia 3 dư 1, chia 3 dư 2. GV gọi Hs nhận xét ghi điểm *HĐ2. Luyện tập: Dạng 1: Tính nhẩm: Btập 52 SGK: GV nêu yêu cầu bài toán và nêu ví dụ: a/ 26.5 = (26:2).(5.2) = 13.10 = 130. Sau đó cho HS làm bài áp dụng vài phút gọi HS lên bảng. b/ 400 : 25 = (400.4) : (25.4) = 1600 : 100 = 16 c/ 165 : 15 = (150 +15) : 15 = 150 : 15 + 15 : 15 = 10 + 1 = 11 Tương tự cho HS thảo luận nhóm câu b, c: nhóm 1, 2: b) Nhóm 3,4: c) Gv để tính nhẩm 1 tích, 1 thương ta có thể làm thế nào? Dạng 2: Bài toán thực tế: Btập 53 SGK: GV gọi HS đọc đề bài. GV tóm tắt. Số tiền Tâm có : 21000đ Giá tiền 1 quyển vở loại I : 2000đ Giá tiền 1 quyển vở loại II:1500đ Tâm mua nhiều nhất bao nhiêu vở loại I, loại II ? Muốn biết số vở Tâm mua được ta thực hiện phép tính gì? Btập 54 SGK: GV gọi HS đọc đề bài và tóm tắt. Số khách : 1000 người Mỗi toa : 12 khoang. Mỗi khoang : 8 chổ Tính số toa ít nhất ? Cho HS suy nghĩ . muốn tính số toa trước hết ta cần tính gì? - gọi 1 hs lên bảng thực hiện Gv gọi hs nhận xét và hòan chỉnh bài giải. Gv phê điểm nếu hs làm đúng. Dạng 3. Sử dụng máy tính bỏ túi: GV đưa tranh sử dụng máy tính bỏ túi. Giới thiệu các nút trên máy. Hướng dẫn sử dụng như SGK. Thực hành tính: 1683 : 11 ; 1530 : 34 3348 : 12 Bài 55: -gọi hs đọc đề, nêu CT tính. - cho hs tính vào tập, gọi hs trả lời. - 2 HS lên bảng trình bày - Cả lớp cùng làm và nhận xét. HS 2. Số a chia b là phép chia có dư nếu có số q, r sao cho a = b.q + r (0 < r < b). Dạng tổng quát : số chia hết 3 là 3k số chia 3 dư 1 là 3k + 1 số chia 3 dư 2 là 3k + 2 (với kN) - Hs nhận xét bài làm của bạn Quan sát trên bảng, chú ý ví dụ của GV cả lớp làm bài. HS lên bảng. - Hs thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nh.xét. - Hs trả lời. 1 HS đọc đề bài, cả lớp quan sát suy nghĩ, làm bài vài phút. - Muốn biết số vở Tâm mua được ta thực hiện phép tính chia. - 1 HS lên bảng trình bày HS đọc đề bài và tóm tắt. - Ta cần tính số chổ ngồi của 1 toa, Suy nghĩ làm bài vài phút 1 HS lên bảng. - hs nhận xét bài làm của bạn. Quan sát tranh. Chú ý lắng nghe ghi nhớ Thực hành tính Đứng tại chổ trả lời kết quả Cả lớp nhận xét - Hs đứng tại chổ trả lời. - Hs trả lời. Kiểm tra: HS 1. Số a chia hết cho b nếu có số tự nhiên q thuộc N sao cho a = b.q. Tìm x, biết: a/ 6.x – 5 = 613 6x = 613 + 5 x = 103 b/ 12.(x – 1) = 0 x - 1 = 0 x = 1 Luyện tập: Dạng 1: Tính nhẩm Btập 52 SGK a/ 14.50 = (14:2)(50.2) = 7.100 = 700 16.25 = (16:4).