Giáo án Toán học lớp 6 - Số học - Tiết 22, 23, 24

I MỤC TIÊU:

- HS hiểu được cơ sở lí luận của cá dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. So sánh với dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.

- HS vận dụng các dấu hiệu để nhanh chóng nhận ra một số hay một tổng , hiệu chia hết cho 3, cho 9 không.

- Rèn luyện tính chính xác khi phát biểu.

II CHUẨN BỊ:

* Giáo viên: Soạn bài, bảng phụ, SGK, SGV

* Học sinh: Xem bài trước, bảng nhóm, SGK

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 

doc6 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1506 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Số học - Tiết 22, 23, 24, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 08 Ngày soạn: Tiết : 22 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO 9 Ngày dạy I MỤC TIÊU: - HS hiểu được cơ sở lí luận của cá dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. So sánh với dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. - HS vận dụng các dấu hiệu để nhanh chóng nhận ra một số hay một tổng , hiệu chia hết cho 3, cho 9 không. - Rèn luyện tính chính xác khi phát biểu. II CHUẨN BỊ: * Giáo viên: Soạn bài, bảng phụ, SGK, SGV * Học sinh: Xem bài trước, bảng nhóm, SGK III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: GIÁO VIÊN HỌC SINH GHI BẢNG HĐ1. Nhận xét ban đầu: Cho HS đọc nhận xét SGK Gv giới thiệu ví dụ như SGK. Gv cho HS làm số: 253. HĐ2.Dấu hiệu chia hết cho 9:. Aùp dụng nhận xét mở đầu xét xem 378 có chia hết cho 9 không? 253 có chia hết 9 không? Qua đó rút ra được nhận xét gì? Nêu dấu hiệu chia hết cho 9. GV nhân mạnh dấu hiệu. Củng cố làm ?1. nhận dạng các số chia hết cho 9: 621; 1205; 6354; 1327. Gv nhận xét HĐ3. Dấu hiệu chia hết cho 3:. Gv tổ chứa các hoạt động như hoạt động 2 để đi đến kết luận 1,2. Củng cố : làm ?2 Btập: 101 SGK ( Cho HS làm miệng) Trong các số sau số nào chia hết cho 3, cho 9: 187; 1347; 2515; 6534; 93258 Gv dấu hiệu chia hết cho 3 cho 9 có khác gì với dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5? Btập 102SGK: ( Bảng phụ) Cho HS làm bài vài phút 1 HS lên bảng. Gv chấm điểm vài HS. HĐ 4.Hướng dẫn về nhà: -Học bài như vở và SGK. -Làm bài tập : 103; 104; 105; 106 SGK 137 – 138 SBT Chuẩn bị: tiết 23. Đọc nhận xét SGK Chú ý hướng dẫn của GV Thực hiện số :253. Aùp dụng nhận xét mở đầu trả lời. Nêu 2 kết luận. Phát biểu. Vài HS phát biểu. 621; 6354 chia hết 9 1205; 1327 không chia hết 9 Thực hiện ?2 SGK Quan sát đề bài vận dụng 2 dấu hiệu thực hiện. Nêu sự khác nhau. Quan sát bảng phụ làm bài. Chú ý lắng nghe ghi nhớ 1. Nhận xét ban đầu: -Mọi số đều viết được dưới dạng tổng các chữ số của nó cộng với một số chia hết cho 9. Ví dụ: 378 = 3.100 + 7.10 + 8 = 3.(99 + 1) + 7.(9 + 1) + 8 = 3.99 + 3 + 7.9 + 7 + 8 = ( 3.99 + 7.9) + ( 3 +7+ 8) số chia hết 9 tổng các chữ số 2. Dấu hiệu chia hết cho 9: 378 = ( 3 + 7 + 8) +( số chia hết 9 ) = 18 + +( số chia hết 9 ) 378 chia hết 9 vì cả hai số hạng đều chia hết cho 9. 