Giáo án Toán học lớp 6 - Số học - Tiết 25: Ước và bội

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức; HS nắm được Đ/N ước và bội của một số, kí hiệu tập hợp các ước, các bội của một số.

2. Kĩ năng: Biết K/T 1 số có hay Ko là ước hoặc là bội của 1 số cho trước, biết cách tìm bội và ước của 1 số cho trước trong các trường hợp đơn giản.

3. Thái độ: Thận trọng trong thực tế tính toán.

II. Chuẩn bị:

GV : phấn màu, thước thẳng, bảng phụ, phiếu nhóm

HS : thước kẻ, MTĐT, vở ghi.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1093 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Số học - Tiết 25: Ước và bội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn : …………… Lớp dạy : lớp 6 Tiết ... Ngày …Tháng … Năm 2011 Sĩ số … Vắng … TIẾT 25 : ƯỚC VÀ BỘI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức; HS nắm được Đ/N ước và bội của một số, kí hiệu tập hợp các ước, các bội của một số. 2. Kĩ năng: Biết K/T 1 số có hay Ko là ước hoặc là bội của 1 số cho trước, biết cách tìm bội và ước của 1 số cho trước trong các trường hợp đơn giản. 3. Thái độ: Thận trọng trong thực tế tính toán. II. Chuẩn bị: GV : phấn màu, thước thẳng, bảng phụ, phiếu nhóm HS : thước kẻ, MTĐT, vở ghi. III. Các hoạt động dạy học: ổn định nội dung mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt đông I: Bội và ước GV khi nào thì số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b? (b ¹ 0) GV gới thiệu bội và ước sgk. GV cho HS cả lớp làm ?1 sgk. HS cả lớp theo dõi. 1 HS trả lời. HS nghe. 2 HS lên bảng làm ?1 1 Ước và bội; * Đ/N: sgk ?1 sgk: *18 là bội của 3 không là bội của 4 *4 là ước của 12 không là ước của 15 Hoạt động II :Cách tìm bội và ước GV gới thiệu kí hiệu ước và bội trong sgk; GV nêu vd sgk GV chia HS thành nhóm nhỏ tìm bội nhỏ hơn 35 của 5 Y/c HS k/l cho HS làm ? 2 sgk. GV cho HS đọc sgk cách tìm ước của một số và sau đó đưa ra kl Cho HS hoạt động nhóm làm ?3 ;?4 sgk. HS theo dõi sgk; HS hoạt động nhóm. 1 HS trả lời. HS cả lớp cùng làm ?2 sgk. HS đọc sgk. 1 HS kl. HS hoạt động nhóm 2 Cách tìm ước và bội Ta kí hiệu các ước của a là Ư(a) các bội của a là B(a). VD: Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7. Ta nhân lần lượt 7 với các số 0,1,2,3,4 ta được các bội nhỏ hơn 30 của 7 là;0;7;14;21;28; *T/Q: sgk ?2 : 0;8;16;24;32; VD 2: sgk. Ư(8) = {1;2;4;8 } *T/Q sgk; ?3 : Ư(12)={1;2;3;4;6;12} ?4: Ư(1)= 1 ; B(1) = { 1;2;3;4..} Hoạt động III: Củng cố luyện tập GV: - số 1 có bao nhiêu ước số? - số 1 là ước của những số tự nhiên nào? - số 0 có là ước của số tự nhiên nào không? - số 0 là bội của những số tự nhiên nào? Cho cả lớp làm bài tập 111sgk; 2 HS lên bảng làm bài. Cho HS làm bài 112 SGK 2 HS lên bảng làm bài Y/C cả lớp làm bài 113: 2 HS lên bảng làm bài. HS trả lời; ( có 1Ư) là Ư của mọi số. không là bội của mọi số. 2 HS lên bảng làm bài. 2 HS lên bảng làm bài. HS1 a,b HS2 c,d Bài 111sgk: a) 8;20 b) { 0;4;8;12;16;20;24;28} c) 4k( k Î N) Bài 112sgk: Ư(4)={1;2;4}; Ư(6)={1;2;3;6} Ư(13) ={1;13}; Ư(1) ={1} Bài 113: a)24;36;48 b) 15;30 c)10;20 d) 1;2;4;8;16 Hoạt động IV: Dặn dò - Học bài - Làm bài tập 114 xem trò đua ngựa về đích, bài 142,144,145 sbt - Đọc trước bài "Số nguyên tố. Hợp số. Bảng số nguyên tố"

File đính kèm:

  • docso6.t25.doc