(25.4) = 4.100 = 400 b/ 2100 : 50 = (2100.2 ) : (50.2) = 4200 : 100 = 42 1400 : 25 = (1400.4) : (25.4) = 5600 : 100 = 56 c/ 132 :12 = (120 + 12 ) : 12 = 120 : 12 + 12 : 12 = 10 + 1 = 11 96 : 8 = ( 80 + 16 ) : 8 = 80 : 8 + 16 : 8 = 10 + 2 = 12. Dạng 2: Bài toán thực tế: Btập 53 SGK: a/ 21000 : 2000 = 10 dư 1000 Vậy tâm mua nhiều nhất là 10 quyển vở loại I b/ 21000 : 1500 = 14. Vậy tâm mua nhiều nhất là 14 quyển vở loại II Btập 54 SGK: - Số người mỗi toa chứa nhiều nhất: 8.12 = 96 ( người) - Số toa cần để chở 1000 : 96 = 10 dư 40 Vậy số toa ít nhất để chở hết 1000 người là 11 toa. Dạng 3.Sử dụng máy tính bỏ túi: dùng máy tính để thực hiện phép chia. 1683 : 11 = 153 1530 : 34 = 45 3348 : 12 = 279 Bài 55: Vận tốc của ô tô: 288 : 6 = 48 (Km/h) Chiều dài miếng đất hcn là: 1530 : 34 = 45 (m) * HĐ 3: Hướng dẫn về nhà - Oân lại các kiến thức của phép trừ và phép chia các số tự nhiên. - Xem và làm lại các bài tập đã giải ở lớp. Đọc “Câu chuyện lịch sử” (SGK). - Làm các bài tập: 68, 69, 76, 77 (SBT tr 11,12). Xem bài mới. V. RÚT KINH NGHIỆM : Tuần: 4 NS: Tiết : 12 §7 LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN ND: NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ I MỤC TIÊU: HS nắm được định nghĩa lũy thừa, phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số. biết viết gọn một tích nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa, biết tính giá trị của lũy thừa, biết nhân hai lũy thừ cùng cơ số. Thấy lợi ích của cách viết gọn bằng lũy thừa. II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, SGK, … Học sinh: Xem bài trước, bảng nhóm, SGK III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, … IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: GIÁO VIÊN HỌC SINH GHI BẢNG HĐ1. Nêu vấn đề: Hãy viết các tổng sau thành tích 5 + 5 + 5 + 5 + 5 a + a + a + a + a - GV tổng của nhiều số hạng bằng nhau ta viết gọn bằng cách dùng phép nhân. Còn tích của nhiều thừa số bằng nhau thì sao 2.2.2.2 ; a.a.a.a.a GV hướng dẫn Gv giới thiệu 24 ; a5 là 1 lũy thừa. HĐ2. Lũy thừa với số mũ tự nhiên Tương tự viết gọn các tích sau: 7.7.7 ; b.b.b.b.b a.a……a ( n thừa số a) , n0 - GV hướng dẫn HS cách đọc các lũy thừa và giới thiệu cơ số, số mũ. Số mũ an cơ số Lũy thừa - Lũy thừa bậc n của a là gì? - Cho HS thực hiện ?1 SGK -Thực hiện bài tập 56 (a,c). Gọi Hs lên bảng thực hiện GV cùng cả lớp nhận xét - Treo bảng phụ a 0 1 2 3 4 5 6 … a2 a3 Cho hs thảo luận trong bàn, gọi hs lên bảng điền vào ô trống. - Dựa vào bảng hãy so sánh 23 và 32 - Gv giới thiệu chú ý như SGK HĐ3. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số. - GV viết các tích sau thành một lũy thừa: 22.23 ; a4.a3 . - Ta thấy số mũ của kết quả có quan hệ thế nào đ/v số mũ của mỗi lũy thừa. - Nếu am.an = …. Vậy nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm như thế nào? Củng cố : Thực hiện ?2 SGK. Gọi HS lên bảng thực hiện. - Gọi hs nhận xét *HĐ 4: Củng cố: Btập 56 (b, d) 6.6.6.2.3 ; 100.10.10.10 Cho HS thực hiện vài phút Gv nhận xét và hoàn chỉnh bài giải BT: Tìm số tự nhiên a biết rằng a2 = 25 ; a3 = 27 cho hs thảo luận trong bàn (2’) Quan sát đề bài thực hiện Chú ý lắng nghe Suy nghĩ Chú ý lắng nghe 7.7.7=73; b.b.b.b.b=b5 a.a…. a = an (n t.số) - Hs theo dõi Hs đứng tại chỗ trả lời. -Thực hiện ?1 SGK ( Hs lên bảng điền vào bảng phụ) thực hiện bài tập 56 (a, c) HS lên bảng thực hiện 5.5.5.5.5 = 55 2.2.2.3.3 = 23.32 - Hs quan sát bảng phụ, thảo luận trong bàn (2’) - Hs lên bảng điền vào ô trống - Vì 23 = 8 còn 32 = 9 nên 23<32 Cho hs đứng tại chổ trả lời - Số mũ kq là tổng của các số mũ - hs trả lời. Cơ số thì giữ nguyên Số mũ = tổng các số mũ. Phát biểu. Thực hiện ?2 SGK. - hs lên bảng thực hiện. 2 HS lên bảng Chú ý lắng nghe Quan sát đề bài, thực hiện 2 HS lên bảng Hs đúng tại chổ trả lời 5 + 5 + 5 + 5 + 5 = 5.5 a + a + a + a + a = 5.a 2.2.2.2 =24 a.a.a.a.a = a5 1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên Định nghĩa: Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a. CT: an = a. a. . . . . a (n0) n thừa số a a: là cơ số n: là số mũ * chú ý (SGK) 2. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số. Ta có: 22.23 = 2.2.2.2.2 = 25 a4.a3 = a.a.a.a.a.a.a = a7 *Tổng quát am.an = am+n Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ. ?2 x5.x4 =x5+4 = x9 a4.a = a5+1 = a5 Btập 56 (b,d) 6.6.6.2.3 = 6.6.6.6 = 64 100.10.10.10 =10.10.10.10.10 = 105 BT: Ta có : 52 = 25 nên a = 5 Ta có : 33 = 27 nên a = 3 * HĐ 5: Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc định nghĩa lũy thừa, viết CTTQ. Nắm chắc phép nhân hai lũy thừa có cùng cơ số - Làm bài tập : 57 ; 58b; 59b; 60 (SGK) - Chuẩn bị: xem trước các bài tập phần LT. V. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 5 NS: Tiết 13 LUYỆN TẬP ND: I MỤC TIÊU: HS phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số. Biết viết gọn một tích các thừa giống nhau bằng cách dùng lũy thừa. Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính lũy thừa thành thạo. II CHUẨN BỊ: -Giáo viên: Soạn bài, bảng phụ, máy tính, SGK - Học sinh: Học bài củ, làm bài tập, SGK III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Vấn đáp, Luyện tập và thực hành, … IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : GIÁO VIÊN HỌC SINH GHI BẢNG HĐ1. Kiểm tra (bảng phụ) HS1. Nêu định nghĩa “ Lũy thừa bậc n của a”. Aùp dụng : Tính : 102 ; 53 HS2. Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm như thế nào? Viết công thức tổng quát. Aùp dụng: Viết kết quả dưới dạng một lũy thừa: 33.34 ; 52.57 ; 75.7 GV gọi Hs nhận xét ghi điểm HĐ2. Luyện tập: Dạng 1: Viết một số tự nhiên dưới dạng một lũy thừa: Btập 61 (SGK) Gv ghi đề lên bảng, gọi hs đọc đề - Vd: ta thấy 16=4.4 (42) = 2.2.2.2 (24) - Gọi hs lên bảng ghi Btập 62 (SGK) -Gọi 2 HS lên bảng, mỗi em một câu. - Chia lớp làm 2 dãy, mỗi dãy làm 1 câu Gv gọi hs nhận xét và hoàn chỉnh bài giải. -Gv: Để viết 1 số tự nhiên dưới dạng LT ta làm thế nào? Dạng 2: Nhân các lũy thừa: Btập 64 (SGK) Để giải bài này ta áp dụng công thức nào? - Gọi 2 hs lên bảng - Cả lớp cùng làm và nhận xét - Vậy để làm được dạng này ta cần nắm vững điều gì ? Dạng 3. So sáng hai số Btập 65 (SGK): Cho hs thảo luận nhóm - nhóm 1,2: a, c - nhóm: 3, 4: b, d. Đại diện nhóm trình bày kết quả các nhóm khác nhận xét? - Muốn so sánh 2 LT ta làm thế nào? Btập 66 SGK: GV cho HS đọc đề bài, GV ghi bảng Tìm 11112 ? Dùng máy tính để kiểm tra. Gv nhận xét 2 HS lên bảng trình bày Cả lớp làm bài tập trong vở, theo dõi nhận xét - 1 hs đọc đề - Hs suy nghĩ làm vào tập - Hs lên bảng ghi. - Hs khác nhận xét. 2 HS lên bảng. Cả lớp làm bài sau đó nhận xét - hs khác nhận xét bài làm của bạn. - trước hết ta viết số đó dưới dạng tích các thừa số bằng nhau rồi dùng LT để viết gọn lại. am.an = am+n - Hs1 câu a,c - Hs 2 câu b, d. CT: am.an = am+n Tiến hành chia nhóm thảo luận Treo bảng nhóm và nhận xét các nhóm khác. 1 HS đọc đề bài, cả lớp suy nghĩ, làm bài vài phút. - hs đứng tại chổ trả lời. Kiểm tra: HS 1. Định nghĩa (SGK) an = a.a.a………a , n 0 (n thừa số a) AD: 102 = 10.10 = 100 53 = 5.5.5 = 125 HS 2. Quy tắc (SGK): AD 33.34 = 33+4 =37 52.57 = 52+5 =57 75.7 = 75+1 =76 Luyện tập: Dạng 1: Btập 61 (SGK) 8 = 23 ; 16 = 24 = 42 27 = 33 ; 64 = 25 = 43 = 82 81 = 34 = 92 ; 100 = 102 Btập 62 (SGK) a/ 102 = 10.10 =100 ; 103 1000 104 = 10000 105 = 100000 106 = 1000000 b/ 1000 = 103 1000000 = 106 1tỉ = 109 100……….0 = 1012 (12 số 0) Dạng 2: Btập 64 (SGK) a) 23.22.24=23+2+4=29 b) 102.103.10.5=102+3+5=1010 c) x.x5 = x1+5=x6 d) a3.a2.a5 = a3+2+5= a10 Dạng 3 Btập 65 (SGK) a/ 23 và 32 : ta có: 23 = 8; 32 = 9 vì 8 < 9 nên 23 < 32 b/ 24 và 42 ta có:24 =16; 42 = 16 vì 16 = 16 nên 24 = 42 c/ 25 và 52 ta có: 25 = 32; 52=25 vì 32 > 25 nên 25 > 52 d/ 210 và 100 ta có: 210 = 1024 vì 1024 > 100 nên 210 > 100 Btập 66 SGK: 112 = 121 ; 1112 = 12321 * HĐ 3: Hướng dẫn về nhà - Oân lại các kiến thức về lũy thừa với số mũ tự nhiên. - Xem và làm lại các bài tập đã giải ở lớp. - Làm bài tập: 90 – 93 SBT (tương tự các dạng bài tập đã giải) - Chuẩn bị: Tìm hiểu chia hai lũy thừa cùng cơ số như thế nào ? V. RÚT KINH NGHIỆM :

File đính kèm:

  • doctiet 11-12-13.doc
Giáo án liên quan