253 = ( 2 + 5 + 3) + ( số chia hết 9) = 10 + +( số chia hết 9) 253 không chi hết 9 vì 10 không chia hết 9. Kết luận 1: (SGK) Kết luận 2: (SGK) Dấu hiệu: Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 và chỉ những số đó mới chia hết cho 2. 3. Dấu hiệu chia hết cho 3 : Dấu hiệu: Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5 và chỉ những số đó mới chia hết cho 5. Btập: 101 SGK -Các số chia hết cho 3 là: 1347; 6534; 93258. -Các số chia hết cho 9 là: 6534; 93258 Btập 102SGK: a/ 3564; 6531; 6570; 1248 b/ 3564; 6570 c/ B thuộc A 3.Hướng dẫn về nhà: -Học bài như vở và SGK. -Làm bài tập 103; 104; 105; 106 SGK 137 – 138 SBT Chuẩn bị: tiết 23. Rút kinh nghiệm: Tuần 08 Ngày soạn: Tiết 23 LUYỆN TẬP Ngày dạy: I MỤC TIÊU: - HS được củng cố khắc sâu các kiến thức về dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. - Có kĩ năng vận dụng thành thạo các dấu hiệu chia hết. - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, suy luận chặt chẽ. II CHUẨN BỊ: -Giáo viên: Soạn bài, bảng phụ, máy tính, SGK, SGV - Học sinh: Học bài củ, làm bài tập, SGK III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. ỔN ĐỊNH (1’) 2. BÀI MỚI: GIÁO VIÊN HỌC SINH GHI BẢNG HĐ1. Kiểm tra bài củ : HS1: Làm btập 103 SGK. Nêu dấu hiệu chia hết cho 9. HS2: Làm btập 105 SGK Nêu dấu hiệu chia hết cho 3. Gv nhận xét ghi điểm. HĐ2. Luyện tập: Btập 106 SGK: GV gọi 1 HS đọc đề bài. Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số là số nào ? Đưa vào dấu hiệu tìm số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số: a/ chia hết cho 3. b/ chia hết cho 9. Btập 108 SGK: GV gọi 1 HS đọc đề bài. Cho HS hoạt động nhóm với yêu cầu: “ Nêu cách tìm số dư khi chia mỗi số cho 3, cho 9”. Aùp dụng ( Treo bảng phụ) GV chốt lại cách tìm số dư khi chia một số cho 9, cho 3 nhanh nhất. Btập 110 SGK: GV giới thiệu các số a, b, r, m, n, d. ( Treo bảng phụ ) GV giới thiệu: Trong thực hành ta thường viết các số m, n, r, d như sau: HĐ4. Hướng dẫn về nhà Xem và làm lại các bài tập đã giải ở lớp. Làm bt 133 – 136 SBT Thay x bằng chữsố nào để: a/ 12 + 2x3 3 b/ 5x793x4 9 Chuẩn bị: § 24 2 HS lên bảng trình bày Cả lớp theo dõi nhận xét Đọc đề bài , trả lời 10000 Đứng tại chỗ trả lời. Tiến hành chia nhóm thảo luận tìm kiến thức. Quan sát bảng phụ làm bài. Chú ý lắng nghe ghi nhớ Quan sát bảng phụ Lên bảng điền Chú ý lắng nghe ghi nhớ Chú ý lắng nghe ghi nhớ 1.Kiểm tra: Btập 103. a/ ( 1251 + 5316) 3 vì 1251; 5316 3. b/ ( 1251 + 5316) 9 vì 12519; 5316 9. c/ 1.2.3.4.5.6 + 27 3 và 9. Btập 105 . a/ 450; 405; 540; 504. b/ 453; 435; 540; 534; 345; 354. 2. Luyện tập: Btập 106 SGK: a/ 10002 b/ 10008 Btập 108 SGK: a 827 468 1546 1527 2468 1011 m 8 0 7 6 2 1 n 2 0 1 0 2 1 Btập 110 SGK: m: là số dư khi chia a cho 9 n : là số dư khi chia b cho 9 r: là số dư khi chia tích m.n cho 9 d: là số dư khi chia c cho 9 a 78 64 72 b 47 59 21 c 3666 3776 1512 m n r d m r d Vdụ: 78 . 47 = 3666 n 4.Về nhà Xem và làm lại các bài tập đã giải ở lớp. Làm bt 133 – 136 SBT Thay x bằng chữsố nào để: a/ 12 + 2x3 3 b/ 5x793x4 9 Chuẩn bị: § 24 Rút kinh nghiệm : Tuần : 08 Ngày soạn: Tiết : 24 ƯỚC VÀ BỘI Ngày dạy: I MỤC TIÊU: - HS nắm được định nghĩa ước và bội của một số, kí hiệu. Tập các ước, các bội của một số. - Biết kiểm tra một số có hay không là ước hoặc bội của một số. Biết cách tìm ước và bội của một số. - Xác định được ước và bội trong các bài toán thực tế đơn giản. II CHUẨN BỊ: * Giáo viên: Soạn bài, bảng phụ, SGK, SGV * Học sinh: Xem bài trước, bảng nhóm, SGK III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1- ỔN ĐỊNH (1’) 2- BÀI MỚI: GIÁO VIÊN HỌC SINH GHI BẢNG HĐ1. Kiểm tra Làm bài tập 134 SBT. Điền vào dấu * chữ số để : a/ 3*5 3 b/ 7*2 9 c/ *63* 2; 3; 5; 9 Gv nhận xét đánh giá. Giới thiệu ước và bội. HĐ2. Ước và bội: Khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ? GV giới thiệu: a là bội của b a b b là ước của a Thực hiện ?1 Gọi 2 HS đứng tại chỗ trình bày. Gv nhận xét. HĐ3. Cách tìm ước và bội : Gv gthiệu kí hiệu tập hợp các ước của a, các bội của a. Cho cả lớp nghiên cứu SGK sau đó nêu đề toán : “ Tìm các bội nhỏ hơn 40 của 8. Nêu cách tìm bội của một số.” Gv nhận xét Cho HS hoạt động nhóm “Tìm các ước của 12. Nêu cách tìm các ước của số a.” Gv nhận xét, đánh giá các nhóm. Củng cố: Cho HS làm ?4 Tìm các ước của 1; một vài bội của 1. Gv : Số một có bao nhiêu ước? Số 1 là ước của các số tự nhiên nào? Số 0 có là ước của số tự nhiên nào? Số 0 là bội của số tự nhiên nào? Củng cố làm btập: 111; 112; 113 SGK. GV nhận xét. HĐ 4.Hướng dẫn về nhà: -Học bài như vở và SGK. -Làm bài tập : 114 SGK 142 – 1145 SBT Chuẩn bị: tiết 25. Quan sát đề bài 1 HS lên bảng trình bày. Cả lớp theo dõi nhận xét. Chú ý lắng nghe. Khi a = b.q Chú ý lắng nghe ghi nhớ. Thực hiện ?1 18 là bội của 3 vì 18 3, không là bội của 4 vì 18 4. 4 là ước của 12 vì 12 4; không là ước của 15 vì 15 4. Chú ý lắng nghe ghi nhớ Phát biểu Tiến hành chia nhóm thảo luận Làm ?4 Quan sát đề bài lắng nghe, trả lời. Làm btập: 111; 112; 113 SGK. Chú ý lắng nghe ghi nhớ 1. Kiểm tra : Làm bài tập 134 SBT. a/ * = 1; 4; 7 b/ * = 0; 9 c/ *63* = a63b 2; 5 nên b = 0; ( a + 6 + 3 + b) 9 nên a = 6 2. Ước và bội: Nếu số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b và b là ước của a. a là bội của b a b b là ước của a 3. Cách tìm ước và bội : Kí hiệu tập hợp các ước của a là Ư(a), các bội của a là B(a). Ta có thể tìm các bội của một số bằng cách nhân số đó lần lượt với 0; 1; 2; 3;…… Ta có thể tìm các ước của a bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đên a. xét xem a chia hết cho các số nào thì các số đó là ước của a. Số 1 chỉ có một ước là 1. Số 1 là ước của mọi số tự nhiên. Số 0 không là ước của bất kì số tự nhiên nào. Số 0 là bội của mọi số tự nhiên. 3.Hướng dẫn về nhà: -Học bài như vở và SGK. -Làm bài tập : 114 SGK 142 – 1145 SBT Chuẩn bị: tiết 25. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • doctiet 22 - 23 - 24.doc